- Biển số
- OF-88752
- Ngày cấp bằng
- 17/3/11
- Số km
- 2,723
- Động cơ
- 440,182 Mã lực
Cuộc đời thật là bất công, làm 100 việc tốt mà chỉ có một việc xấu thôi không có thể xin mời anh vào tủ.Tất cả người xấu trước khi bị phát hiện thì đều là người tốt.
Cuộc đời thật là bất công, làm 100 việc tốt mà chỉ có một việc xấu thôi không có thể xin mời anh vào tủ.Tất cả người xấu trước khi bị phát hiện thì đều là người tốt.
Em lạ gì mấy cái vị trí ở các bộ, trước em làm bên bank, chuyên phát hành thẻ tín dụng cho các cán bộ của các bộ, Những lãnh đạo thì thôi không nói, tiêu thẻ tương đối và trả nợ rất đúng hạn. Còn các ông chuyên viên đa phần phát hành thẻ hạn mức 15,20 triệu, tiêu 1 phát full hạn mức nhưng trả nợ lắt rắt vài triệu 1 tháng, nhiều ông quá hạn bị em khoanh tài khoản lương kêu như vạc. Trong các bộ, xét về mặt chuyên viên chắc bộ khoa học công nghệ là nghèo nhất.Đúng rồi cụ, đc mấy chỗ cấp phép abc còn có tý, còn lại ăn lương + tý khoán chi cuối năm, đc cái oai.
Vụ Thuận Phong nếu đúng luật thì phải ghi như sau:Đúng gọi là sản xuất tại Mỹ, đóng gói tại Việt Nam.
Anh Hùng này ép thành sản xuất tại Việt Nam! là khiên cưỡng, xử quá nặng. Hàng này hoàn toàn không đủ tiêu chuẩn xuất xứ VN được.
Cái gì cũng rõ như bác thì công chức sống bằng gì với đồng lương hiện nay?Vụ Thuận Phong nếu đúng luật thì phải ghi như sau:
Original country: USA
Assembled in Vietnam
Hàng hoá bên Nhật bắt buộc phải ghi xuất xứ nguyên liệu. Em thấy trên ti vi Nhật lâu lâu có vụ ghi sai xuất xứ hàng hóa. Giám đốc đi tù, khoảng 1-3 năm.
Bộ Công thương VN nên đưa quy chuẩn như thế này. Kiểm tra toàn bộ sản phẩm lưu thông trên thị trường. Cho thời hạn 1 năm để thay đổi nhãn mác nguồn gốc. Doanh nghiệp nào làm sai, giám đốc auto đi tù 1-3 năm.
Theo thuyết âm miu nào đó thì đúng là Thuận Phong nhập thùng phi về và sang chiết sang chai nhỏ ==> đúng theo hợp đồng và bên Nhà sản xuất cũng xác nhận vậy.Về mặt chất lượng thì phân bón Thuận Phong không phải là hàng giả cụ ạ. Doanh nghiệp họ có hợp đồng ủy quyền của hãng Bio Huma Netise ( Mỹ ) cho phép nhập khẩu, đóng chai và dán nhãn thương hiệu Bio Huma Netise và tthực sự nó là hàng made in USA đạt chuẩn chất lượng kiểm định.
Nhưng luật của mình lại khùng khoằm ở chỗ không qui định rõ ràng về dán nhãn xuất xứ . Thuận Phong sang chiết và dán nhãn ' made in USA " theo ủy quyền của hãng . nhưng họ bị cơ quan quản lý vận dụng luật ta túm với lý do : hàng sản xuất tại Việt Nam, nhưng dán nhãn " made in USA ".
Nói một cách khác thì chai thuốc phân bón này, hàm lượng xuất xứ Việt Nam chỉ bao gồm vỏ chai, chi phí in ấn tem mác, sang chiết, ...... Còn lượng phân bón trong chai, thì thực sự được nhập khẩu từ Mỹ và sản xuất tại Mỹ
Báo chí và nghị dân túy làm um xùm vụ này lên như kiểu cty Thuận phong làm phân bón giả ( hàng không đạt chuẩn chất lượng ).
Vụ này không xử là hàng giả được vì chính hãng Bio Huma Netise thông qua ĐSQ Mẽo đã xác nhận là hàng của họ, sản xuất tại Mẽo. Bên Thuận Phong được họ ủy quyền sang chiết đóng chai, được phép dán nhãn hãng.
Cá nhân em đánh giá anh trần Hùng này cũng là dạng bú fame tát nước theo mưa vụ Thuận Phong.
Cháu chờ xem cụ tiên tri như nào cụ ạ. Chắc khá thú vị.Quả Covid này, doanh nghiệp đa phần ảnh hưởng, thu giảm, ngân sách nn bị cắt sẽ lòi ra ối bộ phần công quyền chả mang lại cái ccc gì, hành dân và dn là chính. Sau đây hy vọng khả năng sẽ bị cắt giảm bọn hút máu này.
