Em nghĩ em cũng là một loại cốc cho chúng nó đánh chén cụ ạ
Thì Mỹ nó ko có câu ca dao đấy mà cụCác cụ đừng coi thường Cố nhé, ở VN có AHLLVT Nguyễn Văn Cốc mà chỉ nghe danh thôi Pilot Mỹ còn phải vỡ mật đóa
Con Cốc có vẻ ngoài giống con Vịt: cũng lông mượt không thấm nước, cũng
chân có màng, cũng mỏ dài, nhưng đặc biệt khác Vịt ở chỗ cái mỏ này đây: mỏ Cốc không bè như mỏ Vịt mà lại nhọn và khoằm, có vậy Cá dưới nước mới khỏi thoát!.
Cốc lặn rất tài, lâu và nhanh. Kỳ ở chỗ là khi bắt được Cá nó không ăn ngay mà lại cắp lên bờ để đấy rồi xuống nước lặn tiếp kiểu như người đi bắt cá vậy. Chính cái thói quen kỳ cục này làm tội nó!. Vì trong khi tiếp tục lóp ngóp dưới nước thì con Cò bay qua thấy Cá nằm trên bờ ngon ăn liền xơi mà chẳng cần biết của ai để đó! Tức thật! , nhưng biết làm sao?. Cũng được an ủi đôi chút là ai cũng biết cái vụ Cốc tôi mò mà thằng Có nó xơi mất!.
Nguồn: http://nguyenlebinhyen.blogspot.com
Nhà cháu nghe mẹ ru " Vặt lông con Cốc cho tao " cách nay 60 niên rồi ,vì cháu cung con Cốc " not Bọ cạp" nên cháu nhớ lắm .Cũng có thể có dị bản khác tuỳ theo vùng miền.Ngay câu đầu kụ dẫn đã sai rồi, "vặt lông con cốc cho tao..." là đoạn nói phịa của chú dế trong truyện "dế mèn phiêu lưu ký". Chứ nguyên bản của nó là "vặt lông con vạc..."
Vì dẫn chứng không đúng nên lập luận không có giá trị, kụ thông cảm
Thời buổi này ,giờ này mà còn ngồi đây ngẫm nghĩ đúng sai ... Bình thiên hạ bằng bàn phím dư lày , VỢ CON ĐẾN CHẾT ĐÓI và MẤT NHỜ !... Nếu có đủ bản lĩnh thì hãy khởi nghĩa đê ... Không thì an phận ,cho cha mẹ vợ con được nhờ . Em thật !...“Vặt lông” ai?
1. Ngày bé mẹ nghe ầu ơ: Cái cò cái vạc cái nông/ Ba cái cùng béo vặt lông cái nào/ Vặt lông con cốc cho tao/ Ta nấu ta nướng ta xào ta ăn. Nghe mãi, nghe mãi thành thuộc từ thuở nằm nôi, lớn lên nhớ nằm lòng.
Sau đó mấy câu ca dao đến lượt ru em tôi. Thời gian trôi, tôi lớn lên có gia đình. Đến lượt “cái cò cái vạc cái nông” lại lần nữa đem tặng vào giấc ngủ các con tôi… Tôi đọc và thuộc như cháo, đọc như một thói quen chơi chạy vòng tròn, như ăn bát cháo hoa thấy mát mẻ trong lòng mà không bao giờ tìm cảm nhận về khí vị của cháo. Nào có bao giờ nghĩ đến chuyện đi tìm cái lý trong câu ca dao đâu.
2. Một hôm nằm ngẫm lại từng câu bỗng phát hiện ra cái vô lý: Ba con cò, vạc, nông đều béo, được người ta tính đến sẽ chọn một con vặt lông đánh chén. Ba đối tượng này thì đối tượng nào sẽ bị đưa lên thớt? Bất ngờ, và bất ngờ lớn nhất ở câu cuối: Vặt lông con “cốc” cho tao! Ôi trời, cốc không hề xuất hiện trong dự án làm thịt nhưng cuối cùng lại là kẻ hiến tế. Tôi giật mình, giữ trong lòng nỗi băn khoăn. Một lần về quê hỏi thì nghe mẹ bảo: Là ca dao nó nói thế, ai biết là cái gì. Mẹ cũng nghe từ bé thế thì nhớ thế thôi… Ờ, đều là loài kiếm ăn mặt nước nhưng câu ca dao lại phân loại khác nhau: cò, vạc, nông được gọi là “cái”. “Cái” là mẹ, là bề thế. Trong nhà là người cai quản, ra đường là bậc phụ huynh. Còn nông là “con”, là nhỏ bé và phụ thuộc. Ba “cái” bỗng nhiên thoát cảnh vặt lông, còn “con” không được nhắc tới trong sự lựa chọn bỗng được lôi tuột ra để xử. Chuyện đời thật rắc rối. Vẫn chưa tìm ra ý nghĩa của cái cảnh tréo ngoe này. Tôi đã thấy con cốc trên trống đồng Ngọc Lũ, còn ngoài thiên nhiên thì chưa thấy bao giờ. Tuy vậy một hôm xem trên YouTube thấy ở nước ngoài, thuyền chài cốc để bắt cá. Chủ thuyền buộc dây lồng cái thòng lọng vào cổ cốc rồi thả cho cốc lặn xuống sông mò cá. Đớp được cá nhưng cốc không thể nuốt vì bị cái thòng chặn ngang cổ. Cốc ngoi lên thì chủ thuyền thu con cá rồi cho cốc lặn tiếp. Chỉ hết buổi, chủ tháo thòng lọng thì cốc mới nuốt được. Thân phận con cốc là như vậy. 3. Nào, bây giờ chúng ta cùng nhau nghĩ xem tại sao lại có chuyện này. Ca dao xưa đọc thấy như vu vơ nhưng bao giờ cũng ẩn dưới nó một câu chuyện khác. Chúng ta cùng ngẫm để lý giải xem tại sao cốc lại bị vặt lông. Phải chăng cốc nằm trong vị thế thấp cổ bé họng nhất nên thường là kẻ bị bắt nạt? - (TT&VH)
===============================================
Mấy chuyện này thì xưa như trái đất, nhưng mà ngẫm thì thời nào cũng đúng
Thấp cổ bé họng không phải là cái tội, nhưng mà ai bảo thấp cổ bé họng làm gì
no no. thấy thằng bên cạnh bị ăn thì cũng biết đường mà phắn đi chứ, ai lại cứ ...củ từ...Từ từ... củ từ.. ròi sẽ đến lượt...đừng vội sướng.....
Thế ngôi lê phiếm chuyện thị phi ... ÔM CÁ VẠ MIỆNG là việc thường ngày bác vẫn làm ?...Vưn
Nếu dư ko làm đc j cho đời... mời ông làm hòa thượng Thích Tình Dục
...cho con vợ nóa nhờ nhở?