Trump đã viện Đạo luật Sản xuất Quốc phòng để yêu cầu General Motors bắt đầu chế tạo máy thở. Mục tiêu là trong 100 ngày tới Mỹ sẽ có 100 nghìn máy thở, nếu thừa sẽ chia sẻ với các đồng minh như Anh, Ý...
Cách biệt cộng đồng phải đi kèm đóng cửa dịch vụ, hàng quán, đặt biển cấm công viên, bãi biển. Ảnh cụ chụp có người cách nhau cả chục mét. Chính quyền làm kiểu nửa nạc nửa mỡ vì lợi ích kte. Brazil vừa tạo bão cát giải tán nguyên bãi biển.Chính vì phải qua quy trình tòa án nên rất chậm, và cơ bản là không khả thi trong đại dịch thế này. Cần trao quyền cho cảnh sát và yêu cầu cảnh sát sử áp giải, cưỡng chế người vi phạm ngay lập tức, không cần chờ tòa án.
Các thanh niên trong bài báo em post vi phạm một hoặc 1 số yêu cầu của chính quyền: "cách biệt cộng đồng", "ở trong nhà, chỉ ra đường để mua đồ thiết yếu" v.v...
Những nước đã công bố tình trạng khẩn cấp quốc gia rồi thì những quy trình luật pháp nó sẽ khác với tình trạng bình thường, tức chính quyền có nhiều quyền hơn và có thể bỏ qua nhiều thủ tục pháp lý tòa án so với bình thườngChính vì phải qua quy trình tòa án nên rất chậm, và cơ bản là không khả thi trong đại dịch thế này. Cần trao quyền cho cảnh sát và yêu cầu cảnh sát sử áp giải, cưỡng chế người vi phạm ngay lập tức, không cần chờ tòa án.
Các thanh niên trong bài báo em post vi phạm một hoặc 1 số yêu cầu của chính quyền: "cách biệt cộng đồng", "ở trong nhà, chỉ ra đường để mua đồ thiết yếu" v.v...
Đọc bài số #1 của thớt này chưa cụ?Chỉ có người hả hê với nước nào đó khi họ bịch dịch rồi mới tự ám thị là người khác hả hê với Mỹ thôi.
Ở đây người ta phê phán cái cách phát ngôn về chống dịch của ông Trump, và có thể vì những phát ngôn , những suy nghĩ đó nên nước Mỹ đã đánh mất thời gian vàng để dập dịch. Phải chi ông Trump nghiêm túc hơn, cẩn trọng hơn thì nước Mỹ đã tốt hơn trong việc ngăn chặn dịch bệnh. Nước Mỹ mà ảnh hưởng thì thế giới chung bị ảnh hưởng trong đó VN ta cũng ảnh hưởng không nhỏ nên chả ai hả hê cả.
Việc phê bình và mỉa mai ông Trump thì mụ Clinton cũng đang tỉa đểu đây!
View attachment 4487122
Đọc rồi!Đọc bài số #1 của thớt này chưa cụ?
Mỹ great again hay không không biết, còn giờ bị chửi là ng.u suốt. Ở Mỹ không có TNGT ? Tìm hiểu đi cụ cho biết để khỏi nói câu so sánh như vầyNhiều cụ hả hê với tai nạn của Mỹ nhỉ?
Hãy sờ lại gáy mình trước khi ngạo nghễ, kể cả Mỹ có chết vì dịch lần này bao nhiêu chắc cũng không bằng con số trung bình trên 22k người chết vì TNGT ở VN mỗi năm đâu (theo thống kê của WHO).
Tai nạn chỉ là nhất thời, Mỹ nó sẽ great again là điều khỏi bàn cãi với nền kinh tế giàu nhất TG. Hãy nhìn lại xem sau khi chống dịch mình còn lại những gì.
Nhà ảnh toàn kinh doanh khách sạn, sân golf thì chả toác? Cứ có chữ "dịch vụ" là toác. Chỉ có nông nghiệp là sống được, còn công nghiệp thì cầm cự.Tay 100 đang tính ưu tiên nền kinh tế quay lại hoạt động hơn là lockdown để chống dịch. Nói cách khác là chọn tiền thay vì nhân mạng(không phải còn người còn của như mình) , có lẽ nào mấy mảng kinh doanh của nhà anh bị ảnh hưởng nặng quá?!
Không biết hậu quả về dịch sẽ lai dai thêm bao lâu nữa? Rồi các nước khác vớ vẩn chịu hậu quả lây với anh ý!
Vấn đề là chả mong nó toang cũng chả được. Nó đang toang, và sẽ toang, kéo dài ít ra là 3 tháng đến nửa năm nữa, và lâu thì hết năm, đơn giản là vì không quyết liệt chống dịch dẫn đến vượt tầm kiểm soát. Giờ CP VN có chắp tay lại mà cầu nguyện cũng chả được, nên phải chấp nhận thôi và chuẩn bị chính sách kinh tế cho tình huống đó.Đúng là mấy thằng 47 ngu xuẩn cụ nhỉ. Em giám chắc, lờ đờ nhà mình kể cả ghét Mỹ đến mấy, cũng ko mong nó toang.
Giống như, các cụ có ghét thằng chủ ngân hàng đến mấy vì nó đi xe Mẹc, gái đẹp vây quanh trong khi các cụ lọc cọc wave tầu, thì cũng ko mong nó toang, vì nó toang, bao nhiêu tiết kiệm cụ gửi nó cũng toang theo
Con mụ này thể hiện sự hèn kém và bẩn bựa.Đáng buồn là ngay cả ở Mỹ cũng có những người Mỹ hả hê như một số OFers xứ Việt. Ví dụ như con mụ mặt mẹt này:
View attachment 4487372
Obama cũng thế mà nó còn cho Việt Nam vào TPP, vai trò là nhà sx thay cho TQ.Em nói cho các cụ biết là Trump là tổng thống mà các lờ đờ VN thích nhất, từ thời bình thường hoá đến nay, vì chiều lòng Trump rất đơn giản, chỉ cần tăng cường nhập khẩu, mua sắm hàng hoá Mỹ, minh bạch hoá số liệu NS và can thiệp tiền tệ thì Trump sẽ ok luôn, không đả động đến các vấn đề mà VN ghét như đám rân chủ, hoặc vấn đề tôn giáo (hoặc chỉ đá qua chiếu lệ). Nhưng VN thích Trump là 1 chuyện, hiện thực Trump chống dịch dở, nền kinh tế Mỹ xuống thì phải có tính toán khác.
Ô, em hỏi khí không phải, mỉa mai một kẻ cố tình che dấu thông tin, cố tình mị dân và mặc kệ ý kiến các chuyên gia, chỉ chú trọng lợi ích bản thân trước cộng đồng thì có gì sai hả cụ? Những vụ lần trước đã nhiều lần bạn 100 đã sai rành rành, may nhờ bộ máy propaganda (cám ơn các bạn Fox News!) ra sức đưa tin giả để dân Rs (hoặc không biết sự thật, hoặc rúc đầu vào cát mặc kệ sự thật vì lợi ích nhóm / cá nhân) tiếp tục ủng hộ bạn ấy. Lần này dịch bệnh che dấu khó khăn hơn nên khi có kết quả đập vào mắt thì phải chỉ ra cho dân tình biết chứ (nói vậy chứ nhiều bạn Rs vẫn lầm tưởng 100 đang làm tốt nên hơi... khó nói).Đáng buồn là ngay cả ở Mỹ cũng có những người Mỹ hả hê như một số OFers xứ Việt. Ví dụ như con mụ mặt mẹt này:
Dân dịch tễ không ai tinh số test trên đầu dân cụ ạ, mà phải tập trung vào nhóm nguy cơ cao. Không một bệnh dịch nào xét nghiệm theo chiến lược toàn dân. Vì thế tùy tình hình tại từng nơi họ sẽ phải ưu tiên các yếu tố nguy cơ tại chỗ như: Khu vực địa lý bị nguy cơ (ví dụ một con phố, một tòa nhà, một bệnh viện, một thị trấn, một thành phố), nhóm người bị nguy cơ (ví dụ một buổi tiệc, một giáo phái, một buổi lễ, một cái máy bay), và cuối cùng là nhóm những người có nguy cơ phơi nhiễm do tiếp xúc (chính là F1, F2, F3). Tất nhiên càng đi ra khỏi những nhóm này thì kết quả sẽ càng loãng. Có nước thì lại chọn là chỉ xét nghiệm cho người có triệu chứng rõ ràng, còn tiếp xúc hay sống ở đâu nguy cơ hay không cũng kệ. Tóm lại là phải xét nghiệm tập trung có chủ đích chứ không đại trà vì test cũng không rẻ.Đoạn đầu bài viết của cụ (mà em không cho vào phần quote này cho đỡ dài) thì đúng, nhưng em không đồng ý với đoạn này lắm. Thứ nhất, tưởng chừng Mỹ test rất nhiều, nhưng thực ra số test / đầu người không cao (chỉ bằng 1/6 Hàn Quốc, mặc dù số lượng test gần như ngang bằng tính đến ngày hôm qua). Kể cả đến thời điểm hiện giờ, một số bang vẫn đang kêu thiếu kits và có những trường hợp có triệu chứng vẫn không được test. Một số bang (vd như NY, một trong các tâm dic
Thứ hai, mặc dù cụ nói đúng rằng số tử vong của Mỹ thấp "so với ngôi vị quán quân", nhưng số này so với hầu hết các nước còn lại thì không phải không đáng kể. Hiện này, số người chết mỗi ngày của Mỹ gần đây đều từ 100-200+ (3 hôm trở lại đây đều >200 mỗi ngày), đây là con số khá cao nếu so với các nước trong thời điểm hiện tại và đáng ngại hơn là trends có vẻ tăng dần từ từ. Như hôm qua chẳng hạn, Mỹ có 268 người chết mới, chỉ đứng sau TBN, Pháp và Italy. Đó là chưa kể nhiều nhân viên y tế đang tố cáo rằng một số nơi báo cáo thấp các trường hợp chết vì covid do không test người bệnh trước và sau khi chết, hoặc thậm chí cố tình đổ lí do chết cho bệnh khác nên số người chết thực tế có thể cao hơn con số báo cáo nhiều.
Tóm lại là đúng là tình hình Mỹ không tệ như nếu cứ tiếp tục mặc kệ covid (tất nhiên có hành động thì phải tốt hơn không rồi), nhưng xoay chuyển được tình thế thì còn lâu lắm
Em ở VN cụ, nhưng thằng con em đang học năm thứ 1 và ở lại nên em ngày nào cũng hóng diễn biến của Mỹ.B
Em tính mời cụ 1 ly mà hết mất rồi.
Không rõ cụ có ở Mỹ không mà nói chính xác thật.
Hệ thống y tế ở Mỹ rất tiên tiến về vật chất, kỹ thuật nhưng lại có những bất cập do vậy nên mới xảy ra tình trạng như hiện nay.
Vậy mới có cái gọi là Social distance cụ nhỉ!Dân dịch tễ không ai tinh số test trên đầu dân cụ ạ, mà phải tập trung vào nhóm nguy cơ cao. Không một bệnh dịch nào xét nghiệm theo chiến lược toàn dân. Vì thế tùy tình hình tại từng nơi họ sẽ phải ưu tiên các yếu tố nguy cơ tại chỗ như: Khu vực địa lý bị nguy cơ (ví dụ một con phố, một tòa nhà, một bệnh viện, một thị trấn, một thành phố), nhóm người bị nguy cơ (ví dụ một buổi tiệc, một giáo phái, một buổi lễ, một cái máy bay), và cuối cùng là nhóm những người có nguy cơ phơi nhiễm do tiếp xúc (chính là F1, F2, F3). Tất nhiên càng đi ra khỏi những nhóm này thì kết quả sẽ càng loãng. Có nước thì lại chọn là chỉ xét nghiệm cho người có triệu chứng rõ ràng, còn tiếp xúc hay sống ở đâu nguy cơ hay không cũng kệ. Tóm lại là phải xét nghiệm tập trung có chủ đích chứ không đại trà vì test cũng không rẻ.
Phần lớn Mỹ hiện nay đều tập trung ở New York vì mật độ dân đông, sống sin sít nhau và các tòa nhà như vậy, kiểm soát là rất khó.
Về nguyên tắc virus không tự nhiên sinh ra - đúng. Nhưng sau 14 ngày virus sẽ tự nhiên mất đi. Cứ qua một đợt 14 ngày dân ngoan ngoãn ở trong nhà, thì có một lượng dân nhiễm thành không nhiễm. Ở thêm 14 ngày nữa thì bớt tiếp nữa. Vấn đề mỗi quốc gia sẽ chịu được bao nhiêu lần cái 14 ngày.
Em hơi tò mò cụ lấy nguồn từ đâu khi nói rằng dân dịch tễ không tính số test trên đầu người vậy ạ? Vì em đọc thấy gần đây một số chuyên gia dịch tễ học Mỹ, ví dụ như bà Jennifer Horney, lại phát biểu ngược lại (trích, "I think the important clarification is that we should be considering the number of cases per 1 million population and considering a rate of people tested and not the absolute numbers. The absolute number of tests is not very meaningful."). Đúng là không bệnh dịch nào xét nghiệm toàn dân hết (và điều ấy cũng không khả thi lắm), nhưng mục đích xét nghiệm là xét nghiệm ở mức tối đa các trường hợp có thể bị bệnh. Trong khi ở Mỹ vẫn còn người có nhu cầu test, có triệu chứng mà chưa được test thì em vẫn giữ ý kiến rằng các bạn test chưa đủ. VD như bang Mississippi, 3 hôm trước còn có người có biểu hiệu ho và hơi sốt, nhưng gọi điện để xin đặt lịch test thì bị từ chối và khuyến cáo nằm nhà, nếu trở nặng thì vào ngay ER; Mississippi hiện giờ đã tuyên bố đang có ~579 ca, nhưng trong số ngoài 579 ấy, bao nhiêu người như trên (có triệu chứng nhưng không được test)?Dân dịch tễ không ai tinh số test trên đầu dân cụ ạ, mà phải tập trung vào nhóm nguy cơ cao. Không một bệnh dịch nào xét nghiệm theo chiến lược toàn dân. Vì thế tùy tình hình tại từng nơi họ sẽ phải ưu tiên các yếu tố nguy cơ tại chỗ như: Khu vực địa lý bị nguy cơ (ví dụ một con phố, một tòa nhà, một bệnh viện, một thị trấn, một thành phố), nhóm người bị nguy cơ (ví dụ một buổi tiệc, một giáo phái, một buổi lễ, một cái máy bay), và cuối cùng là nhóm những người có nguy cơ phơi nhiễm do tiếp xúc (chính là F1, F2, F3). Tất nhiên càng đi ra khỏi những nhóm này thì kết quả sẽ càng loãng. Có nước thì lại chọn là chỉ xét nghiệm cho người có triệu chứng rõ ràng, còn tiếp xúc hay sống ở đâu nguy cơ hay không cũng kệ. Tóm lại là phải xét nghiệm tập trung có chủ đích chứ không đại trà vì test cũng không rẻ.
Phần lớn Mỹ hiện nay đều tập trung ở New York vì mật độ dân đông, sống sin sít nhau và các tòa nhà như vậy, kiểm soát là rất khó.
Về nguyên tắc virus không tự nhiên sinh ra - đúng. Nhưng sau 14 ngày virus sẽ tự nhiên mất đi. Cứ qua một đợt 14 ngày dân ngoan ngoãn ở trong nhà, thì có một lượng dân nhiễm thành không nhiễm. Ở thêm 14 ngày nữa thì bớt tiếp nữa. Vấn đề mỗi quốc gia sẽ chịu được bao nhiêu lần cái 14 ngày.