Cái này dân cư phải tự biết mà lên tiếng thôi cụ.
Chẳng hạn thông báo với ban quản trị là bây giờ xe đạp để tầng hầm ko thu phí thì phương án thế nào với ban quan lý.
Ở Chung cư thì Ban quản trị là điều hành tất, ban quản lý chỉ đâu đánh đấy thôi, dân cư ko lên tiếng, ban quản trị ko lên tiếng...
Nếu ko thu phí tức là người ta ko nhận trông, thì ko có trách nhiệm đền rồi.
Tòa nhà em cũng ko thu phí trông xe đạp, ai có xe tự mua khóa về mà xích lại.
Thậm chí nhiều xe đạp để nhiều năm, chủ cũ bán nhà đi cũng ko mang đi, phải gom lại vứt vào 1 góc.
Thế đã là gì cụ ơi
Ngay ngã 4 Tôn Thất Thiệp giao Trần Phú, là khu du lịch của các Tour, thường xuyên có lượng khách nước ngoài rất đông mà các cửa hàng sơn sửa xe máy vẫn xịt sơn mù mịt cả góc đường, rồi mùi hàn, mùi sơn bay tứ tung ngạt cả thở mà còn ko dẹp được.
EM đi đường nhặt được cái ví, bên trong có mỗi cái CCCD của 1 thanh niên, em còn phải lên mạng đi đăng tin để tìm chủ nhân, vì cái địa chỉ trong CCCD là nhà người khác ở, ko liên quan gì đến thanh niên kia cả.
Cụ chủ gặp may mắn quá. Mất cái điện thoại giờ tài sản thì ko tính nhưng mất rất nhiều thông tin quan trọng chỉ có méo mặt.
Hồi còn thanh niên, em suốt ngày lang thang ở mấy quán Bar trong phố cổ, hầu như tối nào cũng nhặt được điện thoại của khách làm rơi dưới đệm ghế, rồi đưa lại cho nhân viên...
Cá nhân em thì thấy sự nở rộ của F&B trong 2
năm trở lại đây, rất nhiều quán cafe, nhà hàng mở ra ở khắp nơi, đầu tư lớn, khách đông.
Em có thằng em mở 1 công ty thiết kế nhà hàng, quán bar, quán cafe ở Hà Nội, cách đây gần 10 năm chỉ là 1 công ty bé tý. Mà giờ nó còn mở thêm 1 chi nhánh tại TP...
Em đã từng kinh doanh F&B mấy năm trước nên những nhóm sang nhượng em tham gia từ lâu và các hoạt động sang nhượng vẫn vậy ko có gì đột biến.
Các con phố ẩm thực ở từng quận tại Hà Nội càng ngày càng phát triển.
Em nhà ở Cầu Giấy thì Phố Trung Kính càng ngày càng phát triển khiếp vía, Tô Hiệu...
Nhà hàng quán ăn, quán cafe ở Hà Nội đông nghịt, đi qua những con phố ẩm thực như Tô Hiệu ở Cầu Giấy, Trung Kính ở Cầu Giấy, trên phố cổ, các quán cafe Phê La,.... Toàn xếp hàng nhung nhúc, tắc cả đường, vậy mà cụ/mợ bảo ảm đạm là sao ta?
Bọn Tây tư bản nó có phổ cập đại học như mình hiện tại đâu cụ
Học hết cấp 3, đứa nào đi học nghề thì học, đi làm luôn thì đi làm, còn đứa nào muốn học đại học thì nó phải xác định từ lúc học cấp 3 để học cho tử tế rồi, số lượng học đại học là ít.
Vì còn quan tâm đến túi tiền nữa cụ ơi.
Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ. Giờ Tổng thống mới mà thay đổi chính sách gì ảnh hưởng đến Việt Nam là ảnh hưởng đến túi tiền của rất nhiều người đấy cụ.
Cái nhà để xe đó có phải của N09B2 đâu cụ, có mà là của bên nào lấn chiếm làm ko giấy phép bao năm đút tiền vào túi, ko biết có đóng thuế đồng nào ko. Cái bãi đất đó theo quy hoạch là vườn hoa thì phải.
Mà sao vì N011 mà cái bãi đó bị dẹp vậy cụ?
Hôm vừa rồi em đi ăn nhà mới ông bạn cấp 3, thì trong mấy ông bạn cấp 3 của em có 1 ông có em trai vợ làm Gara tay to, thường xuyên vào Sài Gòn mua xe cũ ra miền Bắc bán lại cho các Gara.
Ông bạn em kể là thằng em vợ nói xe mua ở Gara rất ít xe ngon lành đi được, còn đâu toàn xe lỗi này lỗi kia...
Theo dõi trong các group người Việt bên Mỹ còn thấy dân VNCH còn chia rẽ chửi nhau tứ tung vì cuộc bầu cử này. Bảo ai chọn Trump là phản bội nước Mỹ, là ân cháo đá bát,....
Ngoại ngữ là thứ mà ko dùng đến hàng ngày thì sẽ quên đi.
Cho nên học theo kiểu bắt phải học để hàng ngày đến dùng, thì còn có tác dụng. Hoặc học để thi chứng chỉ nào đó phải qua.
Còn cứ học mà hàng ngày ko dùng đến, thì chẳng để làm gì.
Như bên em mấy năm rất nhiều các em sinh viên trẻ toàn học...