- Biển số
- OF-303895
- Ngày cấp bằng
- 5/1/14
- Số km
- 3,477
- Động cơ
- 331,179 Mã lực
dạ dày và cổ họng các quận 2 Bà cứng hơn thép.
Đại diện quận Hai Bà Trưng nói rằng sau khi được bóc lên để thay bằng đá, số gạch cũ, gạch block vỉa hè tại địa phương được đưa về bãi tập kết phế thải Vĩnh Quỳnh (xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì). Tuy nhiên, đại diện bãi tập kết phế thải này khẳng định, họ chưa hề nhận dù chỉ một viên gạch từ quận Hai Bà Trưng!
Ban QLDA nói gì về việc 'tay không dễ dàng bóc đá lát vỉa hè'?
Trước đó, trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện UBND quận Hai Bà Trưng cho biết, trong năm 2017, quận có 9 tuyến phố nằm trong danh sách bảo trì, hoàn trả và chỉnh trang vỉa hè. Trong đó có 3 dự án chưa tìm được nhà đầu tư, 6 dự án còn lại đều đã được khảo sát kỹ lưỡng. Trong đó có cả việc khảo sát về gạch cũ vỉa hè.
Theo đại diện UBND quận Hai Bà Trưng, đa số gạch cũ bóc lên đều đã hỏng hóc, nên sẽ được chuyển toàn bộ về các bãi đổ phế thải của thành phố để xử lý. Chủ yếu gạch cũ của quận được chuyển về bãi phế liệu Vĩnh Quỳnh (huyện Thanh Trì), các bãi đổ đều được quản lý chặt chẽ... Tuy nhiên, tại thời điểm phóng viên ghi nhận vào sáng 1/12, bãi phế thải rộng hơn 5 ha hầu như không có viên gạch block nào.
Đại diện bãi tập kết phế thải này khẳng định, họ chưa hề nhận dù chỉ một viên gạch từ quận Hai Bà Trưng! Đồng thời, họ cũng nói rằng không có hợp đồng đổ phế thải với quận này.
Bảo vệ bãi phế thải cũng nói rằng, bãi đang bị quá tải bởi toàn bộ diện tích hầu như đã sử dụng hết.
Người dân tại đây cho biết, trước đây khu vực này là đầm, ao. Đến nay toàn bộ đã được san phẳng bởi phế thải chôn lấp.
Chị Thanh (người dân xã Vĩnh Quỳnh, sống cạnh bãi phế thải) cho biết, khoảng 4 ngày nay hầu như bãi vắng bóng xe đổ phế liệu, kể cả ban đêm...
Số gạch cũ, gạch block vỉa hè tại quận Hai Bà Trưng đi về nơi đâu?
Tiền Phong sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc này.
Đại diện quận Hai Bà Trưng nói rằng sau khi được bóc lên để thay bằng đá, số gạch cũ, gạch block vỉa hè tại địa phương được đưa về bãi tập kết phế thải Vĩnh Quỳnh (xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì). Tuy nhiên, đại diện bãi tập kết phế thải này khẳng định, họ chưa hề nhận dù chỉ một viên gạch từ quận Hai Bà Trưng!
Ban QLDA nói gì về việc 'tay không dễ dàng bóc đá lát vỉa hè'?
Trước đó, trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện UBND quận Hai Bà Trưng cho biết, trong năm 2017, quận có 9 tuyến phố nằm trong danh sách bảo trì, hoàn trả và chỉnh trang vỉa hè. Trong đó có 3 dự án chưa tìm được nhà đầu tư, 6 dự án còn lại đều đã được khảo sát kỹ lưỡng. Trong đó có cả việc khảo sát về gạch cũ vỉa hè.
Theo đại diện UBND quận Hai Bà Trưng, đa số gạch cũ bóc lên đều đã hỏng hóc, nên sẽ được chuyển toàn bộ về các bãi đổ phế thải của thành phố để xử lý. Chủ yếu gạch cũ của quận được chuyển về bãi phế liệu Vĩnh Quỳnh (huyện Thanh Trì), các bãi đổ đều được quản lý chặt chẽ... Tuy nhiên, tại thời điểm phóng viên ghi nhận vào sáng 1/12, bãi phế thải rộng hơn 5 ha hầu như không có viên gạch block nào.
Đại diện bãi tập kết phế thải này khẳng định, họ chưa hề nhận dù chỉ một viên gạch từ quận Hai Bà Trưng! Đồng thời, họ cũng nói rằng không có hợp đồng đổ phế thải với quận này.
Bảo vệ bãi phế thải cũng nói rằng, bãi đang bị quá tải bởi toàn bộ diện tích hầu như đã sử dụng hết.
Người dân tại đây cho biết, trước đây khu vực này là đầm, ao. Đến nay toàn bộ đã được san phẳng bởi phế thải chôn lấp.
Chị Thanh (người dân xã Vĩnh Quỳnh, sống cạnh bãi phế thải) cho biết, khoảng 4 ngày nay hầu như bãi vắng bóng xe đổ phế liệu, kể cả ban đêm...
Số gạch cũ, gạch block vỉa hè tại quận Hai Bà Trưng đi về nơi đâu?
Tiền Phong sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc này.