[Funland] 5G Make in Việt Nam thế nào rồi?

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
9,415
Động cơ
-392,539 Mã lực
Bác ấy mà xử lý truyền thông thì đố cụ tìm ra :)):)):))
Cái này à cụ: https://nhandan.com.vn/thong-tin-so/viettel-va-vingroup-hop-luc-phat-trien-tram-phat-song-5g-621240/

Do ông ấy k xin phép được triển khai mạng điện thoại mới thôi, nếu được thì chưa biết thế nào đâu. Họ làm quá nhanh và mạnh, lúc họ chuẩn bị xin phép thôi mà các nhà mạng khác cũng ghê răng rồi
 

thanhtran72

Xe tải
Biển số
OF-390537
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
461
Động cơ
238,223 Mã lực
Nếu muốn Make in VN thì phải thiết kế được vi mạch. 4G, 5G chỉ là phần trên, nhưng nền tảng của nó là công nghệ thiết kế vi mạch mà không hãng nào bán. Họ chỉ bán khi công nghệ đã cũ mà thôi.

Hôm nay đọc được mấy tin này lại thấy buồn :

http://www.hdvietnam.com/threads/han-quoc-trieu-tap-doanh-nghiep-ban-van-de-khung-hoang-chip.1672627/
http://www.hdvietnam.com/threads/ap-luc-cua-nha-san-xuat-dai-loan-tai-hong-mon-yen-nganh-ban-dan.1672626/

Thời những năm 2000, tôi biết đã có 1 số đại gia cả tư nhân và nhà nước dự định đầu tư vào ngành này. Đó cũng là giai đoạn thời cơ tốt nhất khi có thể có những công ty không cần nhà máy (fabless), TQ cũng bắt đầu từ thời này. Đã có các cty cung cấp các phần mềm thiết kế chip như Synopsys, Cadence vào VN hỗ trợ đào tạo các kỹ sư thiết kế vi mạch. Các cty như Intel, Texas Instrument, IBM,.... vào VN. Thời đó tôi có may mắn được gặp nhiều hãng thì họ đều đánh giá về lĩnh vực vi mạch này ở ĐNA chỉ có 2 quốc gia là Singapore và VN là có thể phát triển được. 2 quốc gia này có văn hóa, giáo dục giống NB,TQ, HQ, ĐL và phù hợp với lĩnh vực này.
Nếu như VN thời đó tập trung vào lĩnh vực này thì bây giờ có thể có 1 số kết quả. Lĩnh vực vi mạch này rất rộng, hiện nay kể cả những con chip công nghệ cao nhất trong máy tính hay những con dùng công nghệ thấp hơn trong các thiết bị gia dụng đều có chỗ đứng.

Thế nhưng thời đó làm B, B' cho các quả đấm thép kiếm ăn ngon hơn nhiều, cộng với vài đợt sốt BĐS, sốt chứng khoán nên ai cũng chỉ chăm chăm mấy thứ này. Nhà nước có Tổng Cty CN SG cũng đã có sẵn vốn nhưng vì thủ tục và nhiều lý do khác nên 10 năm không triển khai được dự án. Mà 10 năm thì công nghệ lạc hậu rồi.

Muốn đầu tư bài bản thì phải như TQ,HQ, ĐL là đầu tư từ giáo dục. Và phải có quá trình. Ở VN cách đây tầm 15 -20 năm cũng đã manh nha một số nhóm thiết kế trong đó có rất nhiều chuyên gia giỏi đã có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài. Họ đã liên kết được với các cty nước ngoài và bước đầu làm được 1 số sản phẩm, nhưng đến nay theo tôi biết đều đã tan rã. Một số đi nước ngoài, 1 số chuyển sang làm việc khác. a Vova cũng lập 1 nhóm nhưng kiểu tuyển và quản lý người của bên đó thì chỉ được người báo cáo giỏi. Nhóm trong SG là phát triển tốt nhất thì bây giờ cũng phập phù. Hiện giờ may ra còn nhóm của Viettel, họ có thị trường, có vốn, và có 1 số chuyên gia. Tuy nhiên nhân lực quá mỏng nên mục tiêu Make in VN này khá khó khăn.

