[Funland] Thông tin sáp nhập xã, huyện, tỉnh

Anh_he

Xe tải
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
239
Động cơ
159,167 Mã lực
độ chính xác của văn bản này là dấu ?, bộ Nội vụ là nơi thực thi việc sắp xếp các tỉnh thành chứ không phải văn phòng TW Đảng.
Số xã còn lại chỉ 2.000 xã thôi, bộ Nội vụ sẽ trình Hội đồng thẩm định danh sách các tỉnh mới do thủ tướng đứng đầu.
Còn tên tỉnh thành mới sẽ có sau hội nghị toàn quốc được tổ chức để lấy ý kiến nhân dân.
Bộ nội vụ của cụ to thế :D, là nơi thực thi việc sắp xếp các tỉnh thành cơ à.

Về thẩm quyền thì đến sắp xếp xã Bộ nội vụ cũng không làm được nhé.
 

Ms Thảo Nguyễn Vinhomes

Xe buýt
{Kinh doanh Bất động sản}
Biển số
OF-870166
Ngày cấp bằng
9/3/24
Số km
962
Động cơ
4,609 Mã lực
Tuổi
26
Website
thaonguyenvilla.com
Bộ nội vụ của cụ to thế :D, là nơi thực thi việc sắp xếp các tỉnh thành cơ à.

Về thẩm quyền thì đến sắp xếp xã Bộ nội vụ cũng không làm được nhé.
Nhưng lại là nơi tham mưu, xây dựng, đánh giá, trình quyết.
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,568
Động cơ
205,809 Mã lực
Nhưng lại là nơi tham mưu, xây dựng, đánh giá, trình quyết.
đợt này cách làm khác, trên chỉ đạo dưới thực hiện
ví dụ trên bẩu tỉnh còn 10, a sáp nhập với b, dưới xây dựng đề án sáp nhập
như hồi sáp nhập bộ, cãi nhau tên bộ a bộ n chứ gì, trên chốt luôn, về cứ thế mà làm
chứ ko phải chờ ông dưới xây dựng đề án, từ đề án mới tổng kết là như thế nên có 10 hay 11 tỉnh, a nhập với b hay với c, giờ ko làm theo kiểu đó nữa
vừa đá bóng vừa thổi còi, à quên vừa chạy vừa xếp hàng là vậy
 

matizac

Xe tăng
Biển số
OF-125314
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
1,979
Động cơ
830,168 Mã lực
Các cơ quan của tỉnh sau sáp nhập cũng sẽ đặt "văn phòng chi nhánh" tại các thành phố trực thuộc tỉnh để tiện cho dân liên hệ giống như công an tỉnh có văn phòng chi nhánh tại các quận/huyện cũ. Vậy nên các cụ cũng không phải lo tất cả mọi thứ phải đi xa và cái tỉnh lị cũ sẽ mất giá hay vắng người.
Nếu thay đổi được cung cách làm việc, không phải nhất thiết việc gì cũng phải gặp quan tỉnh thì mới được, còn không thì tỉnh lỵ cũ sẽ bị mất đi phần dịch vụ phục vụ nhu cầu nơi quan tỉnh.
 

Ms Thảo Nguyễn Vinhomes

Xe buýt
{Kinh doanh Bất động sản}
Biển số
OF-870166
Ngày cấp bằng
9/3/24
Số km
962
Động cơ
4,609 Mã lực
Tuổi
26
Website
thaonguyenvilla.com
đợt này cách làm khác, trên chỉ đạo dưới thực hiện
ví dụ trên bẩu tỉnh còn 10, a sáp nhập với b, dưới xây dựng đề án sáp nhập
như hồi sáp nhập bộ, cãi nhau tên bộ a bộ n chứ gì, trên chốt luôn, về cứ thế mà làm
chứ ko phải chờ ông dưới xây dựng đề án, từ đề án mới tổng kết là như thế nên có 10 hay 11 tỉnh, a nhập với b hay với c, giờ ko làm theo kiểu đó nữa
vừa đá bóng vừa thổi còi, à quên vừa chạy vừa xếp hàng là vậy
Em thì nghĩ thực hiện tất nhiên là người đứng đầu. Nhưng đầu tiên cũng phải có mấy phương án. Thì các phương án này đều giao bộ nội vụ thực hiện. Làm xong các phương án thì mới trình TU, rồi đưa ra họp CT chốt. Chốt xong thì mới trình QH.
 

