Tạm thời xử lý như vậy khi chưa có phương án nào hay hơn.Vậy tăng tiền học phí lên ngang với clc đồng thời tăng phần thưởng đối với các thành tích đạt dc lên phỏng cụ?
Tạm thời xử lý như vậy khi chưa có phương án nào hay hơn.Vậy tăng tiền học phí lên ngang với clc đồng thời tăng phần thưởng đối với các thành tích đạt dc lên phỏng cụ?
Vậy quy định những thành tích nào thì có phần thưởng hả cụ. Vd như rõ nét nhất là thi hsg tp đi. Với quy định khống chế quota như hiện nay thì liệu có công bằng cho Am2 ko?Tạm thời xử lý như vậy khi chưa có phương án nào hay hơn.
Không công bằng thì thay đổi, có gì khó.Vậy quy định những thành tích nào thì có phần thưởng hả cụ. Vd như rõ nét nhất là thi hsg tp đi. Với quy định khống chế quota như hiện nay thì liệu có công bằng cho Am2 ko?
Em thấy ko tới nỗi đó chứ. Kiến thức phổ thông là thứ khá đơn giản. Người vừa đi học vừa ngủ gật như em vẫn theo đc chứ đừng nói thằng thông minh cực kỳ.Nó không dốt nhưng vì cả mấy năm cấp 3 nó chỉ học mỗi môn chuyên để thi quốc gia và ôn tuyển thi quốc tế. Nên các môn khác lơ tơ mơ, vào năm nhất gặp Triết, Hóa, lý..... đại cương tạch hết.
nhà em hai đứa học ngược nhau, 1 đứa chuyên, 1 đứa phổ thông, thấy cái nào hợp với nó thì cả bố mẹ và con cùng chọn thôi, xong nguyên tắc đã THI thì phải ĐUA.Em thì chưa có con vào lớp 1 nhưng em thấy topic này phân hóa ác quá, cụ nào con học giỏi thì ủng hộ trường chuyên, và ngược lại![]()
Đòi hỏi CT chuyên của VN phải cho ra lò Musk hay Gate trong tương lai thì mới nên duy trì, em nghĩ chắc cụ fun phỏng ạ. Vì nó không chỉ là từ đạo tạo chuyên, mà còn nhiều yếu tố khác. Cả thế giới có mấy Musk hay Gate hả cụ. Và thực tế thì Gate hồi nhỏ cũng đi ra từ trường Lakeside là trướng dành cho học sinh giỏi cấp thcs cụ ạ. Gia thể thì khỏi phải bàn, có bệ phóng tốt. Học sinh chuyên của mình ngoài những tên theo ngạch academic mà cụ gì liệt kê bên trên, còn nhiều tên tuổi có các bằng sáng chế trong ngành hẹp, hoặc có đóng góp cho sự phát triển của xã hội nhiều mà.chưa thấy cụ nào như Musk hay Gate cụ ạ, mấy ông cụ nêu thì cũng chỉ tầm cỡ thày học hay thầy dạy trong một lĩnh vực hẹp của các cụ ấy,
E cũng nghĩ thế. Mấy đời BT trước cải tới cải lui, từ ô Thiện Nhơn chống gian lận thi cử trong cái vụ thầy giáo Khoa oánh trống bỏ dùi. Tới anh Ngọng còn nát hơn ở mấy vụ quy mô lớn, con bí thơ Triệu "bị" ngta cộng điểm, vụ lộ đề môn sinh, SGK mới lợi ít nhóm. Rồi trả lời loanh quanh cái vụ các cô giáo bị ép đi tiếp rượu, bla bla,..Em nghĩ chắc còn lâu Bộ GD ĐT mới tính đến phương án tổ chức lại các lớp, trường tuyển chọn THCS.
Hiện giờ toàn ngành đang tập chung cho chương trình phổ thông mới, có cách tiếp cận em nghĩ là rất tích cực, tập trung vào phát triển toàn diện, hướng thực tiễn nghề nghiệp, năng lực, phẩm chất.
Tức là trong đó đòi hỏi cả mô hình trường chuyên THPT cũng phải thay đổi theo cách làm mới.
Năm nào cũng có vài đề xuất hoặc quy định điều chỉnh về hoạt động, các kỳ thi HSG, có thể cũng nhằm khắc phục các khiếm khuyết như việc học chỉ để thi, việc xin cho quen biết vào trường chuyên,... mà các cụ mợ đang nói đi nói lại trên này.