Đến bây giờ thì mọi việc trở nên rất khó khăn. Mặc dù thế giới đang khủng hoảng và thiếu nhân lực nghiêm trọng và đây lại là 1 cơ hội nữa, nhưng nếu VN vẫn tiếp tục tập trung vào công nghệ kẻ ô, phân lô bán nền thì tôi tin rằng dù có bao nhiêu cơ hội chăng nữa, chúng ta cũng sẽ lại vuột mất.
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
7,427
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khỏi cần công nghệ nền tảng chip chủng với cả chế tạo máy làm gì, thời đại 4.0, sắp 5.0, cứ mỳ ăn liền, đứng trên vai người khổng lồ,... đi tắt đón đầu, ngồi lên đầu kẻ vĩ đại,... đó mới là thế mạnh, là mục tiêu của ta,... và ta sẽ thành người khổng lồ, người giàu có, vĩ đại,... hãy tin chúng ta làm được như mấy anh gì đã nói, đã làm đó.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
18,694
Động cơ
588,575 Mã lực
Nếu muốn Make in VN thì phải thiết kế được vi mạch. 4G, 5G chỉ là phần trên, nhưng nền tảng của nó là công nghệ thiết kế vi mạch mà không hãng nào bán. Họ chỉ bán khi công nghệ đã cũ mà thôi.

Hôm nay đọc được mấy tin này lại thấy buồn :

http://www.hdvietnam.com/threads/han-quoc-trieu-tap-doanh-nghiep-ban-van-de-khung-hoang-chip.1672627/
http://www.hdvietnam.com/threads/ap-luc-cua-nha-san-xuat-dai-loan-tai-hong-mon-yen-nganh-ban-dan.1672626/

Thời những năm 2000, tôi biết đã có 1 số đại gia cả tư nhân và nhà nước dự định đầu tư vào ngành này. Đó cũng là giai đoạn thời cơ tốt nhất khi có thể có những công ty không cần nhà máy (fabless), TQ cũng bắt đầu từ thời này. Đã có các cty cung cấp các phần mềm thiết kế chip như Synopsys, Cadence vào VN hỗ trợ đào tạo các kỹ sư thiết kế vi mạch. Các cty như Intel, Texas Instrument, IBM,.... vào VN. Thời đó tôi có may mắn được gặp nhiều hãng thì họ đều đánh giá về lĩnh vực vi mạch này ở ĐNA chỉ có 2 quốc gia là Singapore và VN là có thể phát triển được. 2 quốc gia này có văn hóa, giáo dục giống NB,TQ, HQ, ĐL và phù hợp với lĩnh vực này.
Nếu như VN thời đó tập trung vào lĩnh vực này thì bây giờ có thể có 1 số kết quả. Lĩnh vực vi mạch này rất rộng, hiện nay kể cả những con chip công nghệ cao nhất trong máy tính hay những con dùng công nghệ thấp hơn trong các thiết bị gia dụng đều có chỗ đứng.

Thế nhưng thời đó làm B, B' cho các quả đấm thép kiếm ăn ngon hơn nhiều, cộng với vài đợt sốt BĐS, sốt chứng khoán nên ai cũng chỉ chăm chăm mấy thứ này. Nhà nước có Tổng Cty CN SG cũng đã có sẵn vốn nhưng vì thủ tục và nhiều lý do khác nên 10 năm không triển khai được dự án. Mà 10 năm thì công nghệ lạc hậu rồi.

Muốn đầu tư bài bản thì phải như TQ,HQ, ĐL là đầu tư từ giáo dục. Và phải có quá trình. Ở VN cách đây tầm 15 -20 năm cũng đã manh nha một số nhóm thiết kế trong đó có rất nhiều chuyên gia giỏi đã có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài. Họ đã liên kết được với các cty nước ngoài và bước đầu làm được 1 số sản phẩm, nhưng đến nay theo tôi biết đều đã tan rã. Một số đi nước ngoài, 1 số chuyển sang làm việc khác. a Vova cũng lập 1 nhóm nhưng kiểu tuyển và quản lý người của bên đó thì chỉ được người báo cáo giỏi. Nhóm trong SG là phát triển tốt nhất thì bây giờ cũng phập phù. Hiện giờ may ra còn nhóm của Viettel, họ có thị trường, có vốn, và có 1 số chuyên gia. Tuy nhiên nhân lực quá mỏng nên mục tiêu Make in VN này khá khó khăn.

Đến bây giờ thì mọi việc trở nên rất khó khăn. Mặc dù thế giới đang khủng hoảng và thiếu nhân lực nghiêm trọng và đây lại là 1 cơ hội nữa, nhưng nếu VN vẫn tiếp tục tập trung vào công nghệ kẻ ô, phân lô bán nền thì tôi tin rằng dù có bao nhiêu cơ hội chăng nữa, chúng ta cũng sẽ lại vuột mất.
Đọc bài của cụ mới thấy bọn tây lông nó nhận định sai. Vn ta ko có tiềm năng thiết kế chip.
 

tt1dks

Xe hơi
Biển số
OF-89212
Ngày cấp bằng
21/3/11
Số km
161
Động cơ
307,902 Mã lực
Nếu muốn Make in VN thì phải thiết kế được vi mạch. 4G, 5G chỉ là phần trên, nhưng nền tảng của nó là công nghệ thiết kế vi mạch mà không hãng nào bán. Họ chỉ bán khi công nghệ đã cũ mà thôi.