Xe bọ xít

Xe lăn
Biển số
OF-67258
Ngày cấp bằng
28/6/10
Số km
11,289
Động cơ
558,945 Mã lực
Các cơ quan của tỉnh sau sáp nhập cũng sẽ đặt "văn phòng chi nhánh" tại các thành phố trực thuộc tỉnh để tiện cho dân liên hệ giống như công an tỉnh có văn phòng chi nhánh tại các quận/huyện cũ. Vậy nên các cụ cũng không phải lo tất cả mọi thứ phải đi xa và cái tỉnh lị cũ sẽ mất giá hay vắng người.
Đây là quá độ thôi Cụ nhé, còn tất cả phải vận hành trơn tru trong 2 năm, và bỏ hẳn cái gọi là "chi nhánh" này
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,568
Động cơ
205,809 Mã lực
Em thì nghĩ thực hiện tất nhiên là người đứng đầu. Nhưng đầu tiên cũng phải có mấy phương án. Thì các phương án này đều giao bộ nội vụ thực hiện. Làm xong các phương án thì mới trình TU, rồi đưa ra họp CT chốt. Chốt xong thì mới trình QH.
BCT họp trc, TƯ họp rồi ra QH
đố mợ tìm thấy từ trước đến giờ có nd nào BCT quyết rồi mà TƯ với QH bác đấy
 

16th11

Xe tải
Biển số
OF-726815
Ngày cấp bằng
24/4/20
Số km
289
Động cơ
-208,946 Mã lực
Quan đi đâu là dân làm ăn, đầu tư đi theo đấy chứ cụ, thiếu 2 yếu tố đấy, thì còn làm dịch vụ kinh doanh kiểu gì. Nói chung là khối nhà hàng, khách sạn phục vụ tiêu chùa hoặc bán chùa, của những tỉnh mất tên mất tỉnh lỵ thì xác định bán tháo đi chỗ khác kinh doanh, chỗ cũ trở thành miền tối tăm, u ám.
em có suy nghĩ như cụ, trung tâm tỉnh mới đặt ở Việt Trì thì đội ngũ cc vc ở HB sẽ lên ở Việt Trì gần hết, trừ đội được quản lý vùng HB sẽ ở lại, như vậy nhà hàng khách sạn, các dịch vụ kéo theo sẽ sập. tp lại đìu hiu như 10 15 năm trước.
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
4,636
Động cơ
101,569 Mã lực
Tuổi
49
Đây là quá độ thôi Cụ nhé, còn tất cả phải vận hành trơn tru trong 2 năm, và bỏ hẳn cái gọi là "chi nhánh" này
Hiện tại Tổng cục Thuế chính thức sáp nhập thành 20, nhưng e cũng chưa hiểu sẽ vận hành như thế nào, có nên đặt chi nhánh ở các tỉnh ko. Anh em ở các tỉnh không biết có tâm tư ko :

1742368777632.png


Giờ sáp nhập tỉnh thì lại ko trùng lắm nhỉ
 

longpq

Xe máy
Biển số
OF-124583
Ngày cấp bằng
17/12/11
Số km
93
Động cơ
380,131 Mã lực
đợt này cách làm khác, trên chỉ đạo dưới thực hiện
ví dụ trên bẩu tỉnh còn 10, a sáp nhập với b, dưới xây dựng đề án sáp nhập
như hồi sáp nhập bộ, cãi nhau tên bộ a bộ n chứ gì, trên chốt luôn, về cứ thế mà làm
chứ ko phải chờ ông dưới xây dựng đề án, từ đề án mới tổng kết là như thế nên có 10 hay 11 tỉnh, a nhập với b hay với c, giờ ko làm theo kiểu đó nữa
vừa đá bóng vừa thổi còi, à quên vừa chạy vừa xếp hàng là vậy
CP xây dựng phương án tỉnh.
Tỉnh xây dựng phương án xã. Sau đó trình lên.
Cả 2 cái sẽ được BCT duyệt. CP trình quốc hội.
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,568
Động cơ
205,809 Mã lực
CP xây dựng phương án tỉnh.
Tỉnh xây dựng phương án xã. Sau đó trình lên.
Cả 2 cái sẽ được BCT duyệt. CP trình quốc hội.
lý thuyết vậy thôi
cụ còn nhớ hồi làm sáp nhập bộ, CP trình các tập đoàn TCT về các bộ chuyên ngành ko?
Xong ra chốt về BTC
Thực tế đấy
 

Nowherelands

Xe tăng
Biển số
OF-837143
Ngày cấp bằng
16/7/23
Số km
1,395
Động cơ
62,484 Mã lực
Tuổi
26
Quan đi đâu là dân làm ăn, đầu tư đi theo đấy chứ cụ, thiếu 2 yếu tố đấy, thì còn làm dịch vụ kinh doanh kiểu gì. Nói chung là khối nhà hàng, khách sạn phục vụ tiêu chùa hoặc bán chùa, của những tỉnh mất tên mất tỉnh lỵ thì xác định bán tháo đi chỗ khác kinh doanh, chỗ cũ trở thành miền tối tăm, u ám.
Nói dễ như ăn kẹo nhỉ.
Vào Bình Dương mà nhìn xem tp mới cách tp cũ có mấy km mà cả quan lẫn dân có ai muốn ra đấy không hay vẫn như tp ma?
Tầm nhìn rộng ra tí nữa thì sang Malaysia xem Putrajaya đã thành kinh đô sầm uất và Kuala Lumpur thành miền tối tăm u ám chưa hay ngược lại nhé.
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
6,203
Động cơ
1,093,004 Mã lực
Lẽ ra chỉ nên đưa đầu bài “chính quyền 2 cấp” mà không cần nói cụ thể “bỏ huyện” thì sẽ có đáp án tốt hơn.
Quận, thành phố, thị xã, huyện, thị trấn, phường, xã vẫn có thể tiếp tục dùng cho đúng với quy mô (nhưng tất cả vẫn trực thuộc tỉnh).
 

Tướng cướp

Xe điện
Biển số
OF-414610
Ngày cấp bằng
4/4/16
Số km
4,196
Động cơ
775,447 Mã lực
Lên mạng lắm phật online thật, tỉnh người ta mất tên mất trung tâm hành chính tương lai có vẻ tăm tối lên tiếng than thì lại bảo là cục bộ tầm nhìn ngắn các kiểu thấy hài thật.
Đúng vậy cụ ạ, tỉnh em Hà Giang về người (sít soát 1 triệu dân), diện tích 7.915km2 có 11 đơn vị cấp huyện. So với 7 tỉnh miền núi phía bắc thì HG còn rộng và nhiều người hơn cả LS, CB, ĐB, LCh, Sla. Như vậy, Hà Giang thuộc diện không phải sát nhập!
Trong khi đó ông Tuyên Quang dân hơn 800k, diện tích hơn 5.868km2, có 7 đơn vị cấp huyện bắt buộc phải nhập, nhưng do không thể nhập với các tỉnh phía dưới được, vì Thái Nguyễn, Phú Thọ, Yên Bái cũng đã nhập rồi, thế là lãnh đạo quyết nhập với Hà Giang.
Việc nhập Hà Giang chúng em đồng tình, Ok! nhưng trung tâm hành chính đặt ở Tuyên Quang thì em và toàn thể người dân Hà Giang kịch liệt phản đối bởi những lý do sau đây:
1. Ở đây là Tuyên Quang nhập vào Hà Giang chứ không phải Hà Giang nhập Tuyên Quang, như vậy về lý thuyết ông đến nhà tôi ở thì ông phải theo văn hoá gia đình tôi. Chứ đằng này lại thành câu chuyện sói vào nhà thỏ mất rồi.
2. Đã gọi là Trung tâm hành chính thì nó phải đặt ở Trung tâm nhìn trên bản đồ thì Trung tâm ở TP Hà Giang, khoảng cách đi các đơn vị cơ sở xa nhất khoảng 200km (nếu đặt ở TP Tuyên Quang thì nhìn trên bản đồ nó ở dìa cuối, tính khoảng cách đến xã xa nhất (SơnVĩ, Mèo Vạc) là 400km. Bộ máy hành chính mới không có cấp huyện, như thế tỉnh phân công ai phụ trách những nơi xa ở khu vực biên giới và mỗi năm liệu người phụ trách lên kiểm tra, giám sát được mấy lần với khoảng cách như thế này?
3. Hiện nay đảng và nhà nước rất quan tâm đến chính sách biên giới, Hà Giang có 270km đường biên, trong quá khứ, khi xảy ra chiến tranh biên giới, khu vực Hà Giang là điểm nóng nhất của 7 tỉnh biên giới, hiện nay vẫn còn Nghĩa trang quốc gia Vị Xuyên là minh chứng sống. Như vậy yếu tố về an ninh quốc phòng là rất quan trọng và Hà Giang là vị trí quan trọng nhất trong vấn đề an ninh quốc phòng, các cụ nhà ta vẫn bảo “nước xa không cứu được lửa gần” nhỡ xảy ra vấn đề gì thì tính cơ động, tính kịp thời, tác chiến sẽ thực hiện ntn?
4. Hà Giang đang được cả thế giới biết đến là vùng phát triển du lịch (nhất là sau khi được Unetco công nhận là công viên địa chất toàn cầu), Đến nay đã thành thương hiệu của Hà Giang, giờ bỏ tên, đặt trung tâm ở Tuyên Quang, thương hiệu này có lẽ phải làm lại, và ý chí của lãnh đạo mới ở cách cao nguyên đá 300km liệu có quan tâm đến phát triển du lịch của vùng này nữa không? Trong khi su thế phát triển của thời đại là phát triển du lịch dịch vụ là nền công nghiệp không khói. Nó tốt hơn nhiều mấy cái nhà máy, xí nghiệp kia. Những nước phát triển họ đã đẩy nhà máy, xí nghiệp ra nước khác hết rồi.
5. Đặt trung tâm hành chính ở tuyên quang với mỗi lý do là quỹ đất rộng để phát triển nhà máy, xí nghiệp, công nghiệp sẽ thuận lợi! ơ hay, không đặt trụ sở ở TQ nhưng quy hoạch nhà máy, xí nghiệp ở đấy vẫn ok mà, có doanh nghiệp đến đầu tư thì lãnh đạo phi xe 3 tiếng là đến nơi thôi, có sao đâu? Nhưng nhỡ xảy ra vấn đề gì ở tuyến biên giới thì làm thế nào?
 

