Món văn vật em nghe vật vật khoái phếtCụ có định phân biệt thế nào là văn hóa, thế nào là văn minh, thế nào là văn hiến, thế nào là văn vật, thế nào là GDP không ạ![]()
Món văn vật em nghe vật vật khoái phếtCụ có định phân biệt thế nào là văn hóa, thế nào là văn minh, thế nào là văn hiến, thế nào là văn vật, thế nào là GDP không ạ![]()
Nhà này ko biết của a nào đứng sau mà tài thật.Ko thấy cụ nào nhắc đến cái nhà dài ngoẵng xiên xẹo mới xây gần xong trên phố Lý Thái Tổ, đoạn giữa KS Điện lực và Viện văn học nhỉ. Đại gia nào mua được mảnh đó nhiều tiền thì khỏi bàn nhưng quan hệ rất khủng mới xây được cao ngất ngưởng thế. Nhìn như cái gai chọc vào mắt. Xây xong thì có lệnh dẹp luôn cả khu, sợ thật![]()
Em nghi ngờ chục năm nay cụ không ra bờ hồ, ngồi ở đâu đó bốc phét thôi.nghe như có người hỉ hả về cái gọi là “gain from the pain” phải ko ạ?
làm gì thì dân Hanoi ko bao giờ kêu
Miễn là đừng làm Bờ Hồ rẻ tiền đi, mất bản sắc văn hoá Tràng An đi bằng những thứ màu mè bóng bẩy lai căng, vậy thôi ạ
như đám nhạc nước vốn trang trí hút khách cho những khu đô thị mới, thì lại đem đặt trước mũi Tháp Rùa, và tượng đài Vua
Văn hóa Do Tái kụ ợ. Họ buôn bán giỏi kiểu dân Phúc Kiến khựaEm thì sinh hoạt và kinh doanh ở khu phố cổ một thời gian, em đúc kết được mấy thứ.
Thứ nhất là chả có cái gì cổ, nó là phố cũ thôi, nhà cửa thì đa số cũng mới xây gần đây. Còn mấy cái nhà cũ hơn thì đa số là nhiều hộ ở, xây dựng chắp vá, cơi nới như khu ổ chuột, vấn đề vệ sinh phải gọi là kinh khủng.
Thứ hai là rác và bẩn. Ý thức người dân cực kỳ tệ hại, vứt rác bừa bãi ra đường. Đường phố lúc nào cũng ngập rác. Già trẻ gái trai ai cũng vứt.
Thứ ba là tranh nhau từng cm vuông vỉa hè để kinh doanh, hằm hè nhau, thù hằn nhau từng tí từng tí một. Ai cũng tự cho mình cái quyền sở hữu vỉa hè để buôn bán. Hở ra là nói xấu nhau, nên nói về cái tình hàng xóm ở khu này nghe nó xa xôi lắm.
Cuối cùng là một số đối tượng dân sinh sống ở đây từ lâu có cái vẻ gì đấy rất “tự hào” ta là người phố cổ, đặc biệt là người có tuổi. Khi họ nhắc đến dân tỉnh lẻ có cái gì đấy rất coi thường mặc dù họ sống trong những căn hộ bé như hũ nút. Trong khi em nghĩ đại đa số các căn nhà đẹp trên phố cổ là người tỉnh lẻ sở hữu.
Em cũng chả hiểu trong một cái môi trường ngập trong rác, đầy rẫy ganh tị hằm hè nhau, chật chội thì nó có thể sinh ra được một cái thứ văn hoá gì.
tốn một lần nhưng đẹp mãi mãi
các cụ ơi cố lên
em ko có đất ở quanh đó, ủng hộ cực lực, 99.99% dân cũng ủng hộ các cụ
Chính ra em thấy cứ đội nào mà chê bôi ý tưởng nhiều nhất thì ít nữa xong có khi đội đấy là ra bờ hồ check in nhiều nhất
Giờ cứ chê cho sướng mồm đã, ít nữa họ làm xong đẹp quá lại quên luôn, ra check in ầm ầm.
và cụ nghĩ rằng trong con mắt người Tràng An thì những thứ diêm dúa cốt để kiếm tiền của khach thập phương ấy là “văn hoá” ?Em nghi ngờ chục năm nay cụ không ra bờ hồ, ngồi ở đâu đó bốc phét thôi.
Sáng nào quanh bờ hồ chả có cả nghìn người tập thể dục, ngay trước tượng vua Lê với vua Lý đầy các nhóm U7-80 bật nhạc múa quạt với múa lụa. Tháng nào quanh quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục chả dựng sân khấu tổ chức sự kiện, màn ảnh LCD hoành tráng, đủ loại đèn đuốc chớp tắt.
