- Biển số
- OF-96362
- Ngày cấp bằng
- 22/5/11
- Số km
- 1,528
- Động cơ
- 421,378 Mã lực
Em sổng ở HN từ nhỏ-mỗi khi đến HG hay đọc chuyện về sự tích HG đều liên tưởng đến loài rùa như đã kể trong truyền thuyết.
Thỉnh thoảng rùa có nổi cái lưng(mai) lên mọi người đứng trên bờ chỉ trỏ-Nhìn thấy nhưng không hình hài như thế nào. Nếu không có sự kiện năm 2011 bắt xx chữa bệnh thì trong tiềm thức mọi người vẫn nghĩ trong HG có rất nhiều rùa to. Em còn nhớ năm đó(2011) trước khi bắt mọi người vẫn còn dự đoán có 4 hay 2 con gì đó, không rõ giới tính, trọng lượng(chính cụ PGS Đức cũng nhận định như vậy). Đến khi vét lưới mãi được mỗi con hình hài như các cụ đã biết rùa hay ba ba hay giải...chúng ta đang tranh luận.
Theo nhận định của em cá thể này tuổi thấp thôi(<=100 năm) thân mềm diềm to--hình hài này không phải của cá thể sống quá lâu được-vì cái diềm mềm thế thì con vật khác nó tợp một phát thì mất diềm. Còn tại sao nó to và sống lâu vậy-vì yếu tố tâm linh nên mọi người không dám động vào(kiểu như suối cá thần ở Cẩm Thủy Thanh Hóa, nhưng cùng loài cá đó thì ở Yên Bái vẫn đánh chén tì tì). Hồi còn nhỏ thấy các cụ kể lại các hồ đầm lớn hay có con giải nhưng các cụ rình bắt mãi cũng bắt được về làm thịt-nên đến nay rất hiếm nhưng vẫn còn.
Thỉnh thoảng rùa có nổi cái lưng(mai) lên mọi người đứng trên bờ chỉ trỏ-Nhìn thấy nhưng không hình hài như thế nào. Nếu không có sự kiện năm 2011 bắt xx chữa bệnh thì trong tiềm thức mọi người vẫn nghĩ trong HG có rất nhiều rùa to. Em còn nhớ năm đó(2011) trước khi bắt mọi người vẫn còn dự đoán có 4 hay 2 con gì đó, không rõ giới tính, trọng lượng(chính cụ PGS Đức cũng nhận định như vậy). Đến khi vét lưới mãi được mỗi con hình hài như các cụ đã biết rùa hay ba ba hay giải...chúng ta đang tranh luận.
Theo nhận định của em cá thể này tuổi thấp thôi(<=100 năm) thân mềm diềm to--hình hài này không phải của cá thể sống quá lâu được-vì cái diềm mềm thế thì con vật khác nó tợp một phát thì mất diềm. Còn tại sao nó to và sống lâu vậy-vì yếu tố tâm linh nên mọi người không dám động vào(kiểu như suối cá thần ở Cẩm Thủy Thanh Hóa, nhưng cùng loài cá đó thì ở Yên Bái vẫn đánh chén tì tì). Hồi còn nhỏ thấy các cụ kể lại các hồ đầm lớn hay có con giải nhưng các cụ rình bắt mãi cũng bắt được về làm thịt-nên đến nay rất hiếm nhưng vẫn còn.