MANDALA2022

Xe tải
Biển số
OF-809679
Ngày cấp bằng
29/3/22
Số km
209
Động cơ
5,491 Mã lực
Ông đó nói như vậy em thấy hợp lý đấy.
Tỉnh mới rất rộng, theo tin tức mấy nay nói thì có 32 tỉnh,tp chia ra tầm 3000 phường, xã. Trung bình mỗi tỉnh sẽ có gần trăm xã. Nếu chỉ nói tên xã thì khó định vị nó nằm ở đâu. Ví dụ như xem TV mà tin tức nói xã Kiện Vũ - Tp Hà Nội thì đại đa số sẽ không biết xã đó nằm ở đâu luôn.

Nhật Bản bỏ chính quyền cấp huyện cả trăm năm nay rồi nhưng tên huyện thì vẫn giữ lại để khoanh vùng và định danh địa lý.
Không có chính quyền cấp Huyện nhưng địa chỉ thì vẫn ghi huyện vào như bình thường.

“ Huyện (郡 (quận) gun?) từng là một loại đơn vị hành chính quan trọng tại Nhật trong giai đoạn từ 1878 đến 1921, có vai trò tương tự như Huyện của Việt Nam hay Quận của Hoa Kỳ. Ngày nay thuật ngữ "huyện" chỉ khoanh vùng về mặt địa lý các đơn vị cấp hạt chứ không thiết lập chính quyền quản lý các hạt đó.”
Em lấy ví dụ 1 địa chỉ bên đó:
Số 2-12 Kitagata - Xã Mihama - Huyện Chita - Tỉnh Aichi.
Chính quyền chỉ có cấp Xã (Mihama) và Tỉnh(Aichi). Không có đvhc cấp huyện nhưng vẫn có tên huyện như cũ.
IMG_3553.jpeg
Đấy, cụ hiểu theo đúng ý của TS Dũng phát biểu đấy, còn cụ kia không biết đã đọc hết bài báo chưa mà đã gắt lên vậy, đã nói rồi là đừng có nhầm giữa cấp chính quyền và cấp hành chính.

"Một điểm quan trọng khác được ông Dũng nhấn mạnh là nếu bỏ chính quyền cấp huyện, Việt Nam sẽ có 3 cấp chính quyền như hầu hết các nước trên thế giới.

Trên thực tế, mô hình tổ chức hành chính phổ biến của các quốc gia là 3 cấp chính quyền nhưng 5 cấp hành chính. Cụ thể, ở nhiều nước, chính quyền thường chỉ tồn tại ở cấp trung ương, cấp tỉnh (hoặc bang) và cấp cơ sở (thường là cấp xã), trong khi huyện vẫn tồn tại như một cấp hành chính trung gian nhưng không có bộ máy chính quyền độc lập."
 