Chắc cải tổ THPT tương đối chút thì mới đề cập lại khối THCS.
Cụ í yêu cầu cao wá, Cái này thì chắc Havard cũng pó tay,..Đòi hỏi CT chuyên của VN phải cho ra lò Musk hay Gate trong tương lai thì mới nên duy trì, em nghĩ chắc cụ fun phỏng ạ. Vì nó không chỉ là từ đạo tạo chuyên, mà còn nhiều yếu tố khác. Cả thế giới có mấy Musk hay Gate hả cụ. Và thực tế thì Gate hồi nhỏ cũng đi ra từ trường Lakeside là trướng dành cho học sinh giỏi cấp thcs cụ ạ. Gia thể thì khỏi phải bàn, có bệ phóng tốt. Học sinh chuyên của mình ngoài những tên theo ngạch academic mà cụ gì liệt kê bên trên, còn nhiều tên tuổi có các bằng sáng chế trong ngành hẹp, hoặc có đóng góp cho sự phát triển của xã hội nhiều mà.
Liệu vì mở trường dạy học sinh mà vẫn có học sinh dốt thì có nên đóng trường ko ta? Dạy làm gì đằng nào chả dốt. Ngày xưa ko học đi sắn bắn hái lượm vẫn đủ ăn tới giờ đó thôiCụ í yêu cầu cao wá, Cái này thì chắc Havard cũng pó tay,..![]()
Cái vụ này cụ chuẩn, thực tế cạnh tranh cứ có ổ khóa sẽ tạo ra chìa để mở. Nhưng e nghĩ SAT, GPA,.. gì đó cũng chỉ là xác nhận chuẩn đầu vào đủ năng lực tùy trường thôi. Vì thế tụi top nó mới sinh ra phỏng vấn để nhìn thấy tâm huyết của ng ứng tuyển.Vụ luyện này nó ko chỉ bó hẹp trong phổ thông mà ở các cấp, và ko nc nào ko loay hoay với nó.
Một ví dụ đó chính là mấy trường Mỹ cho rằng việc các trường đại học sử dụng kết quả SAT để làm đầu vào khiến cho hsinh chểnh mạng học hành và chỉ tập trung vào ôn luyện SAT.
Sau covid một số trường top dự định bỏ SAT và phải quay lại ngay sau 1-2 năm do chất lượng sinh viên đi xuống.
Những ng thành công thì chỉ có 1% là thiên tài còn 99% là do nỗ lực, mồ hôi và nc mắt.
Em thấy cháu giỏi thật nhưng đội ngũ hỗ trợ cũng cực xuất sắc đó mợ.Đây như case này chả hạn, ngta phải nhìn thấy giá trị nào đó của ng học chứ (ko bít bài viết của tàu nhanh có chuẩn ko),.
Nữ sinh chuyên Anh trúng học bổng toàn phần Harvard
Dù có lực học tốt, điểm trung bình lớp 10, 11 đều là 9,6 - đứng thứ hai của lớp, Chi hầu như không tham gia các cuộc thi học thuật, không có điểm IELTS.
Chi chia sẻ hành trình chuẩn bị du học được hỗ trợ và truyền cảm hứng rất lớn từ anh trai Lê Mạnh Linh. Cách đây 6 năm, anh từng nộp hồ sơ vào Harvard nhưng không thành, sau đó đỗ vào Đại học Yale. Hai anh em vẫn thường trao đổi online, bình luận về các vấn đề thời sự, xã hội.
Cảm ơn cụ vì đã cung cấp thông tin của ng trong cuộc. Rất mong các cụ ở các nc khác cho thêm thông tin để tụi em ở quê có cái nhìn thấu đáo hơn về giáo dục các nc ạTôi đang sống ở UK, cả nước có 160 trường công lập chuyên (grammar school) trong tổng số gần 7000 trường trung học (bên này họ gộp cấp 2/3 vào cùng 1 trường) do nhà nước quản lý.
Muốn vào trường chuyên phải qua kì thì 11+ (11 tuổi bắt đầu cấp 2 - lớp 7) được tổ chức vào đầu năm lớp 6. Các kì thi này thường có tỉ lệ 10 chọn 1 hoặc cao hơn, cá biệt các trường top 5 UK có thể lên 30 chọn 1, nên muốn đỗ chỉ có cách luyện thi. Ko phân biệt dân bản xứ / dân nhập cư hay da trắng/nâu/đen/vàng. Nhưng luyện thi có nhiều kiểu chứ ko nhất thiết chỉ học ở "lò":
1. Một số trường tư cấp 1 tự tổ chức ôn luyện cho hs của họ.
2. Các trung tâm luyện thi 11+
3. Thuê gia sư dạy 1 kèm 1: khoảng 1 - 2 triệu VND / h tùy thày.
4. Phụ huynh mua sách / bộ đề về tự dạy con mình.
Hóa ra là thế,.Em thấy cháu giỏi thật nhưng đội ngũ hỗ trợ cũng cực xuất sắc đó mợ.
