Giờ nghĩ lại vẫn thấy sợ cảnh đói.
Xem mới thấy dân ta ngày xưa khổ quá.
Thế mới thấy quý cái hòa bình thời nay
Giờ nghĩ lại vẫn thấy sợ cảnh đói.
Xem mới thấy dân ta ngày xưa khổ quá.
Sắt cụ àNhà e vẫn còn cái can y hệt này, nhưng tất cẩ đều bằng nhôm hay sắt gì đó chứ ko phải mỗi cái nắp, giờ ô bà vẫn thi thoảng dùng mua xăng dầu, công nhận bền thật
Đầu Tôn Đản, Gầm Cầu, Chợ Châu Long.Em cứ thanh gỗ buộc ngang xế độp, mỗi bên 1 cái can tung tẩy xếp hàng mua dầu hoả. Có mấy điểm mua dầu này giờ em vẫn nhớ
Nhà Công Chức có ĐK khác dân Tiểu Thương, được NN phát Gạo sướng thật.Em mới học về, bê bát cơm lên thì thấy hàng xóm hớt hải chạy qua bảo Gạo ngon về ! Thế là buông vội bát cơm, te tái lục quyển sổ gạo dắt cạp quần, vơ cái bao tải dứa, rồi đạp xe xuống đình làng Hồ- nơi phát gạo. Tháng nào cũng vậy, cả nhà được khoảng 40 cân gạo, mà em nặng chừng 30 cân nên có lần cái bánh trước bị chổng ngược lên trời, dây phanh nó kéo rách toạc cả quần từ trên xuống dưới. Các anh thanh niên xung quanh chạy ra mỗi người một tay giúp em dắt cái xe gạo về, còn em túm cái quần chạy về trước.
Ôi mà nhớ đời cái lần đấy, quá ngượng luôn nhưng ngày xưa mọi người nhiệt tình giúp nhau như người nhà ý.
Có quần đùi là nhà rất có ĐK đó.Em chuyên gia mặc xà lỏn xếp gạch mua dầu cho mẹ
Can nhôm của LX có 1 nan thôi, mà hàng can nhôm dắt gấp 2 lần can sắt đó.Qủa can sắt kia hình như chưa chuẩn dáng, loại thời ý hay dùng màu xanh lá cây với phía tay cầm là 3 nan.
Gặp thời này lộ hàng kiểu gì cũng bị tung lên mạng. Lại được nổi tiếng cho mà xemEm mới học về, bê bát cơm lên thì thấy hàng xóm hớt hải chạy qua bảo Gạo ngon về ! Thế là buông vội bát cơm, te tái lục quyển sổ gạo dắt cạp quần, vơ cái bao tải dứa, rồi đạp xe xuống đình làng Hồ- nơi phát gạo. Tháng nào cũng vậy, cả nhà được khoảng 40 cân gạo, mà em nặng chừng 30 cân nên có lần cái bánh trước bị chổng ngược lên trời, dây phanh nó kéo rách toạc cả quần từ trên xuống dưới. Các anh thanh niên xung quanh chạy ra mỗi người một tay giúp em dắt cái xe gạo về, còn em túm cái quần chạy về trước.
Ôi mà nhớ đời cái lần đấy, quá ngượng luôn nhưng ngày xưa mọi người nhiệt tình giúp nhau như người nhà ý.
Chắc lão này giờ chym cò nghỉ hưu hết rồi nên mới thấy dc cảnh này. Chứ e mù tịtRòm lại những đồ vật này, sao như thấy thời gian xưa dư vẫn đang Hiện Hữu. Nhớ tới cái thủa ca khúc "Tôi đưa em sang sông", được lũ trẻ chế thành "Hôm nay có bữa tươi, bà Bô sai đi mua Dầu....."
View attachment 5432451 View attachment 5432452
View attachment 5432462
View attachment 5432466
View attachment 5432453
Thời đó nghèo nhưng nhiều kỷ niệm đẹp, nhà nào có đám hỏi, cưới xin thì......hạt Thối ( Hạt sưa ) cuộn vào giẻ tẩm dầu đốt thơm phải biết.Hồi bé, em được sai đi mua dầu hỏa ở Trần Quang Khải. Gớm, các bác bán dầu mậu dịch phải gọi là hét ra cái mà nếu gọi là lửa thì cháy cmn trạm từ lâu rồi. Em toàn làm chân bơm tay hỗ trợ để xếp hàng được nhanh. Các bác có nhớ cái bơm tay đó ko nhỉ. Cần nó cao ngễu nghện, cứ lắc 1 nhịp thì bơm đc nửa nhịp thì phải.
Xong rồi, tối thì e theo bọn phố mang giẻ ra mấy phuy dầu ở đó thấm dầu tràn dưới đất , vắt vào cát, mang về làm lò đun sưởi ấm và nướng khoai cùng bọn phố.
Khổ nhưng vui, gì cũng biết.
Nhưng không có cảnh homelessXem mới thấy dân ta ngày xưa khổ quá.
Có ăn đâu mà có Hàng, mấy đứa bạn gái thủa đó đang chơi chuyền buồn quá còn ra vỉa hè giải quyết luôn, phố xá thì vắng tanh.Gặp thời này lộ hàng kiểu gì cũng bị tung lên mạng. Lại được nổi tiếng cho mà xem
1 thời khốn khổ cụ nhỉ? May mà cũng đã đi qua. Giờ nhìn lại lịch sử cũng thấy thương cho thời xưaCó ăn đâu mà có Hàng, mấy đứa bạn gái thủa đó đang chơi chuyền buồn quá còn ra vỉa hè giải quyết luôn, phố xá thì vắng tanh.
Hic. Cái yên xế độp ngày ấy nó đầy lò xo. Có cái nó tụt ra biến thành cái móc. Ông nào quần đùi rộng mà đi cái xe cao cao chút lúc xuống không cẩn thận là toang. Chân chạm đất rồi mà quần vẫn ở yên xeGặp thời này lộ hàng kiểu gì cũng bị tung lên mạng. Lại được nổi tiếng cho mà xem
Đồ của quân đội cụ ag, tất cả những thứ hay ho đầu tiên là phục vụ quân sự sau đó mới đến lượt dân sựHồi bé em ngắm mãi cơ chế khóa nắp can này. Thấy sao người ta lại chế ra món đồ hay như vậy
Công nhận cụ ah, đó là một thứ mà mọi dân tộc trên thế giới này đều muốn có.Thế mới thấy quý cái hòa bình thời nay