Cả chục năm nay khu ấy nó như thế rồi cụ ạ, em chả thấy ảnh hưởng gì đến bản sắc văn hóa Tràng An cả.
View attachment 9040292
Thời kỳ những năm 90 em thỉnh thoảng có mua có bán với dân trên đó mỗi lần vào lấy hàng hoặc giao hàng nhà hàng xóm nó nhìn mình như muốn ăn tươi nuốt sống...Em cũng chả hiểu trong một cái môi trường ngập trong rác, đầy rẫy ganh tị hằm hè nhau, chật chội thì nó có thể sinh ra được một cái thứ văn hoá gì.
Nhg người tham gia sự kiện ? Ý là đứng ngóng ca nhạc miễn phí quanh BH? Tất nhiên là dân tứ xứ về rồi.Thế những người tập thể dục quanh hồ, những người tham gia các sự kiện lâu nay là dân nhập cư à cụ. Còn dân Tràng An thì trốn ở nhà hay lặn xuống hồ?
Vãi cả con mắt người Tràng An.![]()
“đại đa số các căn nhà đẹp trên phố cổ là người tỉnh lẻ sở hữu.”Em thì sinh hoạt và kinh doanh ở khu phố cổ một thời gian, em đúc kết được mấy thứ.
Thứ nhất là chả có cái gì cổ, nó là phố cũ thôi, nhà cửa thì đa số cũng mới xây gần đây. Còn mấy cái nhà cũ hơn thì đa số là nhiều hộ ở, xây dựng chắp vá, cơi nới như khu ổ chuột, vấn đề vệ sinh phải gọi là kinh khủng.
Thứ hai là rác và bẩn. Ý thức người dân cực kỳ tệ hại, vứt rác bừa bãi ra đường. Đường phố lúc nào cũng ngập rác. Già trẻ gái trai ai cũng vứt.
Thứ ba là tranh nhau từng cm vuông vỉa hè để kinh doanh, hằm hè nhau, thù hằn nhau từng tí từng tí một. Ai cũng tự cho mình cái quyền sở hữu vỉa hè để buôn bán. Hở ra là nói xấu nhau, nên nói về cái tình hàng xóm ở khu này nghe nó xa xôi lắm.
Cuối cùng là một số đối tượng dân sinh sống ở đây từ lâu có cái vẻ gì đấy rất “tự hào” ta là người phố cổ, đặc biệt là người có tuổi. Khi họ nhắc đến dân tỉnh lẻ có cái gì đấy rất coi thường mặc dù họ sống trong những căn hộ bé như hũ nút. Trong khi em nghĩ đại đa số các căn nhà đẹp trên phố cổ là người tỉnh lẻ sở hữu.
Em cũng chả hiểu trong một cái môi trường ngập trong rác, đầy rẫy ganh tị hằm hè nhau, chật chội thì nó có thể sinh ra được một cái thứ văn hoá gì.
ngoài những chê bai của những người lướt qua phố cổ về rác, về diện tích nhỏ hẹp, cccm biết đuọc bao nhiêu về khí chất con người ở đó?
riêng đoạn nghĩ rằng cứ ở phố cổ là phải chung chạ, chật chội, thì đã tự phơi bày phông kiến thức dày dặn như lá lúa.
Vì thế là cccm chưa đuọc gặp dân phố cổ ở nhà rộng, độc lập ko chung hộ rồi.
dân vùng ven ở chật chội, công trình xd bụi bặm, rác rến lung tung, có không ạ?
Xin thưa có, và lại còn bị quản lý lỏng lẻo, vì lydo địa bàn rộng.
cụ tự thể hiện sự võ đoán của mình, thật là mạnh dạnÔi con mắt của người tự nhận là Tràng An như cụ xem ra có vẻ hơi... cận thị nhỉ.
Những người tập thể dục, những người dự sự kiện đó chính họ tạo nên hình ảnh của Hà Nội hiện đại. Những công trình mới sẽ phục vụ chính họ chứ ai. Họ sẽ thụ hưởng những thay đổi của Bờ Hồ, họ có coi đèn xanh đèn đỏ, nhạc nước là rẻ tiền không nhỉ?
Còn những người tự nhận là Tràng An mà cả chục năm không ra bờ hồ thì xin mời cứ ngồi nhà tiếp nhé, họ có biết bờ hồ bây giờ thế nào đâu mà phát biểu.![]()
Cụ cứ ngồi nhà mà nghĩ ng khác cũng ngồi nhàBớt sách vở đi cụ ạ. Chịu khó bước ra bờ hồ để xem ngoài ấy bây giờ thế nào, cuộc sống nó phát triển ra sao.
