Kết quả tìm kiếm

  1. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Rời khu di tích Hòn Đất, tôi tiếp tục đến một địa điểm mà chắc ít ai biết đến: Hòn Quéo. Ở vùng Kiên Giang có rất nhiều địa danh mang có chữ khởi đầu là “hòn”. Hòn ở đây có nghĩa là một đảo nhỏ nổi ngoài biển, nhưng cũng có khi là một mỏm đất từ đất liền nhô ra biển. Xã Thổ Sơn của huyện Hòn Đất...
  2. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Tạm biệt núi Cấm, tạm biệt đất An Giang, tôi tiếp tục cuộc hành trình đến với Kiên Giang. Mảnh đất miền Tây Nam Bộ quen thuộc, thân thương, với tôi không phải là đi miền Tây, đến miền Tây, mà là quay về miền Tây, và lần nào quay về cũng đều bồi hồi, lưu luyến, như đặt chân về lại nhà mình...
  3. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Ngày xưa núi Cấm hoang vu, vắng dấu chân người, cỏ cây rậm rạp, vì thế nơi này có nhiều truyền thuyết về những con thú dữ, những đạo sĩ có phép thuật linh thiêng, những tướng cướp xưng hùng xưng bá. Ngày nay núi Cấm là một địa điểm du lịch nổi tiếng, có đường cho xe ô tô chạy thẳng lên đỉnh núi...
  4. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Tiếp tục lên đường thẳng về núi Cấm. Tỉnh An Giang có dãy Thất Sơn (Bảy Núi). Thật ra vùng đất này có đến 37 ngọn núi, cho nên nhiều sách lịch sử, địa lý đưa ra những ý kiến không thống nhất nhau về tên của bảy ngọn núi. Ngày nay người ta cho rằng Bảy Núi là bảy ngọn núi gồm núi Cấm (Thiên Cẩm...
  5. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Bạn Tribute ơi, cảm ơn bạn nhiều lắm @};-@};-@};-. Mình cũng tiếc là không đi được chuyến Điện Biên - Sa Pa cùng với Hội Ford. Hy vọng lần sau sẽ đi được. Nếu có chuyến nào đi, bạn báo cho mình biết trước nhé. Chúc mừng chuyến đi trên cả thành công của bạn và mọi người. Mình không sao xem được...
  6. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Trang phục của người Chăm Châu Giang cũng có nét đặc trưng riêng. Đàn ông đội nón, trẻ thì đội nón đen, già thì đội nón trắng, quấn xà rông. Phụ nữ có chiếc khăn Mat’ra trùm đầu hoặc chiếc mũ bịt tóc rất duyên dáng, mặc áo dài kiểu Chăm. Ghé vào một thánh đường Hồi giáo (Masjid). Thánh...
  7. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Vâng, còn sông Kỳ Cùng nữa ạ. Alice phải điện thoại hỏi một người bạn dạy địa lý đấy, cho chắc :) Hì, có kiến thức gì đâu, mình chỉ đọc sách vở linh tinh và đi đến đâu thì hỏi dân bản địa ở đấy mà. Với lại mình làm trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn mà, mấy kiến thức linh...
  8. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Sáng hôm sau, ngồi trên một nhà bè nổi uống cà phê ngắm dòng sông Hậu. Nhà bè nổi là nét đặc trưng của vùng sông nước, nhưng nhiều nhất là ở vùng Châu Đốc. Trời mới mờ sáng, nhưng dòng sông đã tấp nập ghe thuyền. Lại qua một chuyến phà để ghé thăm làng Chăm Châu...
  9. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Về miền Tây Nam Lâu lắm không có dịp về An Giang, nên khi nghe một lời rủ rê, đi về An Giang là vội thu xếp về ngay. An Giang không phải là quê hương, chỉ là miền đất từng sống một thời thơ ấu, nhưng mỗi khi nhắc đến nơi này, đều cảm thấy ấm áp, dịu dàng một cảm xúc nhớ thương, trìu mến. Là...
  10. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Cảm ơn bạn Thái Phượt. Rất vui vì được biết bạn là con của một tác giả Nam Bộ nổi tiếng là Nguyễn Văn Trấn. Mình nghiên cứu văn chương và có chú ý mảng văn học Nam Bộ nên biết tên tuổi của ông. Văn chương miền Nam không mượt mà nhưng rất giàu tình cảm và "Chợ Đệm quê tôi" là cuốn hồi ký chan...