Havard theo em hiểu là trường need blind nghĩa là cứ vào là đc tài trợ học theo khả năng tài chính nên trúng học bổng toàn phần nghe sao sao
Ngoài ra ko thi IELTS thì cháu phải thi Toelf hay một chứng chỉ TA nào đó mà trường chấp nhận do nó là điều kiện cần và bắt buộc vì cháu ko học bằng ngôn ngữ Anh.
Túm lại cháu giỏi ko thể phủ nhận, ekip siêu nhưng bài báo thì viết hơi có tí định hướng![]()
Vâng, điểm tầm này thì đầy mà mợ, chỉ có điều 1 nửa sự thật ko phải là sự thật thôi ạ.Hóa ra là thế,.Nhưng e nghĩ bạn này có 2 ô anh đi trước học giỏi dẫn dắt nên ngta cũng dễ ok hơn chăng (tất nhiên năng lực của ứng viên qua phóng vấn thì ko phải bàn rồi). Vấn đề e muốn nói là ngta phải nhìn thấy đc cái tâm huyết, cá tính qua phỏng vấn ấy chứ ko chỉ là điểm số,..
Xin mạn phép hỏi là cụ hay mợ ạ. Chắc cụ cũng nhiều tuổi rồi, chia sẻ kinh nghiệm dạy các con với chứ em 2 năm nữa cũng bắt đầu đau đầu rồi :vVâng, điểm tầm này thì đầy mà mợ, chỉ có điều 1 nửa sự thật ko phải là sự thật thôi ạ.
Có anh đã đc vậy thì tất nhiên em sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn để xây dựng trọng tâm và lộ trình làm gì ntn ko cấn tư vấn. Đương nhiên gia đình cũng rất khủng nữa.
Phần thư giới thiệu ở VN nhiều thầy cô cũng hỗ trợ lắm mợ ạ.
Về phỏng vấn thì em ko rõ, vì nhà em ko có kinh nghiệm quen biết ai học ĐH gì mấy trường xịn xò ntn. Nhưng con em cũng phải phỏng vấn với trường của nó (Top 20 LAC), nó bảo chả có gì, vui thôi mẹ ạ, chill lắm, nó phỏng vấn lúc nào em còn ko biết. Tất nhiên Harvard thì pvan có kinh không thì em chịu.
Em là mợ cũng tương đối tuổi nhưng em cũng đang vật lộn với con cái cụ ạ, nên ko biết chia sẻ cái gì?Xin mạn phép hỏi là cụ hay mợ ạ. Chắc cụ cũng nhiều tuổi rồi, chia sẻ kinh nghiệm dạy các con với chứ em 2 năm nữa cũng bắt đầu đau đầu rồi :v
Vâng cảm ơn cụ cho biết thêm nhiều thông tin xác thực nền giáo dục tại UK.Tôi đang sống ở UK, cả nước có 160 trường công lập chuyên (grammar school) trong tổng số gần 7000 trường trung học (bên này họ gộp cấp 2/3 vào cùng 1 trường) do nhà nước quản lý.
Muốn vào trường chuyên phải qua kì thì 11+ (11 tuổi bắt đầu cấp 2 - lớp 7) được tổ chức vào đầu năm lớp 6. Các kì thi này thường có tỉ lệ 10 chọn 1 hoặc cao hơn, cá biệt các trường top 5 UK có thể lên 30 chọn 1, nên muốn đỗ chỉ có cách luyện thi. Ko phân biệt dân bản xứ / dân nhập cư hay da trắng/nâu/đen/vàng. Nhưng luyện thi có nhiều kiểu chứ ko nhất thiết chỉ học ở "lò":
1. Một số trường tư cấp 1 tự tổ chức ôn luyện cho hs của họ.
2. Các trung tâm luyện thi 11+
3. Thuê gia sư dạy 1 kèm 1: khoảng 1 - 2 triệu VND / h tùy thày.
4. Phụ huynh mua sách / bộ đề về tự dạy con mình.