Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    *Sudan: Sau khi kết thúc nội chiến với Nam Sudan năm 2005, Sudan tiếp tục dưới chế độ độc tài quân sự của Omar al-Bashir. Omar al-Bashir duy trì được quyền lực nhờ đe dọa người Arab ở Sudan về ''mối nguy nổi dậy của người da đen ở Darfur''. Và vì vậy, al-Bashir tiếp tục các hoạt động chống lại...
  2. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Tuy nhiên, lý do để quân mũ nồi xanh Việt Nam phải sang Nam Sudan, là vì năm 2013 một cuộc chiến mới lại nổ ra. Bắt nguồn từ đấu đá quyền lực và xung đột sắc tộc, mà 2 phe ủng hộ Tổng thống Salva Kiir và Phó Tổng thống Riek Machar đã chiến đấu với nhau. Và như những lần trước đó, các cuộc chiến...
  3. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    4/ Hai nước Sudan sau năm 2011. *Nam Sudan: Cuối tháng 7/2005, chỉ 6 tháng sau khi ký thỏa thuận hòa bình ở Nairobi, thủ lĩnh Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan, John Garang thiệt mạng trong vụ tai nạn trực thăng bí ẩn ở biên giới Sudan và Uganda. Vụ tai nạn chưa bao giờ được điều tra đầy đủ để...
  4. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    3/ Đàm phán hòa bình và độc lập cho Nam Sudan. Tình trạng chiến tranh thấp ở Nam Sudan kéo dài không có lợi cho Omar al-Bashir. Điều duy nhất níu kéo ông giữ lại Nam Sudan là những mỏ dầu khổng lồ của nó. Tuy nhiên từ cuối những năm 90s, do áp lực từ nhiều phía và cũng là các nỗ lực hòa bình của...
  5. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Omar al-Bashir nối lại cuộc chiến chống lại miền Nam Sudan. Nhưng khốc liệt nhất phải là cuộc chiến chống lại miền Tây - Darfur. Hơn 3 triệu người Darfur đã bị chính quyền al-Bashir sát hại. Dĩ nhiên, mọi cuộc chiến trên đều bị ngăn cách khỏi thông tin bên ngoài (do đó sẽ không có nhiều hình...
  6. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Năm 1989, tướng Omar al-Bashir đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự kéo dài đến tận năm 2019 ở Sudan
  7. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Omar al-Bashir lên ngôi đã tiến hành thâu tóm quyền lực và dẹp bỏ các nhóm đối lập. Tất cả các đảng phái, công đoàn và các tổ chức ''phi tôn giáo'' đều bị cấm. Gần 80.000 sĩ quan binh lính trong quân đội bị thanh trừng đẫm máu để dẹp tan sự phản đối. Báo chí và truyền thông bị kiểm duyệt gắt gao...
  8. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    2/ Chính biến 1989 - sự lên ngôi của Omar al-Bashir và chế độ độc tài ở Sudan. Tình trạng hỗn loạn sau khi áp đặt Sharia ở Nam Sudan khiến một số nhân vật trong quân đội Sudan thất vọng với Tổng thống Jaafar Nimeiry. Năm 1985, trong một cuộc chính biến không đổ máu, các sĩ quan quân đội Sudan đã...
  9. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Trại huấn luyện SPLA trên lãnh thổ Ethiopia (là một nước CS châu Phi)
  10. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Năm 1983, quân giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA) được thành lập trên cơ sở các binh sĩ cánh tả của du kích Anya-Nya. Các binh sĩ còn lại vẫn tự xưng là Anya-nya 2. Lãnh đạo SPLA là John Garang (chắc cũng biết là ai rồi)
  11. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    1/Vấn đề luật Sharia, thành lập Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan và chiến tranh bùng phát trở lại năm 1983. Ở phần trước đã đề cập, năm 1972 chính phủ Sudan và quân du kích Anya-Nya đã ký thỏa thuận hòa bình tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia. Thỏa thuận này mở ra thời kỳ có lẽ là tươi sáng...
  12. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Phần 2: Nội chiến Sudan lần 2 (1983-2005) và nền độc lập cho Nam Sudan. Giai đoạn này không kỳ vọng phần hình ảnh vì Sudan dưới thời Omar al-Bashir là một trong những chế độ kiểm soát truyền thông gắt gao nhất thế giới, ngang cỡ Bắc Triều Tiên.
  13. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Cuộc đảo chính thất bại của Đảng CS Sudan lại vô tình mở ra cơ hội hòa bình cho Nam Sudan. Năm 1972, để dồn sức đối phó với Đảng CS trong nước, chính phủ Sudan ký thỏa thuận Addis Ababa (thủ đô Ethiopia), chấp nhận trao tự do một phần cho Nam Sudan, trở thành ''khu tự trị Nam Sudan''. Từ đây...
  14. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Sau đó, Sudan tiến hành một chiến dịch thanh trừng tàn bạo nhằm vào Đảng CS. Trong ảnh là Tổng thư ký Đảng CS Sudan Abdel Khaliq Mahjub uống nước chỉ vài giờ trước khi bị treo cổ. Abdel Khaliq Mahjub - thư ký Đảng CS Sudan - bị kết án tử hình
  15. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Hashem al-Atta bị bắt tại trận, nhưng vẫn rất ''hiên ngang''. Chính phủ Sudan sau đó mang Hashem ra xét xử và kết án tử hình ''Phiên tòa nhân dân'' xử Hashem al-Atta cùng các đồng chí Đảng CS Sudan
  16. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Đến tận ngày 23/1/1971, khi quân Sudan ủng hộ Jaafar Nimeiry phản công và máy bay Libya áp giải 2 thành viên Đảng CS Sudan về thủ đô Khartoum, Hashem al-Atta vẫn không biết mà ra đón. Hậu quả là ông bị bắt gọn tại sân bay
  17. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Thông tin và tài liệu về cuộc đảo chính từ bên trong Sudan rất hiếm, gần như hoàn toàn không có, do liên lạc giữa Sudan và bên ngoài bị cắt đứt đúng lúc đảo chính xảy ra. Vì điều này mà lãnh đạo Đảng CS Sudan phải cho 2 thành viên cao cấp là Babiker Al Nour và Farouk Osman Hamdallah lên máy bay...
  18. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Năm 1971, ************* Sudan làm đảo chính ở Khartoum, dẫn đầu bởi Hashem al-Atta
  19. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Cuộc đảo chính của những người Cộng sản ở Sudan đã làm bất ngờ cả thế giới, thậm chí cả Liên Xô cũng không biết về kế hoạch này của Hashem al Atta, vì thế đã không kịp hỗ trợ. Ngược lại, ngay khi tin tức đảo chính ở Sudan lan ra, các nước Arab là Libya và Ai Cập đã nhanh chóng phản ứng. Các lực...
  20. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    4/ Cuộc đảo chính 1971 ở Sudan - chấm dứt nội chiến Sudan lần 1 và sự bức hại ************* Sudan. Trước năm 1971, chính quyền trung ương Sudan ở thủ đô Khartum được chia sẻ quyền lực giữa các nhóm khác nhau. Trong số này ************* Sudan, lúc đó là ************* lớn nhất trong thế giới Arab...
Top