  11. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Lạng Sơn, nhớ buổi sáng mù sương, nhớ tượng đá nàng Tô Thị vụng về phục chế. Và còn nhớ những món ăn ngon nơi này. Vịt quay Lạng Sơn nổi tiếng, mềm và béo ngậy. Vịt xào lá móc mật (có người còn gọi là mác mật) vị ngon lạ lùng Lợn nướng lá móc mật giòn tan Món...
  12. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Dẫu biết nàng Tô Thị ngày nay chỉ là nàng Tô Thị bằng đá và xi măng làm lại, nhưng vẫn muốn biết dung nhan của nàng. Nghe bảo năm 1991, nàng Tô Thị đã bị giật sập và bị nung vôi. Có nhiều truyền thuyết về nàng Tô Thị. Tục truyền rằng, nơi đây ngày xưa có một cô gái tên là Tô Thị. Nàng lấy...
  13. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Chợ Đệm ở Bình Chánh (Sài Gòn), nổi tiếng có món cháo lòng và thịt heo luộc. Alice rất biết nơi này nhờ vào một tác phẩm hồi ký nổi tiếng là “Chợ Đệm quê tôi” của Nguyễn Văn Trấn. Cảm ơn bạn Thái Phượt vì tấm thịnh tình.(f)
  14. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Quay trở về đi tìm chút dấu tích của người xưa. Vùng đất Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn một thời là đất dung thân của nhà Mạc. Cái nhìn lịch sử giờ cũng không còn khắt khe như trước nữa. Người ta đã có những đánh giá xác đáng về công tội của vương triều nhà Mạc. Suốt gần trăm năm hùng cứ nơi...
  15. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Dạ vâng, mà Alice ra Bắc thì lại toàn phải bám càng mọi người, vì không phải là địa phương của mình.:D
  16. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Bạn Thái Phượt có khung cảnh thiên nhiên hữu tình để tập luyện thì hay quá rồi. Alice toàn phải chạy bộ, leo dốc trên máy, chán lắm. Mà Alice chưa đi A pa chải bao giờ, nên nghe lời rủ rê của bạn hấp dẫn quá, hì. Có điều trong lịch thì tháng 10 ra Hà Nội, chứ không phải tháng 11, hị hị.
  17. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Qua một giấc ngủ ngon, sáng hôm sau lên tầng 12 khách sạn ngồi uống cà phê. Khách sạn Mường Thanh có lẽ là cao nhất ở khu vực này. Từ trên sân thượng nhìn xuống trong bình minh mưa phùn, Lạng Sơn nhỏ bé, không còn dáng dấp phố thị ồn ào nữa. Thấy lòng mình chùng xuống, bâng khuâng. Nhớ...
  18. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Thị xã trong tầm tay Khi biết tôi đi Lạng Sơn về, người nào cũng hỏi, có mua được gì không? Dường như bây giờ ai cũng quen với khái niệm đi Lạng Sơn là phải sắm… hàng Tàu. Nhăn mặt, nhíu mày, lắc đầu. Lạng Sơn ngày nay đối với nhiều người là một cửa khẩu tấp nập giao thương với Trung Quốc...
  19. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Quay trở về Pé Lù ghé đảo An Mã. Một ngôi đảo nhỏ xinh xắn. Đảo An Mã có một ngôi đền. Hòn đảo này là nơi dân cư Ba Bể mở hội xuân, có những cuộc thi truyền thống như bơi thuyền độc mộc, chọi bò, đấu vật, ném còn… Một chiếc cầu nhỏ nối đảo với một bờ gần. Lối lên đền là...
  20. Alice

    Đi đâu loanh quanh...

    Đi qua cả Pé Lầm, Pé Lù và Pé Lèng, xuôi theo dòng sông Năng, dòng sông chảy xuyên qua núi đá vôi Lũng Nham tạo ra động Puông. Động Puông dài chừng 300m, cao chừng 30m, có nhiều khối nhũ đá huyền ảo, lung linh, hình thù kỳ lạ. Cửa vào động có hình dạng như một cái hàm cá mập đang mở...
Top