- Biển số
- OF-28299
- Ngày cấp bằng
- 3/2/09
- Số km
- 5,195
- Động cơ
- 423,322 Mã lực
Nhìn cái tên thì biếtỒ cụ hay quên lại ol àtìm thấy tiền cho ukr chưa cụ ?


Nhìn cái tên thì biếtỒ cụ hay quên lại ol àtìm thấy tiền cho ukr chưa cụ ?
không nhanh chân máy bay TQ sang thì hết chỗTrừng phạt kiểu Mỹ :
Theo một nguồn tin thân cận với các cuộc đàm phán, Boeing dự kiến thực hiện kế hoạch tái gia nhập thị trường Nga theo 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu, hãng sẽ đề xuất cung cấp máy bay đã qua sử dụng cho các hãng hàng không Nga, thông qua các giao dịch từ bên thứ ba - tức là mua lại từ các hãng hàng không không thuộc phương Tây.
Giai đoạn hai, khi các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ, Boeing sẽ quay lại nhận đơn hàng trực tiếp từ các hãng hàng không Nga. Đi kèm với đó, hãng sẽ cung cấp phụ tùng thay thế cho các dòng máy bay cũ đã hoạt động tại Nga từ trước.
![]()
Boeing âm thầm tìm đường quay lại Nga
Để đảm bảo nguồn titan quan trọng từ Nga, Boeing có thể sớm tìm cách tái nhập thị trường tiềm năng này bằng một thỏa thuận trao đổi chiến lược.znews.vn
Trạng thái Zalo của Sa hoàng: Đã nhận!Nga quỵ rồi à các cụ?![]()
Tổng thống Pháp: Nga phải chấp nhận ngừng bắn 30 ngày
(Dân trí) - Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố Nga phải chấp nhận lệnh ngừng bắn 30 ngày mà không có điều kiện tiên quyết.dantri.com.vn
Vậy cụ hỏi con AI xem nó trả lời vụ đốt toà nhà Công đoàn ở Odessa, Ucraina năm 2014 xem ntn?Hẳn là sướng luôn, thôi thì tôi hỏi mấy con AI cho nó công bằng. Tự sướng cũng vừa phải thôi cụ, lố quá không hay.
"Kinh tế các nước sau liên xô tan dã, các nước thân phương Tây và thân Nga.
Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, nền kinh tế của các quốc gia hậu Xô Viết đã trải qua những biến đổi sâu sắc, phụ thuộc vào định hướng chính trị và quan hệ quốc tế của từng nước. Các quốc gia này có thể được chia thành hai nhóm chính: các nước thân phương Tây và các nước thân Nga. Dưới đây là phân tích tổng quan về tình hình kinh tế của hai nhóm này trong giai đoạn hậu Liên Xô.
1. Các nước thân phương Tây
Các quốc gia như Estonia, Latvia, Lithuania (các nước Baltic), Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, và Hungary đã nhanh chóng chuyển hướng sang phương Tây sau khi Liên Xô sụp đổ. Họ gia nhập NATO và Liên minh châu Âu (EU), tận dụng sự hỗ trợ kinh tế và chính trị từ các tổ chức này để phát triển.
2. Các nước thân Nga
- Chuyển đổi kinh tế: Các nước này chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Quá trình tư nhân hóa, cải cách pháp lý, và mở cửa thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ. Tuy nhiên, giai đoạn đầu (những năm 1990) chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về GDP, thất nghiệp gia tăng, và mức sống giảm sút do sự sụp đổ của các mối quan hệ kinh tế cũ với Liên Xô.
- Hỗ trợ từ phương Tây: Sự viện trợ tài chính từ EU, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), và Ngân hàng Thế giới giúp các nước này tái cấu trúc kinh tế. Ví dụ, các nước Baltic nhận được đầu tư lớn vào công nghệ và cơ sở hạ tầng, trong khi Ba Lan phát triển mạnh nhờ nông nghiệp và công nghiệp chế tạo.
- Kết quả dài hạn: Đến đầu thế kỷ 21, nhiều nước thân phương Tây đạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Estonia nổi bật với nền kinh tế số hóa, GDP bình quân đầu người năm 2017 đạt khoảng 20.000 USD. Ba Lan trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Âu, với GDP tăng trưởng trung bình 4-5% mỗi năm từ 2000-2010. Tuy nhiên, bất bình đẳng kinh tế và sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài vẫn là thách thức.
Các quốc gia như Belarus, Kazakhstan, Armenia, và một phần Ukraine (trước 2014) duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Nga, tham gia các tổ chức do Nga dẫn dắt như Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU).
3. So sánh và xu hướng chung
- Chuyển đổi kinh tế chậm hơn: Những nước này thường duy trì một phần mô hình kinh tế kế hoạch hóa hoặc kết hợp với kinh tế thị trường. Belarus, dưới sự lãnh đạo của Alexander Lukashenko, giữ lại nhiều nhà máy quốc doanh từ thời Liên Xô, giúp tránh được sự sụp đổ kinh tế tức thời trong thập niên 1990, nhưng đổi lại là sự trì trệ dài hạn. GDP bình quân đầu người của Belarus năm 2017 khoảng 6.000 USD, thấp hơn so với các nước Baltic.
- Phụ thuộc vào Nga: Nga cung cấp năng lượng (dầu mỏ, khí đốt) với giá ưu đãi và là thị trường xuất khẩu chính cho các nước này. Kazakhstan tận dụng nguồn tài nguyên dầu khí phong phú để phát triển kinh tế, với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 9.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào Nga khiến họ dễ bị tổn thương khi Nga gặp khủng hoảng kinh tế, như sự kiện năm 1998.
- Tăng trưởng không đồng đều: Một số nước như Kazakhstan và Azerbaijan (dù không hoàn toàn thân Nga) đạt được tăng trưởng nhờ xuất khẩu tài nguyên, nhưng các nước khác như Armenia phải đối mặt với nghèo đói và bất ổn kinh tế do xung đột khu vực (Nagorno-Karabakh) và thiếu cải cách sâu rộng.
Kết luận
- Giai đoạn khủng hoảng ban đầu: Cả hai nhóm đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ sự tan rã của hệ thống kinh tế Liên Xô. GDP của Nga giảm gần 50% từ 1991-1998, trong khi Ukraine mất hơn 60% GDP trong cùng kỳ. Các nước Baltic cũng chứng kiến mức giảm tương tự trước khi phục hồi nhờ hội nhập phương Tây.
- Định hướng phát triển: Các nước thân phương Tây ưu tiên hội nhập toàn cầu, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển công nghệ, trong khi các nước thân Nga dựa vào tài nguyên thiên nhiên và quan hệ kinh tế với Nga. Điều này dẫn đến sự phân hóa rõ rệt: các nước Baltic và Đông Âu hiện có mức sống cao hơn đáng kể so với Belarus hay Tajikistan.
- Nga - trung tâm của khối hậu Xô Viết: Nga, với tư cách là nước kế thừa chính của Liên Xô, phục hồi kinh tế từ đầu những năm 2000 nhờ giá dầu tăng cao, đạt GDP bình quân đầu người khoảng 11.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, Nga phải đối mặt với các lệnh trừng phạt từ phương Tây sau năm 2014, làm chậm đà tăng trưởng.
Sau khi Liên Xô tan rã, các nước thân phương Tây thường đạt được sự phát triển kinh tế bền vững hơn nhờ cải cách và hội nhập với EU, dù phải trả giá bằng khủng hoảng ban đầu. Ngược lại, các nước thân Nga giữ được sự ổn định ngắn hạn nhưng gặp khó khăn trong việc hiện đại hóa và đa dạng hóa kinh tế. Sự khác biệt này phản ánh rõ ràng tác động của định hướng chính trị đối với kinh tế trong bối cảnh hậu Chiến tranh Lạnh."