Hôm nay đọc được mấy tin này lại thấy buồn :

http://www.hdvietnam.com/threads/han-quoc-trieu-tap-doanh-nghiep-ban-van-de-khung-hoang-chip.1672627/
http://www.hdvietnam.com/threads/ap-luc-cua-nha-san-xuat-dai-loan-tai-hong-mon-yen-nganh-ban-dan.1672626/

Thời những năm 2000, tôi biết đã có 1 số đại gia cả tư nhân và nhà nước dự định đầu tư vào ngành này. Đó cũng là giai đoạn thời cơ tốt nhất khi có thể có những công ty không cần nhà máy (fabless), TQ cũng bắt đầu từ thời này. Đã có các cty cung cấp các phần mềm thiết kế chip như Synopsys, Cadence vào VN hỗ trợ đào tạo các kỹ sư thiết kế vi mạch. Các cty như Intel, Texas Instrument, IBM,.... vào VN. Thời đó tôi có may mắn được gặp nhiều hãng thì họ đều đánh giá về lĩnh vực vi mạch này ở ĐNA chỉ có 2 quốc gia là Singapore và VN là có thể phát triển được. 2 quốc gia này có văn hóa, giáo dục giống NB,TQ, HQ, ĐL và phù hợp với lĩnh vực này.
Nếu như VN thời đó tập trung vào lĩnh vực này thì bây giờ có thể có 1 số kết quả. Lĩnh vực vi mạch này rất rộng, hiện nay kể cả những con chip công nghệ cao nhất trong máy tính hay những con dùng công nghệ thấp hơn trong các thiết bị gia dụng đều có chỗ đứng.

Thế nhưng thời đó làm B, B' cho các quả đấm thép kiếm ăn ngon hơn nhiều, cộng với vài đợt sốt BĐS, sốt chứng khoán nên ai cũng chỉ chăm chăm mấy thứ này. Nhà nước có Tổng Cty CN SG cũng đã có sẵn vốn nhưng vì thủ tục và nhiều lý do khác nên 10 năm không triển khai được dự án. Mà 10 năm thì công nghệ lạc hậu rồi.

Muốn đầu tư bài bản thì phải như TQ,HQ, ĐL là đầu tư từ giáo dục. Và phải có quá trình. Ở VN cách đây tầm 15 -20 năm cũng đã manh nha một số nhóm thiết kế trong đó có rất nhiều chuyên gia giỏi đã có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài. Họ đã liên kết được với các cty nước ngoài và bước đầu làm được 1 số sản phẩm, nhưng đến nay theo tôi biết đều đã tan rã. Một số đi nước ngoài, 1 số chuyển sang làm việc khác. a Vova cũng lập 1 nhóm nhưng kiểu tuyển và quản lý người của bên đó thì chỉ được người báo cáo giỏi. Nhóm trong SG là phát triển tốt nhất thì bây giờ cũng phập phù. Hiện giờ may ra còn nhóm của Viettel, họ có thị trường, có vốn, và có 1 số chuyên gia. Tuy nhiên nhân lực quá mỏng nên mục tiêu Make in VN này khá khó khăn.

Đến bây giờ thì mọi việc trở nên rất khó khăn. Mặc dù thế giới đang khủng hoảng và thiếu nhân lực nghiêm trọng và đây lại là 1 cơ hội nữa, nhưng nếu VN vẫn tiếp tục tập trung vào công nghệ kẻ ô, phân lô bán nền thì tôi tin rằng dù có bao nhiêu cơ hội chăng nữa, chúng ta cũng sẽ lại vuột mất.
thanhtran72 có phải hồi đầu những năm 2000 cụ ở Intel VN phải ko, nhà cháu thấy ngờ ngợ
 

Antoni

Xe tải
Biển số
OF-558998
Ngày cấp bằng
17/3/18
Số km
492
Động cơ
157,208 Mã lực
Hình như lại có mặt cụ H phải ko các cụ.

Cứ mỗi lần thấy đập quảng cáo 3 đời yếu sinh lý, chữa các thể loại trừ ung nhọt... Là e lại nhớ đến cụ H.
Vai trò và trách nhiệm cùng các lời có cánh.
Quảng cáo đấy thì liên quan j đến cụ H hả cụ?
 

An Nguyen 1

Xe tăng
Biển số
OF-434581
Ngày cấp bằng
4/7/16
Số km
1,293
Động cơ
973 Mã lực
Tuổi
47
Nếu muốn Make in VN thì phải thiết kế được vi mạch. 4G, 5G chỉ là phần trên, nhưng nền tảng của nó là công nghệ thiết kế vi mạch mà không hãng nào bán. Họ chỉ bán khi công nghệ đã cũ mà thôi.

