- Biển số
- OF-166991
- Ngày cấp bằng
- 15/11/12
- Số km
- 2,356
- Động cơ
- 927,848 Mã lực
em sắp có chỗ gửi xe gần rồi
em nói lời lẽ và lý lẽ cụ cứ phải quanh cái thùng ấy, hoá ra ko hề sai, phải không ạ?Haha, thì em đã bảo cụ không được ngồi hố xí thùng thì chưa đủ tuổi để tự xưng là dân Tràng An rồi còn gì. Vì vậy cụ không đại diện cho người Tràng An để khuyên người ta phải làm cái này nó mới văn hóa, làm cái kia nó mới đắt tiền được cụ ạ.
Đại diện cho người Tràng An xưa thì cụ không đủ tuổi, đại diện cho người ngày nay thì cụ lại càng không đủ kiến thức. Do vậy nếu cụ phát biểu ý kiến của cá nhân cụ thì chả ai nói gì. Còn nhân danh người này người nọ, nghe nó buồn cười.![]()
em ko nhận làm đại diện của aiCụ cứ khoe mình gặp người này người kia, thế những người đó cử cụ làm đại diện cho họ để phát biểu à?
Cụ không có tiếng nói riêng, không nghĩ được bằng đầu của mình hay sao mà cứ mượn miệng người khác thế?![]()
lạ nhỉ, cụ tự thấy phông văn hoá và giao tiếp của cụ khoanh vùng trong những ng ngồi xí thùng và đội lượn quanh Bờ Hồ và cụ quy kết đuọc tư cách của người đoithoai dựa trên hiểu biết eo hẹp ấyHaha, thế cụ không thấy kiến thức về xí thùng của cụ kém quá, nên mới lòi ra là cụ chả phải dân Tràng An gốc sao?
Còn hiểu biết về bờ hồ hiện tại, cuộc sống hàng ngày quanh đó thế nào thì cụ lại càng không có. Thế thì cụ lấy tư cách gì để đòi giữ gìn văn hóa Tràng An, vì cụ có hiểu nó là cái gì đâu?![]()
Định nghĩa của ông này nghe choang choang mà lại rỗngGửi cụ “Tràng An”, cụ dành ít thời gian đọc cái này nhé:
“ Để làm rõ hơn “nét Tràng An” trong cuộc sống hiện đại, chúng tôi tìm gặp và trao đổi với TS. Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ông chia sẻ quan điểm: Nét đẹp của con người luôn thay đổi theo thời gian, không thể nói ngày nay người Hà Nội cứ khư khư mái “nét Tràng An” cũ. Dù có sáp nhập hay không thì văn hóa luôn thay đổi.
Bởi vậy, cái thanh lịch của người Tràng An cũng thay đổi, thay vào đó là cái thanh lịch trong đời sống hiện đại, thanh lịch theo xu hướng văn minh chứ không chỉ theo cách cũ là đi đứng nhẹ nhàng hay giao tiếp yểu điệu. Cái thanh lịch của người Tràng An vốn ẩn sâu trong tâm hồn con người, dẫu dòng chảy cuộc sống khiến chúng ta phải sôi động hơn, những nét văn minh mạnh mẽ đang chiếm nhiều hơn.”
thái độ của em ?Thế cụ không thấy từ thái độ của cụ đối với những người đang sử dụng tiện ích của bờ hồ thì người ta nhận ra được tầm văn hóa và kiến thức của cụ à?
Văn hóa nó là thứ có sức sống, nó luôn phát triển về phía trước, luôn phải phục vụ những người đang sử dụng, đang xây dựng nên nó cụ ạ. Nó không phải là thứ ai ngồi trên salon, chả biết thực tế cuộc sống đang diễn ra thế nào rồi muốn phán kiểu nào cũng xong.![]()
Còm này hay nàyHà Nội và đặc biệt quanh Hồ Gươm thiếu nghiêm trọng là chỗ đỗ xe
Chứ ko thiếu một thứ theo môt như nhạc nước
Chỉ có những người không sinh ra và lớn lên ở HN mới nghĩ rằng thành phố 1000 năm tuổi này mới nhạt nhẽo tới mức cần một trò chơi hiện đại để kéo khách tới
E nghĩ là đến thời điểm nào đó thì có những thứ buộc phải kết thúc để chuyển hướng bác ạ. K nhất định là phải giữ bằng dc những căn nhà lụp xụp, mất an toàn và thiếu tiện nghi thì đó mới là hồn cốt phố cổ. Vài chục năm trc kinh tế, đời sống khác bây giờ nên họ k có lựa chọn và bị in hằn đó mới là phố cổ, cuộc sống đi lên thì phố cổ cũng cần thay đổi. Cách đây tầm 5 năm e vào Hội An, giữa trưa nắng ngồi ăn cơm mà quán chỉ có quạt chứ k có máy lạnh. Cứ lẩm nhẩm nóng như này sao họ tiết kiệm đến mức k lắp máy lạnh nhỉ. Sau hỏi đứa bạn nó làm trong này thì nó bảo cả dọc phố này k quán nào lắp điều hòa cả, vì quy hoạch phố cổ nó phải thế, theo quy định hay tiêu chuẩn nào đó. Lâu rồi e k quay lại, nhưng giờ hình như có quán cũng có máy lạnh rồi@candan: Lớp người cụ đang nói tới, e trộm nghĩ, đó là lớp cha chú, những ông/bà từ những năm 30, 40 trở về trước cụ ạ. Sau này, những người giữ được nét đẹp, hồn cốt của dân Hà Thành dần ít đi nhiều, càng về sau, càng hiếm. Tới những lớp như e (U60), thì coi như đã mất sạch, mặc dù, e nói thật nhé, tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ 2 của e, đi học khoa học cơ bản ở các nc XHCN là tiêu chí. Nhưng mà không bao giờ được như lớp tiền bối đâu cụ. Cụ Anh_He nói chẳng sai, bấy lâu nay e ra/vô HN nhiều lần, mỗi lần ở lại (e vẫn còn nhà cách tháp rùa vài bước chân) là e thấy sự mất tích văn hoá/truyền thống của ng HN lâu lắm rồi.