Cụ cứ ngồi nhà rồi nghĩ rằng mình đại diện cho... người Tràng An, mình coi cái gì là văn hóa thì nó là văn hóa, mình coi cái gì rẻ tiền thì nó không được đắt tiền. Ôi em đến chịu với cụ mất.![]()
khổ, cụ chỉ quen biết những người ngồi hố xí thùng thôi ạ?Người Tràng An thích đánh bùn sang ao nhỉ. Chúng ta đang nói cụ thể về trường hợp khu bờ hồ, quảng trường Đông Kinh nghĩa thục, bản thân nó đang là trung tâm và phục vụ chính những người đang đến với nó hàng ngày bây giờ.
Hồn cốt phố cổ nó ở những người đang làm ăn, buôn bán ở đó, những người đang sinh hoạt, tập thể dục, đi dạo ở đó hàng ngày chứ đâu.
Ai đến đấy vì mấy trăm năm trước có tay bá hộ nào đấy xây mả bố ở giữa hồ? Ai đến đấy vì cách nay vài chục năm có người Tràng An nào đó ở nhà biệt lập, ngồi hố xí thùng phải đổ hàng ngày nhỉ?![]()
Thôi cụ ạ, đừng nhắc đến việc khách đến chơi phố cổ vì có “sức hút nội tại con người nơi ấy” người ta cười cho.Cụ cứ ngồi nhà mà nghĩ ng khác cũng ngồi nhà
quả thật một người thật dũng cảm và hiện đại trong tư duy
cụ xem thớt này và tự lý giải
vì sao những phố đi bộ mà ko phải là phố cổ lại thất bại
Có phải cứ trang bị hiện đại là tạ
[Funland] - Phố đi bộ hơn 30 tỷ ở Hà Nội, người bán nhiều hơn khách
Đa số trong phố đi bộ là dịch vụ ăn uống, không có các tiện ích khác để lôi cuốn khách nên khó thành công. Bờ hồ lại đủ cả ăn, uống, mua sắm, checkin...www.otofun.net
và nếu phố cổ có sức hút thì sưc hút đó đến từ nội tại của nơi ấy, con người nơi ấy, hồn cốt ở nơi ấy
hay là phụ thuọc vào những bóng bẩy tráng men![]()
Ngoài ngụy biện tấn công cá nhân thì cụ còn biết cách tranh luận nào khác ko?Chết thật, thời xưa ở Tràng An nhà có hố xí thùng là sang lắm cụ ạ. Còn ra hố xí tập thể hoặc bờ hồ xả stress thì không được coi là tinh túy của phổ cổ đâu.
Xem ra cụ còn thiếu cả tuổi tác và hiểu biết để đại diện cho dân Tràng An rồi. Kinh nghiệm sống, kiến thức của cụ hơi yếu. Lâu nay cụ lại không ra bờ hồ để cập nhật thông tin. Có vẻ không thể trông cậy vào cụ để lấy ý kiến của dân Tràng An mất rồi.
Nhưng cụ lưu ý là người ta sẽ cải tạo khu vực bờ hồ là để phục vụ những người đang sống, làm việc, sinh hoạt ở đó, những người Hà Nội bây giờ chứ không phải những người ở chốn lơ lửng như cụ nhé.![]()
Cụ đang lấy chính ví dụ của những người khách rẻ tiền để chứng minh cho luận điểm: nhạc nươc và nhưngz thứ bóng bẩy diêm dúa lai căng phục vụ cho những ai rồi đấy.Thôi cụ ạ, đừng nhắc đến việc khách đến chơi phố cổ vì có “sức hút nội tại con người nơi ấy” người ta cười cho.
Em ngày nào chả có 50 đứa khách tây trong nhà. Chúng nó ở phố cổ vì (i) nhiều món ăn, ở cũng rẻ (ii) nhiều hàng cafe, (iii) có phố đường tàu, (iv)có phố bia Tạ Hiện để chúng nó lên ăn chơi. Cái cuối cùng và quan trọng nhất là chúng nó được trải nghiệm cái “lạ” vì đường phố nhà cửa nhỏ hẹp, xe máy thì ầm ầm cả ngày lẫn đêm, lúc nào người cũng đông đúc. Cái này thì ở nước nó hoàn toàn không có.
Còn chả có đứa nào nó quan tâm đến mấy ông “Tràng An” sống trong đó đâu cụ. Vì mấy ông ấy có biết tiếng anh đâu mà đòi giao tiếp, ru rú trong nhà thì muốn thể hiện cái văn hoá ấy ra cho khách họ ngưỡng mộ bằng cách nào. Cứ nhe răng ra cười cười với khách là ra chất “văn hoá Tràng An” à.