Hôm nay đọc được mấy tin này lại thấy buồn :

http://www.hdvietnam.com/threads/han-quoc-trieu-tap-doanh-nghiep-ban-van-de-khung-hoang-chip.1672627/
http://www.hdvietnam.com/threads/ap-luc-cua-nha-san-xuat-dai-loan-tai-hong-mon-yen-nganh-ban-dan.1672626/

Thời những năm 2000, tôi biết đã có 1 số đại gia cả tư nhân và nhà nước dự định đầu tư vào ngành này. Đó cũng là giai đoạn thời cơ tốt nhất khi có thể có những công ty không cần nhà máy (fabless), TQ cũng bắt đầu từ thời này. Đã có các cty cung cấp các phần mềm thiết kế chip như Synopsys, Cadence vào VN hỗ trợ đào tạo các kỹ sư thiết kế vi mạch. Các cty như Intel, Texas Instrument, IBM,.... vào VN. Thời đó tôi có may mắn được gặp nhiều hãng thì họ đều đánh giá về lĩnh vực vi mạch này ở ĐNA chỉ có 2 quốc gia là Singapore và VN là có thể phát triển được. 2 quốc gia này có văn hóa, giáo dục giống NB,TQ, HQ, ĐL và phù hợp với lĩnh vực này.
Nếu như VN thời đó tập trung vào lĩnh vực này thì bây giờ có thể có 1 số kết quả. Lĩnh vực vi mạch này rất rộng, hiện nay kể cả những con chip công nghệ cao nhất trong máy tính hay những con dùng công nghệ thấp hơn trong các thiết bị gia dụng đều có chỗ đứng.

Thế nhưng thời đó làm B, B' cho các quả đấm thép kiếm ăn ngon hơn nhiều, cộng với vài đợt sốt BĐS, sốt chứng khoán nên ai cũng chỉ chăm chăm mấy thứ này. Nhà nước có Tổng Cty CN SG cũng đã có sẵn vốn nhưng vì thủ tục và nhiều lý do khác nên 10 năm không triển khai được dự án. Mà 10 năm thì công nghệ lạc hậu rồi.

Muốn đầu tư bài bản thì phải như TQ,HQ, ĐL là đầu tư từ giáo dục. Và phải có quá trình. Ở VN cách đây tầm 15 -20 năm cũng đã manh nha một số nhóm thiết kế trong đó có rất nhiều chuyên gia giỏi đã có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài. Họ đã liên kết được với các cty nước ngoài và bước đầu làm được 1 số sản phẩm, nhưng đến nay theo tôi biết đều đã tan rã. Một số đi nước ngoài, 1 số chuyển sang làm việc khác. a Vova cũng lập 1 nhóm nhưng kiểu tuyển và quản lý người của bên đó thì chỉ được người báo cáo giỏi. Nhóm trong SG là phát triển tốt nhất thì bây giờ cũng phập phù. Hiện giờ may ra còn nhóm của Viettel, họ có thị trường, có vốn, và có 1 số chuyên gia. Tuy nhiên nhân lực quá mỏng nên mục tiêu Make in VN này khá khó khăn.

Đến bây giờ thì mọi việc trở nên rất khó khăn. Mặc dù thế giới đang khủng hoảng và thiếu nhân lực nghiêm trọng và đây lại là 1 cơ hội nữa, nhưng nếu VN vẫn tiếp tục tập trung vào công nghệ kẻ ô, phân lô bán nền thì tôi tin rằng dù có bao nhiêu cơ hội chăng nữa, chúng ta cũng sẽ lại vuột mất.
Vi mạch chỉ là phần nhỏ trong 5G thôi, nào anten, xử lý tín hiệu, mã hóa, firmware, ... tất cả các thành phần này phải phối hợp hoạt động với nhau trong 1 hệ thống. Đó là một khó khăn lớn với những nhóm nghiên cứu nhỏ lẻ của VT và Vin.
Có thể 6G họ sẽ làm đc, nhưng 5G thì chắc quá khó. Hoặc làm theo kiểu Dcom thì được.
 

Antoni

Xe tải
Biển số
OF-558998
Ngày cấp bằng
17/3/18
Số km
492
Động cơ
157,208 Mã lực
Nếu muốn Make in VN thì phải thiết kế được vi mạch. 4G, 5G chỉ là phần trên, nhưng nền tảng của nó là công nghệ thiết kế vi mạch mà không hãng nào bán. Họ chỉ bán khi công nghệ đã cũ mà thôi.

Hôm nay đọc được mấy tin này lại thấy buồn :

http://www.hdvietnam.com/threads/han-quoc-trieu-tap-doanh-nghiep-ban-van-de-khung-hoang-chip.1672627/
http://www.hdvietnam.com/threads/ap-luc-cua-nha-san-xuat-dai-loan-tai-hong-mon-yen-nganh-ban-dan.1672626/

Thời những năm 2000, tôi biết đã có 1 số đại gia cả tư nhân và nhà nước dự định đầu tư vào ngành này. Đó cũng là giai đoạn thời cơ tốt nhất khi có thể có những công ty không cần nhà máy (fabless), TQ cũng bắt đầu từ thời này. Đã có các cty cung cấp các phần mềm thiết kế chip như Synopsys, Cadence vào VN hỗ trợ đào tạo các kỹ sư thiết kế vi mạch. Các cty như Intel, Texas Instrument, IBM,.... vào VN. Thời đó tôi có may mắn được gặp nhiều hãng thì họ đều đánh giá về lĩnh vực vi mạch này ở ĐNA chỉ có 2 quốc gia là Singapore và VN là có thể phát triển được. 2 quốc gia này có văn hóa, giáo dục giống NB,TQ, HQ, ĐL và phù hợp với lĩnh vực này.
Nếu như VN thời đó tập trung vào lĩnh vực này thì bây giờ có thể có 1 số kết quả. Lĩnh vực vi mạch này rất rộng, hiện nay kể cả những con chip công nghệ cao nhất trong máy tính hay những con dùng công nghệ thấp hơn trong các thiết bị gia dụng đều có chỗ đứng.

Thế nhưng thời đó làm B, B' cho các quả đấm thép kiếm ăn ngon hơn nhiều, cộng với vài đợt sốt BĐS, sốt chứng khoán nên ai cũng chỉ chăm chăm mấy thứ này. Nhà nước có Tổng Cty CN SG cũng đã có sẵn vốn nhưng vì thủ tục và nhiều lý do khác nên 10 năm không triển khai được dự án. Mà 10 năm thì công nghệ lạc hậu rồi.

Muốn đầu tư bài bản thì phải như TQ,HQ, ĐL là đầu tư từ giáo dục. Và phải có quá trình. Ở VN cách đây tầm 15 -20 năm cũng đã manh nha một số nhóm thiết kế trong đó có rất nhiều chuyên gia giỏi đã có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài. Họ đã liên kết được với các cty nước ngoài và bước đầu làm được 1 số sản phẩm, nhưng đến nay theo tôi biết đều đã tan rã. Một số đi nước ngoài, 1 số chuyển sang làm việc khác. a Vova cũng lập 1 nhóm nhưng kiểu tuyển và quản lý người của bên đó thì chỉ được người báo cáo giỏi. Nhóm trong SG là phát triển tốt nhất thì bây giờ cũng phập phù. Hiện giờ may ra còn nhóm của Viettel, họ có thị trường, có vốn, và có 1 số chuyên gia. Tuy nhiên nhân lực quá mỏng nên mục tiêu Make in VN này khá khó khăn.

Đến bây giờ thì mọi việc trở nên rất khó khăn. Mặc dù thế giới đang khủng hoảng và thiếu nhân lực nghiêm trọng và đây lại là 1 cơ hội nữa, nhưng nếu VN vẫn tiếp tục tập trung vào công nghệ kẻ ô, phân lô bán nền thì tôi tin rằng dù có bao nhiêu cơ hội chăng nữa, chúng ta cũng sẽ lại vuột mất.
Nghe cụ nói chuyện vĩ mô và cn hay quá. Chắc cụ cũng là 1 chuyên gia cao cấp trong ngành rồi.
 

ssgabeo

Xe buýt
Biển số
OF-153468
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
653
Động cơ
350,672 Mã lực
4G còn chưa thu hồi vốn thì sẽ không đẩy mạnh 5G đâu
 

Ga Leo Cay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580492
Ngày cấp bằng
21/7/18
Số km
1,221
Động cơ
151,474 Mã lực
Còn đang mải CMĐSDĐ phân lô thu phế cho nhanh, hơi sức đâu mà đầu tư vào mấy cái ngành phức tạp này :)) Nhìn mấy thằng Hàn với Đài thấy chúng nó đã đi quá xa mà ta đi tắt đón đầu mãi đél kịp.
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Nếu muốn Make in VN thì phải thiết kế được vi mạch. 4G, 5G chỉ là phần trên, nhưng nền tảng của nó là công nghệ thiết kế vi mạch mà không hãng nào bán. Họ chỉ bán khi công nghệ đã cũ mà thôi.

