- Biển số
- OF-351322
- Ngày cấp bằng
- 18/1/15
- Số km
- 13,175
- Động cơ
- 1,030,140 Mã lực
Em xếp ghế ngồi hóng hành trình du lịch Ấn độ của cụ chủ . Đọc còm đầu đã thấy hấp dẫn rồi
Em lót dép ngồi ngay ngắn để hóng rùi ạCũng giống như đi các nước khác, việc đầu tiên là phải xin visa. Nghe nói HC Vietnam mình được mấy chục nước miễn Visa, nhưng chắc toàn những nước ở đâu đó. Chứ trong list những quốc gia phải đi của tôi thì chưa nước nào được miễn visa cả.
Nhưng visa Ấn độ không khó nếu không muốn nói là quá dễ vấn đề là mất thời gian và tiền thôi. Thậm chí họ còn cấp visa Arrival. Chúng tôi thiếu dek gì thời gian nên xin cấp trước cho an toàn. Sợ tới nơi vì một lý do gì đó nó lại ko cấp visa arrival thì bỏ mẹ.
Có 02 loại visa, visa điện tử cho phép nhập cảnh 1 lần và thời hạn 6 tháng và visa truyền thống cho phép nhập cảnh nhiều lần trong thời hạn 1 năm. Các bạn tôi chọn cách apply visa điện tử, còn riêng tôi chọn visa truyền thống với suy nghĩ “Biết dek đâu được, mình phải quay lại Ấn độ thì sao”
Đi bất kỳ quốc gia nào cũng có nguy cơ không an toàn, ngay cả châu Âu văn minh thế nhưng gần đây cũng bị bọn Hồi giáo cực đoan đánh bom, khủng bố liên mien. Ấn độ thì về độ an toàn đương nhiên là kém châu Âu và nguy cơ: cướp, hiếp, giết có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Chúng tôi toàn những thằng đi theo kiểu backpacking khá nhiều nên cũng đủ kỹ năng và kiến thức để có thể tránh được những nguy cơ đó. Nhưng cái chúng tôi sợ nhất ở đây là đồ ăn Ấn độ. Đọc đến đây, các bạn có thể cười vì bảo backpacking dell gì mà các ông sợ đồ ăn. Thật sự là bọn backpackers chúng tôi có thể ăn và ngủ bất kỳ chỗ nào. Nhưng đồ ăn Ấn độ thì chúng tôi đã thử và kết luận là không thể ăn được do người Ấn dùng quá nhiều cà ri cộng với cách ướp thức ăn của họ có mùi rất hắc nên ăn cực kỳ khó chịu.
Thế là kế hoạch mang mỳ tôm, ruốc, mắm muối đi để khi đến nơi buổi chiều nếu có thời gian thì tranh thủ đi chợ về nấu nướng theo kiểu VN mình. Hơn nữa người Ấn họ ăn bằng 10 ngón nên chúng tôi mang dao, dĩa, thìa đi nhằm đảm bảo cho vệ sinh sạch sẽ.
Em tò mò chỗ đỏ, em chưa hình dung khi họ tiếp khách không cùng tôn giáo, nhất là cỡ nguyên thủ thì thế nào?Cũng giống như đi các nước khác, việc đầu tiên là phải xin visa. Nghe nói HC Vietnam mình được mấy chục nước miễn Visa, nhưng chắc toàn những nước ở đâu đó. Chứ trong list những quốc gia phải đi của tôi thì chưa nước nào được miễn visa cả.
Nhưng visa Ấn độ không khó nếu không muốn nói là quá dễ vấn đề là mất thời gian và tiền thôi. Thậm chí họ còn cấp visa Arrival. Chúng tôi thiếu dek gì thời gian nên xin cấp trước cho an toàn. Sợ tới nơi vì một lý do gì đó nó lại ko cấp visa arrival thì bỏ mẹ.
