- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 27,924
- Động cơ
- 944,287 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Với hạnh tu này, em cho là ngủ ngồi hay nằm không ảnh hưởng hạnh tu, cũng như đi chân trần hay chân giày cũng không ảnh hưởng hạnh tu.Có nhiều cụ cứ bảo: “Các ông thử ngày ăn 1 bữa, ngủ ngồi, đi bộ chân trần xem có chịu đc ko…” từ đầu thớt lác đác giờ ko thấy nữa.
- Ngày ăn 1 bữa thì công nhân nghèo hoặc các cụ tu tại gia hoàn toàn có thể làm đc. Nên nó ko có gì là cao siêu.
- Ngủ ngồi và đi bộ chân trần để chứng tỏ đức hạnh tu hành của mình, tự cho mình hoặc cho rằng người này người kia làm đc là điều thần thánh thì quá lố bịch. Phúc Zác ra sức ca ngợi điều này, còn tự cho mình quyền kiểm tra, kiểm soát những người trong đoàn để đánh giá mức độ tinh tấn. Vì người bình thường ko ai tự dưng đi ngủ ngồi trong khi ngủ nằm sẽ ngủ ngon hơn, đỡ ảnh hưởng xương khớp hơn; có giày có dép đi để bảo vệ đôi chân thì chẳng ai tự dưng đi đất. Đó là điều bất thường, ko tốt cũng ko xấu nhưng ko phải là thước đo để đánh giá trình độ tu hành hay để đánh giá đức hạnh của mình hơn người khác.
- Có cụ giải thích là đi chân trần để cảm nhận sinh vật dưới chân mình, tránh dẫm phải gây nên sát sinh. Điều này cũng lố bịch ko kém. Vì theo logic khi đã tiếp xúc bằng chân thì theo quán tính đi bộ sẽ dẫm bẹp ngay các sinh vật nhỏ bé. Nên việc đi đất hay giày dép cũng ko khác nhau là mấy.
Vì vậy nên là muốn soi hay ko thôi. Phim kịch bản kém thì đầy sạn. Thà rằng đừng cho người lên mxh để tự tuyên truyền huyễn hoặc thì ko ai soi. Trong đoàn 30-40 người mà ko ai bảo mấy chú mồm rộng như Phúc Zác bớt lại thì còn bị ghét nhiều.
Theo em các sư nên theo thời hiện đại, lúc đường ấm áp có thể đi chân trần để tích dương khí, khi đường lạnh, ướt hoặc nóng quá nên đi giày dép để bảo vệ sức khoẻ.
Thời trước năm 80 đi học, đi làm (ruộng vườn, đồi nương), đi chơi đều đi chân đất là chính, tối về 3 xoa 2 đạp rồi xỏ dép để lên giường.
Thời đức Phật tại thế có khi vua quan cũng chân trần hết ấy chứ.
Chỉnh sửa cuối: