- Biển số
- OF-746730
- Ngày cấp bằng
- 18/10/20
- Số km
- 2,232
- Động cơ
- 122,160 Mã lực
- Tuổi
- 32
Ai được lợi khi cuộc xung đột Nga-U cà nổ ra và ai được lợi khi kéo dài?Đây là cuộc chiến tiêu hao của cả 2 bên mà cụ. Bên nào chịu đựng tốt hơn thì sẽ thắng (mà có lẽ nên dùng là đạt được mục đích thì đúng hơn là thắng thua). Bên U được buff bởi phương Tây và Mỹ. Phía Nga được buff bởi Brics, đối tác của Brics, và các nước không thích Mỹ và Phương Tây.
Cá nhân em thấy 2 bên đã leo thang và không chừa đường xuống (phía U anh Ze cấm ko đàm phán với Nga, đưa việc U gia nhập Nato vào Hiến Pháp. Phía Nga thì Duma Nga đã công nhận Crime và 4 tỉnh miền Đông) nghĩa là thể hiện sẽ tẩn nhau đến cùng bất kể mất mát đến đâu.
Cuộc xung đột Nga-U cà nổ ra người được lợi lớn nhất là mĩ. Châu Âu cai khí đốt Nga và kí hợp đồng mua LNG mĩ thời hạn trên 20 năm. Châu Âu tăng ngân sách quốc phòng lên 2% trở lên. Các nước Bắc Âu gia nhập Nato . Vậy là mĩ có thể tự an ủi đã đạt mục tiêu.
Người được lợi thứ hai là Pháp. Khi Châu Âu mải làm kinh tế thì Đức lãnh đạo. Nhưng khi đưa vấn đề quốc phòng lên thì Pháp mới là người đứng đầu Châu Âu. Tức người Pháp muốn người Đức bỏ tiền xây dựng quân đội Châu Âu rồi để người Pháp chỉ huy
Rất rõ ràng là người mĩ coi như có thu hoạch nên muốn dừng lại. Khi đó công nghiệp Châu Âu mất động lực R&D vũ khí khiến mĩ càng bỏ xa Châu Âu. Còn Nga-U cà tẩn nhau tiếp thì công nghiệp quốc phòng Châu Âu thấy có khách sộp nên đầu tư nhiều hơn, vậy là tạo thêm nhiều đối thủ cho ,người mĩ . Còn nếu cuộc xung đột Nga-U cà kéo dài thì giấc mơ lãnh đạo Châu Âu của người Pháp càng sáng cửa
Túm váy lại: người mĩ đã đạt mục tiêu bước đầu , nếu đặt ngưỡng cao hơn thì chi phí quá lớn, rủi ro quá cao. Vậy là người mĩ quay sang thu hồi vốn và sẵn sàng tài trợ M113 khi a Zê ương bướng. Còn người Pháp thiệt thòi nhất khi hòa bình đến, cứ nhìn phi công nổ như bom là thấy