Post trước trong thớt em có nói rồi đấy.Cái gì cũng rõ như bác thì công chức sống bằng gì với đồng lương hiện nay?
Thế cụ không thấy vụ Asanzo "Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản" toàn hàng tầu nhập lậu mà cuối cùng có ai làm sao đâu. Xứ này nếu làm đúng pháp luật thì không kịp xây nhà tùVụ Thuận Phong nếu đúng luật thì phải ghi như sau:
Original country: USA
Assembled in Vietnam
Hàng hoá bên Nhật bắt buộc phải ghi xuất xứ nguyên liệu. Em thấy trên ti vi Nhật lâu lâu có vụ ghi sai xuất xứ hàng hóa. Giám đốc đi tù, khoảng 1-3 năm.
Bộ Công thương VN nên đưa quy chuẩn như tương tự. Kiểm tra toàn bộ sản phẩm lưu thông trên thị trường. Cho thời hạn 1 năm để thay đổi nhãn mác nguồn gốc. Doanh nghiệp nào làm sai, giám đốc auto đi tù 1-3 năm.
Nếu quyết tâm chính trị cao thì làm được.Thế cụ không thấy vụ Asanzo "Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản" toàn hàng tầu nhập lậu mà cuối cùng có ai làm sao đâu. Xứ này nếu làm đúng pháp luật thì không kịp xây nhà tù
Nói thật là em không tin thuyết âm mưu này lắm , vì Thuận Phong nó ký hợp đồng với nhà sản xuất Mẽo, trong đó nhà sản xuất Mẽo cho phép nó sử dụng nhãn hiệu, bao bì của nhà sản xuất , sang chiết đóng gói và phân phối sản phẩm chính hãng tại Việt Nam. Như vậy chắc chắn phải có điều khoản ràng buộc về chất lượng sản phẩm và bảo hộ thương hiệu giữa 2 bên, chứ hãng Mẽo chắc không dốt đến nỗi tự tay bóp trim, để thằng VN muốn làm gì thì làm với sản phẩm mang thương hiệu của mình.Theo thuyết âm miu nào đó thì đúng là Thuận Phong nhập thùng phi về và sang chiết sang chai nhỏ ==> đúng theo hợp đồng và bên Nhà sản xuất cũng xác nhận vậy.
Có điều không ai xác nhận là, khi Sang chiết, họ có vô tình đổ thêm nước lọc hay trà đá vô không, bác ạ. Cũng không ai có thể chứng minh việc này.
Ban đầu thì lấy mẫu ngẫu nhiên ==> failed.
Sau một thời gian, họ tiếp tục lấy mẫu ngẫu nhiên, giờ thì mẫu lại đạt. 1 lý do có thể là, họ đã kịp thu hồi các mẫu cũ và thay thế bằng Lô sản xuất mới.
Nếu nó làm với thương hiệu riêng, thì cái khoản Made in US bị giảm giá trị rồi bác, kiểu "Nhập khẩu trực tiếp từ Boeing", ví dụ vậy.Nói thật là em không tin thuyết âm mưu này lắm , vì Thuận Phong nó ký hợp đồng với nhà sản xuất Mẽo, trong đó nhà sản xuất Mẽo cho phép nó sử dụng nhãn hiệu, bao bì của nhà sản xuất , sang chiết đóng gói và phân phối sản phẩm chính hãng tại Việt Nam. Như vậy chắc chắn phải có điều khoản ràng buộc về chất lượng sản phẩm và bảo hộ thương hiệu giữa 2 bên, chứ hãng Mẽo chắc không dốt đến nỗi tự tay bóp trim, để thằng VN muốn làm gì thì làm với sản phẩm mang thương hiệu của mình.
Nếu mà Thuận Phong nó sang chiết và đóng gói, bào bì sản phẩm với nhãn hàng riêng của nó, thì em mới tin là nó làm láo.
Cụ lại sai rồi, cái này đúng ra phải xin lỗi thằng Asanzo mới đúng. Vì luật của ông chưa qui định thế nào thì được phép ghi " made in Việt Nam ". Thậm chí đến giờ vẫn đang là dự thảo . Hơn nữa,đối với riêng mặt hàng điện tử, chính các ban ngành đang băn khoăn rất nhiều về % hàm lượng xuất xứ.Thế cụ không thấy vụ Asanzo "Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản" toàn hàng tầu nhập lậu mà cuối cùng có ai làm sao đâu. Xứ này nếu làm đúng pháp luật thì không kịp xây nhà tù
Lúc Thuận Phong nó nhập khẩu hàng , nó đã phải làm khâu kiểm định chất lượng và chứng minh bản quyền về bảo hộ thương hiệu rồi cụ ạ. Có khả năng nó đưa kết quả chứng nhận chất lượng khẩu nhập khẩu nó cũng tương tự kết quả kiểm định mẫu, đồng thời nó cũng trình ra hợp đồng cùng bản đăng ký thương hiệu, bản quyền ( làm trước khi nhập thương mại lô lớn ). Đấy là lý do đếch xử được nó.Nếu nó làm với thương hiệu riêng, thì cái khoản Made in US bị giảm giá trị rồi bác, kiểu "Nhập khẩu trực tiếp từ Boeing", ví dụ vậy.