Hôm nay đọc được mấy tin này lại thấy buồn :

http://www.hdvietnam.com/threads/han-quoc-trieu-tap-doanh-nghiep-ban-van-de-khung-hoang-chip.1672627/
http://www.hdvietnam.com/threads/ap-luc-cua-nha-san-xuat-dai-loan-tai-hong-mon-yen-nganh-ban-dan.1672626/

Thời những năm 2000, tôi biết đã có 1 số đại gia cả tư nhân và nhà nước dự định đầu tư vào ngành này. Đó cũng là giai đoạn thời cơ tốt nhất khi có thể có những công ty không cần nhà máy (fabless), TQ cũng bắt đầu từ thời này. Đã có các cty cung cấp các phần mềm thiết kế chip như Synopsys, Cadence vào VN hỗ trợ đào tạo các kỹ sư thiết kế vi mạch. Các cty như Intel, Texas Instrument, IBM,.... vào VN. Thời đó tôi có may mắn được gặp nhiều hãng thì họ đều đánh giá về lĩnh vực vi mạch này ở ĐNA chỉ có 2 quốc gia là Singapore và VN là có thể phát triển được. 2 quốc gia này có văn hóa, giáo dục giống NB,TQ, HQ, ĐL và phù hợp với lĩnh vực này.
Nếu như VN thời đó tập trung vào lĩnh vực này thì bây giờ có thể có 1 số kết quả. Lĩnh vực vi mạch này rất rộng, hiện nay kể cả những con chip công nghệ cao nhất trong máy tính hay những con dùng công nghệ thấp hơn trong các thiết bị gia dụng đều có chỗ đứng.

Thế nhưng thời đó làm B, B' cho các quả đấm thép kiếm ăn ngon hơn nhiều, cộng với vài đợt sốt BĐS, sốt chứng khoán nên ai cũng chỉ chăm chăm mấy thứ này. Nhà nước có Tổng Cty CN SG cũng đã có sẵn vốn nhưng vì thủ tục và nhiều lý do khác nên 10 năm không triển khai được dự án. Mà 10 năm thì công nghệ lạc hậu rồi.

Muốn đầu tư bài bản thì phải như TQ,HQ, ĐL là đầu tư từ giáo dục. Và phải có quá trình. Ở VN cách đây tầm 15 -20 năm cũng đã manh nha một số nhóm thiết kế trong đó có rất nhiều chuyên gia giỏi đã có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài. Họ đã liên kết được với các cty nước ngoài và bước đầu làm được 1 số sản phẩm, nhưng đến nay theo tôi biết đều đã tan rã. Một số đi nước ngoài, 1 số chuyển sang làm việc khác. a Vova cũng lập 1 nhóm nhưng kiểu tuyển và quản lý người của bên đó thì chỉ được người báo cáo giỏi. Nhóm trong SG là phát triển tốt nhất thì bây giờ cũng phập phù. Hiện giờ may ra còn nhóm của Viettel, họ có thị trường, có vốn, và có 1 số chuyên gia. Tuy nhiên nhân lực quá mỏng nên mục tiêu Make in VN này khá khó khăn.

Đến bây giờ thì mọi việc trở nên rất khó khăn. Mặc dù thế giới đang khủng hoảng và thiếu nhân lực nghiêm trọng và đây lại là 1 cơ hội nữa, nhưng nếu VN vẫn tiếp tục tập trung vào công nghệ kẻ ô, phân lô bán nền thì tôi tin rằng dù có bao nhiêu cơ hội chăng nữa, chúng ta cũng sẽ lại vuột mất.
Hoàn toàn đồng ý với cụ. Cái gốc của ngành này (cũng như bất kỳ ngành kỹ thuật nào khác) phải là giáo dục (cả về số lượng kỹ sư được đào tạo hàng năm, cả về chất lượng đào tạo). Chúng ta có giáo dục phổ thông tương đối tốt (có thể so với các nước tốt nhất thế giới), nhưng giáo dục đại hoc trong lĩnh vực kỹ thuât thì còn quá nhiều vấn đề phải bàn. Giáo dục đại học hiện nay, theo em cảm nhận, đang tâp trung đầu tư để đào tạo đôi ngũ nhân viên làm thuê cho nước ngoài (nói tiếng Anh giỏi, thuyết trình giỏi), và cũng chỉ là làm marketing cho sản phẩm của nước ngoài (cái gọi là R&D thực sự thì các công ty nước ngoài cũng không bao giờ chuyển giao cho các nước khác. Đa phần R&D ở các nước nghèo như Việt Nam hay Ấn Độ có lẽ chỉ là thu thập phân tích thông tin khách hàng), chứ không chú trọng đến việc đào tạo kỹ sư giỏi trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển (nói không chú trọng thì cũng không hoàn toàn đúng, cũng không phải lỗi hoàn toàn của Bộ GD, mà là cả hệ thống)

