- Biển số
- OF-95196
- Ngày cấp bằng
- 13/5/11
- Số km
- 196
- Động cơ
- 402,923 Mã lực
Mong các bạn am hiểu về Ắc quy cho biết rõ ưu và nhược của từng loại ?
Em chỉ biết là bác ném nhõn mẩu thế là ko được, đã gửi bác ly vang.Mong các bạn am hiểu về Ắc quy cho biết rõ ưu và nhược của từng loại ?
Chuẩn chỉ cái chữ đo đỏCác cụ cứ nói nước với khô theo thói quen thế nó sai bản chất. Nhà cháu thấy ắc quy dành cho ô tô đều là loại a xít cả, hai loại khác nhau là làm kín hoặc không làm kín mà thôi (nên gọi ắc quy 'khô' là loại kín khí).
Loại ắc quy khô thực sự nó cũng dùng axit H2SO4, tuy nhiên thay vì ở dạng dung dịch thì nó làm dạng keo sệt (gel), tuy nhiên loại này dùng cho các UPS và khó xuất dòng lớn tức thời dành cho khởi động xe - nên không dùng được cho xe con. Còn loại xe điện thì nó lại dùng ắc quy khác.
Vậy các cụ nên đổi cách gọi đi một chút cho đỡ hiểu nhầm: ắc quy 'khô' dùng khởi động nên gọi là 'kín khí'
Thực ra là cụ phải tra thêm nước cất. Nước lọc còn nhiều khoáng sẽ làm giảm tuổi thọ các lá cực. Nhưng chắc cũng không tới mức hỏng ngay đâu.Tiện thể các cụ cho cháu hỏi là một lần ắc quy nước nhà cháu hết dung dịch, hỏi mấy ông thợ thì bảo cứ tra nước lọc vào đó là được, cháu tra thử và sạc thấy không sao. Làm thế có haị gì đến ắc quy không???
Đúng rồi, nước không tinh khiết có lẫn nhiều tạp chất, khi gặp axit sẽ tạo thành kết tủa bám vào các bản cực ngăn làm ảnh hưởng đến khả năng trao đổi ion -> lâu dần ăc qui sẽ kém điThực ra là cụ phải tra thêm nước cất. Nước lọc còn nhiều khoáng sẽ làm giảm tuổi thọ các lá cực. Nhưng chắc cũng không tới mức hỏng ngay đâu.
Tiện thể các cụ cho cháu hỏi là một lần ắc quy nước nhà cháu hết dung dịch, hỏi mấy ông thợ thì bảo cứ tra nước lọc vào đó là được, cháu tra thử và sạc thấy không sao. Làm thế có haị gì đến ắc quy không???
Thực ra là cụ phải tra thêm nước cất. Nước lọc còn nhiều khoáng sẽ làm giảm tuổi thọ các lá cực. Nhưng chắc cũng không tới mức hỏng ngay đâu.
Cứ hứng nước mưa rồi để dành vào bình nhựa rồi dùng dần bác ợ. Em tuyền làm thế và rất nhiều bác cũng làm thế.Đúng rồi, nước không tinh khiết có lẫn nhiều tạp chất, khi gặp axit sẽ tạo thành kết tủa bám vào các bản cực ngăn làm ảnh hưởng đến khả năng trao đổi ion -> lâu dần ăc qui sẽ kém đi
Nước mưa không hẳn là sạch, vì bây giờ toàn khu công nghiệp, khói bụi nên nước mưa cũng ô nhiễm lắm. Thời em bé tí, đi sơ tán về quê, có bể nước mưa, em thề là thi thoảng em vẫn giấu bà già, uống nước mưa đó và thấy rất ngon.Cứ hứng nước mưa rồi để dành vào bình nhựa rồi dùng dần bác ợ. Em tuyền làm thế và rất nhiều bác cũng làm thế.
ắc qui nước chăm sóc cẩn thận ( châm nước đầy đủ ) thì bền, hỏng có thể "đập lại ": phục chế dùng tiếp,ngược lại đi đường trường hay bị sôi dung dịch ( axit loãng).gây trào,bốc hơi dung dịch làm hao dung dich gây ăn mòn chi tiết xe và hỏng điện cực ắc qui+ mất time chăm sóc nó.Mong các bạn am hiểu về Ắc quy cho biết rõ ưu và nhược của từng loại ?
ccuj đun sôi lên-ko phải đẻ đỡ đau bung , mà là cho nước bớt canxi đi.Cứ hứng nước mưa rồi để dành vào bình nhựa rồi dùng dần bác ợ. Em tuyền làm thế và rất nhiều bác cũng làm thế.
Các cụ cứ nói acquy khô kém bền, xe em chạy bình Altlas đã 3 năm rồi (quá 1 tháng) mà vẫn đề phát nào, ăn phát đó. Bình khô ráo sạch sẽ.Có 1 cái quan trọng với dân chạy xe là accu nước thì không chết ngay mà chết từ từ. Đề máy không được thì nghỉ tí uống chén nước nó hồi lại đề được.
Accu khô sáng nổ máy ra hàng xôi, ăn xong bát xôi đứng dậy bật chìa thấy đèn đóm tắt ngấm --> ĐT cho Hai Bà Trưng.
Nếu đang giữa đường thì 116, giữa rừng thì