Có 02 loại visa, visa điện tử cho phép nhập cảnh 1 lần và thời hạn 6 tháng và visa truyền thống cho phép nhập cảnh nhiều lần trong thời hạn 1 năm. Các bạn tôi chọn cách apply visa điện tử, còn riêng tôi chọn visa truyền thống với suy nghĩ “Biết dek đâu được, mình phải quay lại Ấn độ thì sao”
Đi bất kỳ quốc gia nào cũng có nguy cơ không an toàn, ngay cả châu Âu văn minh thế nhưng gần đây cũng bị bọn Hồi giáo cực đoan đánh bom, khủng bố liên mien. Ấn độ thì về độ an toàn đương nhiên là kém châu Âu và nguy cơ: cướp, hiếp, giết có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Chúng tôi toàn những thằng đi theo kiểu backpacking khá nhiều nên cũng đủ kỹ năng và kiến thức để có thể tránh được những nguy cơ đó. Nhưng cái chúng tôi sợ nhất ở đây là đồ ăn Ấn độ. Đọc đến đây, các bạn có thể cười vì bảo backpacking dell gì mà các ông sợ đồ ăn. Thật sự là bọn backpackers chúng tôi có thể ăn và ngủ bất kỳ chỗ nào. Nhưng đồ ăn Ấn độ thì chúng tôi đã thử và kết luận là không thể ăn được do người Ấn dùng quá nhiều cà ri cộng với cách ướp thức ăn của họ có mùi rất hắc nên ăn cực kỳ khó chịu.
Thế là kế hoạch mang mỳ tôm, ruốc, mắm muối đi để khi đến nơi buổi chiều nếu có thời gian thì tranh thủ đi chợ về nấu nướng theo kiểu VN mình. Hơn nữa người Ấn họ ăn bằng 10 ngón nên chúng tôi mang dao, dĩa, thìa đi nhằm đảm bảo cho vệ sinh sạch sẽ.
Day 1 (24 Jul): 16h05 Flight (9W 4303) from Hanoi to Bangkok and connect flight (9W 63) at 20h10’ to Delhi
Day 2 (25 Jul): 9h40’ flight ( 9W 609) From Delhi to Leh. Visit Leh market. Stay in Leh
Day 3 (26 Jul): Visit Shey monastery, Thiksey monastery, and Hemis monastery. Stay in Leh
Day 4 (27 Jul): Go to Nubra valley, ride motor pass to Khardung La. Visit Diskit monastery, Hunder village. Stay in Hunder village
Day 5 (28 Jul): Visit Sumur village, Panamik monastery. Come back to Leh. Stay in Leh
Day 6 (29 Jul): Visit Lamayuru monastery, Alchi village, Alchi monastery. Stay in Leh
Day 7 (30 Jul): Visit Pangong Tso lake. Stay in Pangong Tso
Day 8 (31 Jul): Visit Chemday, come back to Leh. Stay in Leh
Day 9 (1 August): Visit Leh Palace, Sakar monastery. Stay in Leh
Day 10 (2 August): 11h55’ Flight (9W 610) to New Delhi. Check in Stops Hostel Delhi (4/23-B, Asaf Ali Road, Daryaganj, Chandni Chowk, New Delhi, 110002)
Afternoon: Visit Jama Masjid mosque, Red fort, Indian gate
Day 11 ( 3 August): Go to Agra and Visit to Taj Mahal (Full day) Stay at Stops Hostel Delhi
Day 12 (4 August): Visit Humayun’s Tomb, Gurudwara Bangla Sahib. Stay at Stops Hostel Delhi
Day 13 (5 August): Sunrise in Qutb Minar Complex, Visit Mehrauli Archaeological Park, Afternoon visit market.... Stay at Stops Hostel Delhi
Day 14 (6 August): Check out Hostel and come back to Airport. 01h05’ flight (9W 78) to Hongkong and connect to Hanoi at 16h10’ (9W 4814)