![]()
Bạn trẻ có tinh thần đọc báo thế là rất tốt, nhưng như các cụ ở đây thường nói: đọc báo cần phải có kiến thức, và đặc biệt đọc báo tây thì phải biết chút ngoại ngữ nữa nhé.Bần đạo tu hành nhiều năm, trên thông thiên văn dưới tường địa lý, không gì không biết, mà lỡ không biết thì dùng tiên thiên chí bảo GG, tiện mà, độ liêm sỉ cao hơn cái gương của bà hoàng hậu nhiều:
Vãi với anh Ze, giờ anh ta còn yêu cầu dân châu Âu mang xương thịt ra đỡ bom đạn cho anh ấy.Ucàna đã chiến đấu để bảo vệ châu âu, giờ là lúc châu âu chiến đấu để bảo vệ ucàna đây. Nào, hãy xông lên một lượt đê![]()
![]()
![]()
![]()
Kiev kêu gọi châu Âu triển khai lực lượng "sẵn sàng chiến đấu" tới Ukraine
(Dân trí) - Quan chức Ukraine cho rằng châu Âu cần gửi lực lượng có khả năng sẵn sàng chiến đấu tới nước này, thay vì chỉ là binh sĩ làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình.dantri.com.vn
Ukraine cần một lực lượng quân đội sẵn sàng chiến đấu từ châu Âu, chứ không phải lực lượng gìn giữ hòa bình, sau khi chấm dứt xung đột với Nga, một trợ lý cấp cao của Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết hôm 26/3 khi trả lời phỏng vấn hãng tin AFP.
Nhân dân Nateo chỉ đứng chung thôi cụ nhé, còn nhiệm vụ chiến đấu và giúp đỡ bảo vệ an ninh chung của châu Âu thì dân Ukraine làm hộ.Ucàna đã chiến đấu để bảo vệ châu âu, giờ là lúc châu âu chiến đấu để bảo vệ ucàna đây. Nào, hãy xông lên một lượt đê![]()
![]()
![]()
![]()
Kiev kêu gọi châu Âu triển khai lực lượng "sẵn sàng chiến đấu" tới Ukraine
(Dân trí) - Quan chức Ukraine cho rằng châu Âu cần gửi lực lượng có khả năng sẵn sàng chiến đấu tới nước này, thay vì chỉ là binh sĩ làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình.dantri.com.vn
Ukraine cần một lực lượng quân đội sẵn sàng chiến đấu từ châu Âu, chứ không phải lực lượng gìn giữ hòa bình, sau khi chấm dứt xung đột với Nga, một trợ lý cấp cao của Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết hôm 26/3 khi trả lời phỏng vấn hãng tin AFP.
Vãi với anh Ze, giờ anh ta còn yêu cầu dân châu Âu mang xương thịt ra đỡ bom đạn cho anh ấy.
Vậy cũng chán nhỉ, té ra bạn bè cũng chỉ là cái ...bà thôi àNhân dân Nateo chỉ đứng chung thôi cụ nhé, còn nhiệm vụ chiến đấu và giúp đỡ bảo vệ an ninh chung của châu Âu thì dân Ukraine làm hộ.
Mà kể cũng lạ xứ U này nhỉ, từ bao giờ mà một ông nghị sĩ trong Rada có quyền đòi sa thải đặc phái viên của tổng thống Mỹ, nay tới anh phó chánh văn phòng cũng thành trợ lý cấp cao lên phát biểu linh ta linh tinh, anh cựu tổng tư lệnh thì giờ đi làm stand up comedian lấy điều 5 Nateo ra chọc cười thiên hạ, đúng là không ra gì.
![]()
*** Cập nhật hướng Velyka Novosilka và phía tây Kurakhove tới Bogatyr 26.03.2025:
Các diễn biến chính:
1. Nga tiến về phía Vesele: nằm phía tây sông Mokrye Yaly, và đánh bại cuộc phản công của quân Ukraine, khu vực này Nga thành công củng cố vị trí tại Dniproenehiia họ chiếm vài ngày trước, vốn nằm ven sông và dể bị phản công.
