- Biển số
- OF-563275
- Ngày cấp bằng
- 8/4/18
- Số km
- 36
- Động cơ
- 149,160 Mã lực
- Tuổi
- 33
Trong giao tiếp đời thường, dù ở đâu chăng nữa thì ngôn ngữ đàm thoại vẫn là một trong những thước đo trực tiếp và chính xác nhất về nhân cách con người.
Mỗi một cuộc đàm thoại được phát sinh cũng đồng thời sinh ra một phong cách ngôn ngữ nhất định trong tình huống nhất định. trong cái "tổ hợp" ngôn ngữ được các đối tượng thực hiện giao tiếp sử dụng, có lẽ ba từ : "ừ", "dạ", "vâng" được sử dụng nhiều nhất.
Và, một điều hiển nhiên là ai cũng có thể nói rằng mình biết sử dụng ba từ đó phù hợp với đối tượng. Tuy nhiên, thực tế không ít người - thậm chí cá bằng cấp cao - vẫn sử dụng không đúng!
- "ừ" dùng để trả lời với người nhỏ tuổi hơn chủ thể sử dụng
- "Dạ" - ngôn người Trung Bộ và Nam Bộ dùng để trả lời với người lớn tuổi hơn chủ thể sử dụng; đối với người Bắc Bộ thì từ "dạ" còn thường được dùng như từ hỏi lại khi nghe không rõ.
- "Vâng" - ngày trước được dùng ở miền Bắc với nghĩa là đồng ý, chấp nhận..., ngày nay được dùng phổ biến ở cả ba miền. (cũng thường được dùng như từ đệm trước một câu nói, lời phát biểu). Xét ở nghĩa chấp nhận, đồng ý thì từ này có thái độ "trung dung", có thể dùng cho cả người lớn tuổi hay nhỏ tuổi hơn chủ thể sử dụng.
Như vậy, khi giao tiếp, nếu chủ thể dùng từ không phù hợp với tuổi tác của hai phía thì chắc chắn răng người đó đã thiếu đi một một thuộc tính tâm lí cần có của nhân cách! hay nói cách khác: NGƯỜI ĐÓ CÓ NHÂN CÁCH KÉM!
Biết dùng đúng từ "ừ", "dạ" với người đối thoại là biểu hiện của người có văn hóa!
Gần đây em thấy nhiều người nói chuyện với người lớn tuổi hơn hoặc người có vai vế cao hơn thường hay nói ” Ừ “
Rất thiếu nhân cách
em ko đồng ý
Còn các cụ thấy sao
Mỗi một cuộc đàm thoại được phát sinh cũng đồng thời sinh ra một phong cách ngôn ngữ nhất định trong tình huống nhất định. trong cái "tổ hợp" ngôn ngữ được các đối tượng thực hiện giao tiếp sử dụng, có lẽ ba từ : "ừ", "dạ", "vâng" được sử dụng nhiều nhất.
Và, một điều hiển nhiên là ai cũng có thể nói rằng mình biết sử dụng ba từ đó phù hợp với đối tượng. Tuy nhiên, thực tế không ít người - thậm chí cá bằng cấp cao - vẫn sử dụng không đúng!
- "ừ" dùng để trả lời với người nhỏ tuổi hơn chủ thể sử dụng
- "Dạ" - ngôn người Trung Bộ và Nam Bộ dùng để trả lời với người lớn tuổi hơn chủ thể sử dụng; đối với người Bắc Bộ thì từ "dạ" còn thường được dùng như từ hỏi lại khi nghe không rõ.
- "Vâng" - ngày trước được dùng ở miền Bắc với nghĩa là đồng ý, chấp nhận..., ngày nay được dùng phổ biến ở cả ba miền. (cũng thường được dùng như từ đệm trước một câu nói, lời phát biểu). Xét ở nghĩa chấp nhận, đồng ý thì từ này có thái độ "trung dung", có thể dùng cho cả người lớn tuổi hay nhỏ tuổi hơn chủ thể sử dụng.
Như vậy, khi giao tiếp, nếu chủ thể dùng từ không phù hợp với tuổi tác của hai phía thì chắc chắn răng người đó đã thiếu đi một một thuộc tính tâm lí cần có của nhân cách! hay nói cách khác: NGƯỜI ĐÓ CÓ NHÂN CÁCH KÉM!
Biết dùng đúng từ "ừ", "dạ" với người đối thoại là biểu hiện của người có văn hóa!
Gần đây em thấy nhiều người nói chuyện với người lớn tuổi hơn hoặc người có vai vế cao hơn thường hay nói ” Ừ “
Rất thiếu nhân cách
em ko đồng ý
Còn các cụ thấy sao