- Biển số
- OF-177897
- Ngày cấp bằng
- 21/1/13
- Số km
- 5,404
- Động cơ
- 386,219 Mã lực
Hàng xóm cụ chủ khổ nhỉ, nhà có tang cũng không được yên.
Họ đang ăn mừng màGọi lại lần 2, CA bảo xuống rồi, mà nhà nó chỉ hứa mở nhỏ lại. Có vẻ CA thua.
Bọn mất dạy.
Em ở nhà đối diện nên biết. Lúc sống đối xử chẳng ra gì. Chết đi chúng nó tổ chức như đám cưới.
Quan niệm khác nhau, với họ chết là giải thoát là lên thiên đàng. Cũng qua 1h đêm lâu rồi, tối mai không có để lên trên này mở thớt nữa đâu.Ông Bà, Cha Mẹ ló mất, nên Chúng ló vui mừng quá thôi.
Đỡ mất công chăm sóc, nại không tốn xiền nuôi ý mà.
Thế Cái sự "Đau xót, Xót thương, Thương tiếc", chỉ dành cho Người ngoài đúng không Cụ?Quan niệm khác nhau, với họ chết là giải thoát là lên thiên đàng. Cũng qua 1h đêm lâu rồi, tối mai không có để lên trên này mở thớt nữa đâu.
Đau xót chỉ để trong lòng, ỉ ôi lôi kéo làm linh hồn không siêu thoái cứ luẩn quẩn xung quanh. Em thấy đám ma thằng nước lạ còn đốt pháo, múa hát tưng bừng như đám cưới.Thế Cái sự "Đau xót, Xót thương, Thương tiếc", chỉ dành cho Người ngoài đúng không Cụ?
Em đồng ý. Bán anh em xa mua láng giềng gần, vh miền nam là phải thật vui như vậy để xua tan cái không kbis tang tóc. Cụ chủ phải thông cảm thay vì vò đàu bứt tai cay cú gọi công an.Nhập gia tùy tục, văn hóa người ta là vậy, cụ không chịu nổi thì đi chỗ khác vài bữa.
20 năm trước, khi có ma chay là bao giờ cũng có kèn trống kéo cả đêm, đàn hát liên tục, em cũng chả nhớ từ đâu có cái phong tục đó, chỉnnghe người lớn nói lại là giúp gia đình người mất đỡ đau buồn, đồng thời đưa tiễn người mất về thế giới bên kia.chết ntn là do quan niệm, nhưng thuê dàn karaoke với tụi bd về nhãy mua cởi áo cởi quần
khoe chim khoe bướm chỉ mới xuất hiện 5-7 năm lại đây thôi. Xưa họ cũng đàn hát rình rang nhưng có ai hát đến 12 h đêm đâu, họ cũng phải ngủ lấy sức để lo đám tang ngày mai còn sức mà gánh xác đi chôn chứ. Việc đàn hát kg chỉ ở đám của người công giáo hay một số tập tục địa phương mà ở miền trung đám ma truyền thống với kèn chiêng trống nhị vẫn có ca nhạc có người hát những bài hát để đưa tiễn vong linh người đẫ khuất, làm vui vẽ cjo tang gia, nói lên tâm tư của tang gia hay làm cho đám tang bớt đi kg khí sầu âm u. Hay ở hà lội và vùng lân cận có tục thuê người khóc rồi cũng bật loa cho tiếng khóc vang xa. Lại có vùng thu sẳn mấy bài đàn nhị rồi cứ thế phát suốt ngày. có nhà thì phát kinh phật. Nói chung phong tục cổ truyền là có nhưng cha ông ta kg lạm dụng kg thức khuya và đặc biệt là họ rất ngại vì làm ồn hàng xóm những nguời sáng mai sẽ gánh quan tài cha mẹ mình đi chôn. Nhưng nay có đội chôn thuê rồi nên chúng nó chả coi hàng xóm láng giềng ra *** gì. Văn hoá đi xuống, những người con việt nam sinh sau đẻ muộn cứ thế biến tướng phong tục cha ông. Chán với lũ ngu. Ngu theo lũ hợi.