Còn trong SC nó có gì, có trời mà biết.
Cũng như chuyện nhà ta, thường thì không có thói quen tôn trọng các điều khoản trong SC, áp dụng cho cả Seller và Buyer.
Vấn đề là, thị phần của anh Thuận Phong lớn khiếp, và Profit vốn đã tốt, nếu nó làm đểu như trên, dù chỉ ở mức 15-20%, thì thành Super profit rồi. Tức là, Động cơ họ có.
Chứng minh rõ ràng bản chất như vụ Hồ Duy Hải ở Cầu Voi, thì chịu bác ạ.
Quyết tâm chính trị nghe ghê quá,Nếu quyết tâm chính trị cao thì làm được.
Trong lịch sử từng có 2 ví dụ thành công là:
- vụ cấm đốt pháo năm 9x
- mũ bảo hiểm năm 2007.
Chỉ 3 năm thực thì là luật đi vào cuộc sống, thành nếp.
Những thay đổi kiểu cách mạng như này thì tầm thủ tướn.g chứ Bộ Công thương không làm nổi.
PS: Gần đây có vụ đo nồng độ cồn lái xe.
Sau những vụ này em chỉ thấy xã hội đi vào nề nếp, văn minh chứ không có chuyện ko kịp xây nhà tù như cụ nghĩ đâu.
Phải là Bottled in Vietnam nếu chỉ chiết chai. Nhưng nó còn pha đấy ạ. Có ảnh cái phuy vòi bẩn bẩnVụ Thuận Phong nếu đúng luật thì phải ghi như sau:
Original country: USA
Assembled in Vietnam
Hàng hoá bên Nhật bắt buộc phải ghi xuất xứ nguyên liệu. Em thấy trên ti vi Nhật lâu lâu có vụ ghi sai xuất xứ hàng hóa. Giám đốc đi tù, khoảng 1-3 năm.
Bộ Công thương VN nên đưa quy chuẩn như tương tự. Kiểm tra toàn bộ sản phẩm lưu thông trên thị trường. Cho thời hạn 1 năm để thay đổi nhãn mác nguồn gốc. Doanh nghiệp nào làm sai, giám đốc auto đi tù 1-3 năm.
1/ cái nào ra cái đó. Xxx chưa bắt về tội nhận hối lộ bác đã chụp luôn cho TH tội đó dù câu đầu tiên bác kêu toà xửOan hay ko toà sẽ xử. Cá nhân em đánh giá vụ nhận hối lộ rồi ỉm đi cho bọn sx SGK giả tiếp tục sx 3tr cuốn hoàn toàn chính xác vì: Ko rõ số tiền hối lộ kia là bn, nhưng sẽ là: "anh bỏ qua và châm trc cho DN". Tức là bảo kê cho DN đó tồn tại. Sau vụ này còn tiếp tục hối lộ nữa ấy chứ, nếu ko lão ta đã chả xua quân tấn công tiếp. Kể cả có ko nhận hối lộ bảo kê sau này nữa, thì nếu a ko bỏ qua, dung túng, làm sao DN đó còn tồn tại để sx lậu. Đó hoàn toàn là tội thiếu trách nhiệm... Đến dân đen ko tố giác tội phạm còn bị truy tố nữa là
Thuận phong cái số 3 có thông tin nói do bên Mỹ chưa đăng ký bảo hộ ở VN nên cá công nhận của mẽo ko giá trị. Đơn giản và cơ quan VN ko biết ông mẽo là ai nên thoả thuận mẽo với thuận phong ko có giá trị1/ cái nào ra cái đó. Xxx chưa bắt về tội nhận hối lộ bác đã chụp luôn cho TH tội đó dù câu đầu tiên bác kêu toà xử
2/ nếu lập luận như bác: ví dụ 1 anh say rượu lái xe, xxx bắt xong thả, a đó đâm chết người thì xxx cũng tội theo?
3/ vụ Thuận Phong e thấy các cụ cứ vin vào Cty Mỹ công nhận rồi mà. TP bị chết thì Cty mỹ cũng bị thương, chả lý do gì nó đì TP cả