TIẾP TỤC CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ DNNNVÀ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP
Để tiếp tục con đường đổi mới quản lý QNNN và vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, gần đây dư luận có đề cập đến việc thành lập một Ủy ban quản lý, giám sát vốn và tài sản nhà nước tại DN.
Cách đây khoảng 20 năm (1996) Chính phủ...
Từ trước khi thành lập SUB, khi nghe về cơ cấu tổ chức của nó tôi đã dự báo về sự thất bại vì được tổ chức không khác gì một đơn vị hành chính. Vẫn cần phải có SUB, nhưng phải thay đổi về cơ cấu tổ chức, phương thức vận hành và ra quyết định của nó.
Bài học Vũ Hán còn nguyên giá trị: Một hệ thống thụ động, từ trên xuống dưới sợ trách nhiệm, thích thành tích nên số liệu bị che giấu, làm đẹp dẫn đến ảo tưởng về thành công, bỏ qua những thời điểm vàng để khống chế bệnh dịch.
Nhiều đứa nó làm thẩm phán để kiếm chác, để nhận xèng chạy án thì cần gì kiến thức hả bác?
Vấn đề cốt lõi ở ta là cách tuyển chọn, đề bạt nhân sự. Con người tốt mới làm được việc tử tế.
Bác có tư duy thế thì tốt quá. Tôi cũng mong cửa hàng bác liên tục được QLTT, thuế, PCCC... kiểm tra, được các anh phường xã đến trông vỉa hè 24/24 để làm tấm gương sáng cho OF, cho xã hội :)
Trường hợp đó bác sao phải chịu phạt. Biết đâu đấy là ý muốn chủ quan của mấy anh cán bộ thì sao?
1. Bác đề nghị họ làm rõ thế nào là "khủng hoảng kinh tế, điều kiện bất thường...", những điều kiện này được quy định tại đâu, đã đáp ứng để trở thành tình trạng này chưa?
2. Nếu họ không có căn cứ...
Những người đã học Luật sẽ hiểu quyền lực của Nhà nước là tuyệt đối, còn người dân, các tổ chức dân sự là hạn chế. Do đó các hành vi của cán bộ công quyền phải xuất phát từ căn cứ pháp luật, họ chỉ được làm những gì pháp luật cho phép. Còn người dân, doanh nghiệp thì ngược lại, được làm những gì...