Cụ có thù hằn gì vớ Bá Hộ Kim ?Haha, bản thân cụ đâu nhận thấy những lời lẽ của cụ nó cứ choang choang như trang sức rẻ tiền mà chẳng phục vụ được ai. Cụ dè bỉu những người đang sử dụng bờ hồ nhiều nhất là bọn này, bọn nọ, trong khi chính họ đang tạo cho nơi này sức sống đấy cụ ạ. Chính họ mới là hồn cốt của nơi này bây giờ, chứ không phải cái mả bố ông bá hộ ở giữa hồ đâu. Vì vậy muốn xây dựng, muốn cải tạo phải nhìn vào nguyện vọng của những người như vậy đầu tiên, chứ những người ngồi chỗ khác mà phát biểu thì lại đủ thứ "nhân danh", nói gì chả được.![]()
"Mình có liên quan gì, kiến thức mình đến đâu mà bắt người khác phải sống theo ý mình nhỉ?Haha, em vẫn chấp nhận nó chứ, nhưng em không coi cái mả bố ông bá hộ đó là một biểu tượng văn hóa. Kể ra nhiều cái biết tường tận thì mất thiêng. Nhưng vẫn phải tôn trọng những người coi đó là biểu tượng, là tâm linh thôi.
Nhưng đối với em, cái cần trân trọng nhất là những giá trị ngày hôm nay sẽ tiếp tục mang lại cho những người đang sống, đang sử dụng không gian đó. Do vậy quá buồn cười khi nhân danh những người đã khuất núi từ lâu hoặc những người chả biết gì về cuộc sống ở chính nơi đó hiện nay để bảo cái này là văn hóa, cái kia là rẻ tiền. Mình có liên quan gì, kiến thức mình đến đâu mà bắt người khác phải sống theo ý mình nhỉ?![]()
Ai là người có quyền nói chuyện vậy nhỉKhông ạ, em chỉ nhìn vào người đang phán cái này rẻ tiền, cái kia là văn hóa, rồi bảo những người đang sống, đang sinh hoạt hàng ngày ở đó là kẻ này kẻ kia thôi. Họ mới là những người có quyền nói mình cần cái gì, nên làm cái gì ở đó chứ.![]()
Em đoán nhà cụ đang dùng hố xị tự hoại rồi.Cụ có thù hằn gì vớ Bá Hộ Kim ?
Hay cụ làm một hành động gì đó để Hồ Gươm không còn Tháp Rùa nữa nhỉ
Thay bằng biểu tượng khác thuộc về sưc sống hiện đại cho hợp phông văn hóa xí thùng của cụ (em viết tắt hiểu biết của người có tư duy đóng đinh rằng cứ phố cổ là tương vào thùng)
Thế ạ? Em lại tưởng làm nhạc nước thật.Thứ hai là không ai làm nhạc nước ở trước cái vườn hoa đấy cả. Chỉ có duy nhất một miếng hình vuông bằng đồng đặt ở dưới vỉa hè, buổi tối dùng công nghệ ánh sáng 4D để tạo hình số 0. Hết.
cụ có nhớ nhầm ko?Là những người đã và sẽ sử dụng quảng trường này cụ ạ. Những người mà cụ đang bảo là bọn này bọn nọ đấy.![]()
em đã trả lời cụ kiaEm đoán nhà cụ đang dùng hố xị tự hoại rồi.
Nhưng nên nhớ là người Tràng An thanh lịch xưa nay mấy trăm năm họ không dùng loại này, họ chỉ dùng thùng thôi. Nên em có thể kết luận một phần lối sống của cụ hiện nay là lai căng, không theo văn hoá Tràng An chuẩn.
Vâng, trí nhớ em đủ dùng, hơn nhiều lần thành thùng mà cụ quen thuộc và đủ tỉnh táo để không dễ dàng chụp mũ ng đối thoạiKhông đủ tuổi làm người Tràng An, kiến thức ọp ẹp, trí nhớ lại kém.
Thế mà lại phải họp liên tục thì nghĩ cũng khổ thân cụ.![]()