Lâu lâu mới có người chết nên cụ chịu khó vậyEm báo Công An Phường. Anh CA hứa xuống, em nằm hy vọng:
Ngoài bắc thì mệt mỏi mấy vụ như cụ nói khóc lóc ỉ ôi não hết cả mề, thôi thì phong tục mỗi nơi nên đành chịu, bao giờ mới hết mấy hủ tục này đi cho đỡ khổ. Sao k đưa hết vào nhà tang lễ mở nhạc buồn nhẹ nhàng cụ nhỉ. Toàn làm khổ nhau.Em chưa đc nhìn đám ma miền Nam, chỉ nghe kể nhưng chắc chắn 1 điều dễ chịu hơn đám ma miền Bắc thời nay.
Thà nghe hát Bolero, nhạc Trịnh, kèn Tây còn hơn là nghe quả nhạc đám ma miền Bắc cả ngày + vs khóc thuê.
Khu nhà em bị 2 đám bắc loa rồi chơi nhạc hiếu + khóc thuê 2 ngày liên tiếp. Đau đầu ko thể chịu đc, đến tầm 10h đêm còn có màn tuồng gì đó nữa xong mới kết thuc
Nhiều cụ trong Nam cứ nghĩ sài gòn là của các cụ ấy nhỉ, còn các cụ thì cứ như khác chủng tộc với bọn e.20 năm trước, khi có ma chay là bao giờ cũng có kèn trống kéo cả đêm, đàn hát liên tục, em cũng chả nhớ từ đâu có cái phong tục đó, chỉnnghe người lớn nói lại là giúp gia đình người mất đỡ đau buồn, đồng thời đưa tiễn người mất về thế giới bên kia.
Hiện giờ một số đám tang đã bỏ việc đàn hát nguyên đêm để hợp với xã hội văn minh, một số gia đình vânx giữ truyền thống này, nhưng bọn em gặp phải cũng tặc lưỡi chịu 1 ,2 ngày, nhà người ta có người mất mà. Các cụ cskv cũng thông cảm chỉ nhắc nhở là chính.
Các cụ vào đây, không hợp văn hoá thì các cụ cứ về HN các cụ ạ, đâu cần chửi bọn em nặng nề thế? Bọn em đâu có mời các cụ vào (nhất là 1975) SG bọn em cũng chật chội lắm rồi.
E thấy ngoài bắc em dạo này cũng thuê kèn tây dù k theo đạo gì cả, kiểu như phong trào đua nhau cho sang cụ ạ, toàn thuê hơn chục củ.Cái này liên quan phong tục và tôn giáo, nên cụ chủ báo ca phường là không hay. Phải chấp nhận sống chung.
Nhưng nhiều phong tục không phù hợp cs văn minh hôm nay, chắc chắn sẽ bị đào thải, cũng cần được phê phán, để sớm đi đến đào thải hơn.
Ngay ở miền Nam, người theo đạo Hòa Hảo thường làm đám ma rất im ắng, không có kèn trống gì.
Đâu chỉ người công giáo kèn tây rầm rộ.
Người đạo Cao Đài thì hay có nghi lễ suốt đêm, nhiều khi có hát đưa linh, chèo thuyền hàng chục người rầm rập, cũng ảnh hưởng xung quanh.
Dân nhiều nơi cả Nam lẫn Bắc tuy theo đạo Phật vẫn thuê người khóc thuê, thuê kèn, nhị... loa đài ỉ ôi vang suốt cả đêm lẫn ngày, có khi kéo dài cả tuần, đợi con cháu, đợi được ngày giờ mới đem chôn.
Bà con xung quanh ảnh hưởng nặng nề, nhưng quen chịu thế rồi.
Ở nông thôn nhà còn cách xa nhau, bớt ảnh hưởng, chứ ở thành phố, suốt đêm nghe hội khóc thuê khi to khi nhỏ than gào thì cũng đến khổ.
Phong tục này nên bỏ. Nhất là trò khóc thuê.