Singapore cũng đã có những công ty làm fab rất lớn (tương tự như TSMC, tức là gia công chip từ thiết kế nước ngoài) từ những năm 1960, nhưng khoảng đầu những năm 2000 cũng phải bán cho UAE vì không cạnh tranh nổi với TSMC và Samsung. Một số nước khác (Đức, Ý, Pháp) cũng đã từng có fab từ mấy chục năm nay, nhưng không rõ giờ thế nào (một là đóng cửa, hai là chỉ sản xuất được chip công nghệ thấp)

Còn chuyện đi tắt đón đầu mãi mãi là chuyện trà dư tửu hậu của các nước lạc hậu, kém phát triển, chả riêng gì Việt Nam. Ngày càng tụt hậu so với thế giới, sau đó bỏ ít tiền mua công nghệ nước ngoài, xây được vài nhá máy sản xuất phần ngọn (lắp ráp) sau đó ầm ĩ lên là đã đuổi kịp thế giới. Một thời gian sau công nghệ lạc hậu, lại đi mua (vì không tự phát triển được), cho đến lúc nguồn lực cạn kiệt thì lại quay về máng lợn như cũ.

Không có nền tảng từ việc sản xuất những thứ cơ bản thì đừng hòng làm được những thứ phức tạp hơn, mãi mãi chỉ là làm thuê cho nước ngoài, và nước ngoài rút đi là lại quay về con số 0, kiến thức tích lũy được cũng chỉ là mấy quy trình bấm máy, cái gốc của công nghệ không làm chủ được.
 

Vinsmoke Sanji

Tháo bánh
Biển số
OF-598606
Ngày cấp bằng
12/11/18
Số km
1,038
Động cơ
137,713 Mã lực
Tuổi
35
Hoàn toàn đồng ý với cụ. Cái gốc của ngành này (cũng như bất kỳ ngành kỹ thuật nào khác) phải là giáo dục (cả về số lượng kỹ sư được đào tạo hàng năm, cả về chất lượng đào tạo). Chúng ta có giáo dục phổ thông tương đối tốt (có thể so với các nước tốt nhất thế giới), nhưng giáo dục đại hoc trong lĩnh vực kỹ thuât thì còn quá nhiều vấn đề phải bàn. Giáo dục đại học hiện nay, theo em cảm nhận, đang tâp trung đầu tư để đào tạo đôi ngũ nhân viên làm thuê cho nước ngoài (nói tiếng Anh giỏi, thuyết trình giỏi), và cũng chỉ là làm marketing cho sản phẩm của nước ngoài (cái gọi là R&D thực sự thì các công ty nước ngoài cũng không bao giờ chuyển giao cho các nước khác. Đa phần R&D ở các nước nghèo như Việt Nam hay Ấn Độ có lẽ chỉ là thu thập phân tích thông tin khách hàng), chứ không chú trọng đến việc đào tạo kỹ sư giỏi trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển (nói không chú trọng thì cũng không hoàn toàn đúng, cũng không phải lỗi hoàn toàn của Bộ GD, mà là cả hệ thống)

Singapore cũng đã có những công ty làm fab rất lớn (tương tự như TSMC, tức là gia công chip từ thiết kế nước ngoài) từ những năm 1960, nhưng khoảng đầu những năm 2000 cũng phải bán cho UAE vì không cạnh tranh nổi với TSMC và Samsung. Một số nước khác (Đức, Ý, Pháp) cũng đã từng có fab từ mấy chục năm nay, nhưng không rõ giờ thế nào (một là đóng cửa, hai là chỉ sản xuất được chip công nghệ thấp)

Còn chuyện đi tắt đón đầu mãi mãi là chuyện trà dư tửu hậu của các nước lạc hậu, kém phát triển, chả riêng gì Việt Nam. Ngày càng tụt hậu so với thế giới, sau đó bỏ ít tiền mua công nghệ nước ngoài, xây được vài nhá máy sản xuất phần ngọn (lắp ráp) sau đó ầm ĩ lên là đã đuổi kịp thế giới. Một thời gian sau công nghệ lạc hậu, lại đi mua (vì không tự phát triển được), cho đến lúc nguồn lực cạn kiệt thì lại quay về máng lợn như cũ.