View attachment 9044676
vậy mà anh diễn viên đang lớn tiếng chỉ chấp nhận quân chiến đấu, không chấp nhận quân gìn giữ hoà bình, ngay cả của chấu ÂuVậy là sau khi hô hào mạnh mẽ thì giớ Âu châu không mặn mà đưa quân vào Ucraina nữa rồi. Chắc chờ anh TT Ucraina đưa quân sang Âu châu thay quân Mỹ thôi
![]()
Châu Âu không còn mặn mà với kế hoạch điều quân đến Ukraine
Nỗ lực của châu Âu nhằm thiết lập các cơ chế an ninh cho Ukraine đang dần chuyển hướng khỏi kế hoạch gửi quân, vì những rào cản chính trị - hậu cần cũng như nguy cơ vấp phải phản đối từ Nga và Mỹ, các quan chức cho biết.baomoi.com
Anh ấy cứ nói cho vui miệng đấy mà, chẳng hiểu sao anh ấy cứ lặp đi lặp lại mấy câu tào lao vậy mà cũng có người nghe mới tài. Chứng tỏ là dân ukr dễ bị lôi kéo kích động cách mạng màu nhưng ở góc độ nào đó cũng khá nhu mì không dám chống lại bất công.vậy mà anh diễn viên đang lớn tiếng chỉ chấp nhận quân chiến đấu, không chấp nhận quân gìn giữ hoà bình, ngay cả của chấu Âu
GDP của Ukr thấp hơn Bela nhiều phết nhỉ, bằng đâu gần 1/2;Cụ thật là tráo trở mà, trên thì bảo Bê 39k, U có 14k, dưới dẫn số liệu thì Bê 39, U 23k. Sao cụ lại tự vả mặt mình thế? sao lại 1 bên nâng bi 1 bên hạ bệ vậy? theo cái nguồn của phương Tây mà cụ dẫn chứng thì PPP của U lại cao hơn của Bê đấy. Rõ chán. haha.
Kẻ mong muốn WW3 xảy ra như này mà các bác vẫn ủng hộ được thì em đến ạ.Vãi với anh Ze, giờ anh ta còn yêu cầu dân châu Âu mang xương thịt ra đỡ bom đạn cho anh ấy.
Nhà báo chắc đăng tin lại thôi, em đọc thấy chẳng có mấy chính kiến của họ. Không riêng gì Ba Lan, em nghĩ hầu hết các nước trên thế giới sau chiến tranh lạnh đều tối thiểu kho dự trữ đạn dược, vũ khí của mình. Có lẽ chỉ vài 'siêu cường' là có dự trữ đạn dược lớn hơn thôi. Vũ khí, đạn dược nó có 'date', đâu có phải cứ cất trong kho, lúc cần là mang ra dùng được. Ngay cả bảo quản trong điều kiện tốt, nó vẫn xuống cấp, vẫn phải hủy, bỏ. Chưa kể CNQP là lĩnh vực tốn kém, không có không được, nếu không tổ chức và vận hành theo hướng lưỡng dụng thì cũng chẳng khác nuôi 'nghiện trong nhà'.Trả lời phỏng vấn truyền thông địa phương rằng liệu dự trữ của Ba Lan có đủ dùng trong 5 ngày chiến tranh hay không, người đứng đầu Cục An ninh Quốc gia Ba Lan Dariusz Lukowski ngày 26/3 cho biết điều đó "có thể xảy ra ở nhiều khu vực và tùy loại đạn dược".
"Tùy thuộc vào diễn biến của cuộc xung đột, chúng ta có thể duy trì hoạt động phòng thủ trong 1-2 tuần với mức dự trữ vũ khí hiện tại", ông nói.
Theo ông Lukowski, tình hình trở nên nghiêm trọng nhất khi nói đến đạn dược cho các hệ thống vũ khí cũ, vốn đã ngừng sản xuất.
Ông Lukowski cho biết Ba Lan đã rút hết kho dự trữ vũ khí của mình để cung cấp vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh "điều này đang được thực hiện rất thận trọng" và nói thêm rằng "ở giai đoạn này, Ba Lan đang bổ sung các kho dự trữ đó".
Ông cũng cho hay, chừng nào xung đột ở Ukraine còn tiếp diễn, "chúng ta sẽ có thêm thời gian để xây dựng lại tiềm lực quân sự, bao gồm khả năng sản xuất và bổ sung kho dự trữ đó". Ba Lan đã tăng cường sản xuất vũ khí để xây dựng đủ năng lực chống lại một cuộc tấn công tiềm tàng của Nga, đặc biệt là sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra đầu năm 2022.
![]()
Ba Lan chỉ đủ đạn dược cho 2 tuần nếu xảy ra xung đột
(Dân trí) - Ba Lan có đủ đạn dược để giữ vững chiến tuyến trong vòng 2 tuần trong trường hợp xảy ra chiến tranh, cho đến khi lực lượng đồng minh đến.dantri.com.vn