Không có nền tảng từ việc sản xuất những thứ cơ bản thì đừng hòng làm được những thứ phức tạp hơn, mãi mãi chỉ là làm thuê cho nước ngoài, và nước ngoài rút đi là lại quay về con số 0, kiến thức tích lũy được cũng chỉ là mấy quy trình bấm máy, cái gốc của công nghệ không làm chủ được.
Cụ comment hay quá. Chỉ có giáo dục mới giải quyết dc vấn đề chứ ko học ko nghiên cứu mà đòi đi tắt đón đầu có mà đón vào mắt. Nhưng cái này ko thể một sớm một chiều dc cứ phải từ từ vừa học vừa tìm hiểu vừa mua lại công nghệ thôi
 

scholar_vn

Xe hơi
Biển số
OF-20015
Ngày cấp bằng
15/8/08
Số km
101
Động cơ
505,295 Mã lực
5G hôm trước em có test được, thấy ngon lắm. Mà thừa quá, cũng chẳng dùng đến
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Cụ comment hay quá. Chỉ có giáo dục mới giải quyết dc vấn đề chứ ko học ko nghiên cứu mà đòi đi tắt đón đầu có mà đón vào mắt. Nhưng cái này ko thể một sớm một chiều dc cứ phải từ từ vừa học vừa tìm hiểu vừa mua lại công nghệ thôi
Ngày xưa em rất ấn tượng một câu chuyện về một cụ người Việt học viết thư pháp với sư phụ người Trung Quốc. Ông thầy Trung Quốc bắt học luyện tay cho cứng cáp suốt 1 – 2 năm, hoàn toàn không dạy về thư pháp, nhưng sau khi tay khỏe thì tiếp thu thư pháp rất nhanh. Đấy là luyện cái gốc.

Việc chú trọng rèn luyện nâng cao cái gốc trước khi gặt hái phần ngọn, tức là có tầm nhìn xa, không bị ảnh hưởng bởi cái lợi trước mắt, trong bất kỳ lĩnh vực gì, từ giáo dục, khoa học công nghệ, kinh doanh cho đến chính trị hay xa hơn nữa là quân sự thì có lẽ các nước theo Khổng giáo là số 1. Không phải ngẫu nhiên mà ngày nay, 04 nước Trung, Nhật, Hàn, Đài (nhất là Nhật Bản) nắm giữ được nhiều công nghệ then chốt của thế giới, không nước nào làm được. Tuy nhiên, họ ít khi làm ầm ĩ và truyền thông của các nước này cũng không có tính sô-vanh kiểu truyền thông phương Tây (tao là số 1, chúng nó chỉ là ăn cắp hay copy) nên nhiều người không biết.

Cách đây 10 – 15 năm thì ASML Holding của Hà Lan (hiện nay đang được truyền thông làm ầm ĩ về việc là công ty duy nhất sản xuất được thiết bị lithography có thể gia công chip ở công nghệ dưới 10 nm, cả TSMC và Samsung đều phụ thuộc vào thiết bị của họ) có là gì so với Nikon hay Canon của Nhật. Lúc đó, 02 công ty này của Nhật đứng đầu về công nghệ cũng như thị phần trong lĩnh vực sản xuất thiết bị lithography. Chỉ vì định hướng sai lầm nên mới để ASML vượt lên trong khoảng 5 – 7 năm lại đây, nhưng truyền thông lại tô vẽ như thể ASML là công ty duy nhất có thể làm được thiết bị này.
 
Chỉnh sửa cuối:

RauCanTay

Xe buýt
Biển số
OF-734111
Ngày cấp bằng
27/6/20
Số km
753
Động cơ
75,690 Mã lực
Tuổi
34
Mần cái này khó hè, nhiều Patents cốt lõi do bển nắm, giờ chả biết làm dư lào, mua thì khó... Xong lại công nghệ nữa chứ, cho nó ra mà giá phải rẻ hơn nhập là khó lắm rồi. Mỗi khi thiết bị có lỗi gì đó, chả biết làm thế nào, vì công nghệ nền tàng chả có, cho nên lab ra rồi mà làm sao cho bền, cho rẻ lại là vấn đề dức đầu.
Bằng sáng chế 5G Hiện nay toàn ông lớn viễn thông nắm


Giáo sư Arikan :D một trong những người đem lại thành công 5G hua wei. Giáo sư Arikan gửi công nghệ mã cực đến Apple, Gg, Microsoft, Qualcom,... nhưng họ k tin công nghệ mã cực của Arikan.

Cuối cùng hua wei thành công với công nghệ mã cực áp dụng vào 5G. Hiện nay tất cả các thiết bị 5G đều phải sử dụng công nghệ mã cực

Hua wei tặng tiền nhưng giáo sư Arikan không nhận, cuối cùng để tỏ lòng biết ơn GS Arikan Hua wei tổ chức buổi lễ vinh danh

Với những người như Arikan họ không cÀn tiền, họ chỉ mong muốn nghiên cứu khoa học và nghiên cứu họ đc đầu tư

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top