Nowherelands

Xe tăng
Biển số
OF-837143
Ngày cấp bằng
16/7/23
Số km
1,395
Động cơ
62,484 Mã lực
Tuổi
26
Đúng vậy cụ ạ, tỉnh em Hà Giang về người (sít soát 1 triệu dân), diện tích 7.915km2 có 11 đơn vị cấp huyện. So với 7 tỉnh miền núi phía bắc thì HG còn rộng và nhiều người hơn cả LS, CB, ĐB, LCh, Sla. Như vậy, Hà Giang thuộc diện không phải sát nhập!
Trong khi đó ông Tuyên Quang dân hơn 800k, diện tích hơn 5.868km2, có 7 đơn vị cấp huyện bắt buộc phải nhập, nhưng do không thể nhập với các tỉnh phía dưới được, vì Thái Nguyễn, Phú Thọ, Yên Bái cũng đã nhập rồi, thế là lãnh đạo quyết nhập với Hà Giang.
Việc nhập Hà Giang chúng em đồng tình, Ok! nhưng trung tâm hành chính đặt ở Tuyên Quang thì em và toàn thể người dân Hà Giang kịch liệt phản đối bởi những lý do sau đây:
1. Ở đây là Tuyên Quang nhập vào Hà Giang chứ không phải Hà Giang nhập Tuyên Quang, như vậy về lý thuyết ông đến nhà tôi ở thì ông phải theo văn hoá gia đình tôi. Chứ đằng này lại thành câu chuyện sói vào nhà thỏ mất rồi.
2. Đã gọi là Trung tâm hành chính thì nó phải đặt ở Trung tâm nhìn trên bản đồ thì Trung tâm ở TP Hà Giang, khoảng cách đi các đơn vị cơ sở xa nhất khoảng 200km (nếu đặt ở TP Tuyên Quang thì nhìn trên bản đồ nó ở dìa cuối, tính khoảng cách đến xã xa nhất (SơnVĩ, Mèo Vạc) là 400km. Bộ máy hành chính mới không có cấp huyện, như thế tỉnh phân công ai phụ trách những nơi xa ở khu vực biên giới và mỗi năm liệu người phụ trách lên kiểm tra, giám sát được mấy lần với khoảng cách như thế này?
3. Hiện nay đảng và nhà nước rất quan tâm đến chính sách biên giới, Hà Giang có 270km đường biên, trong quá khứ, khi xảy ra chiến tranh biên giới, khu vực Hà Giang là điểm nóng nhất của 7 tỉnh biên giới, hiện nay vẫn còn Nghĩa trang quốc gia Vị Xuyên là minh chứng sống. Như vậy yếu tố về an ninh quốc phòng là rất quan trọng và Hà Giang là vị trí quan trọng nhất trong vấn đề an ninh quốc phòng, các cụ nhà ta vẫn bảo “nước xa không cứu được lửa gần” nhỡ xảy ra vấn đề gì thì tính cơ động, tính kịp thời, tác chiến sẽ thực hiện ntn?
4. Hà Giang đang được cả thế giới biết đến là vùng phát triển du lịch (nhất là sau khi được Unetco công nhận là công viên địa chất toàn cầu), Đến nay đã thành thương hiệu của Hà Giang, giờ bỏ tên, đặt trung tâm ở Tuyên Quang, thương hiệu này có lẽ phải làm lại, và ý chí của lãnh đạo mới ở cách cao nguyên đá 300km liệu có quan tâm đến phát triển du lịch của vùng này nữa không? Trong khi su thế phát triển của thời đại là phát triển du lịch dịch vụ là nền công nghiệp không khói. Nó tốt hơn nhiều mấy cái nhà máy, xí nghiệp kia. Những nước phát triển họ đã đẩy nhà máy, xí nghiệp ra nước khác hết rồi.
5. Đặt trung tâm hành chính ở tuyên quang với mỗi lý do là quỹ đất rộng để phát triển nhà máy, xí nghiệp, công nghiệp sẽ thuận lợi! ơ hay, không đặt trụ sở ở TQ nhưng quy hoạch nhà máy, xí nghiệp ở đấy vẫn ok mà, có doanh nghiệp đến đầu tư thì lãnh đạo phi xe 3 tiếng là đến nơi thôi, có sao đâu? Nhưng nhỡ xảy ra vấn đề gì ở tuyến biên giới thì làm thế nào?
Người ta quên hết rồi cụ ạ.
Như Thái Bình, quê hương chị Hai 5 tấn, vựa thóc lớn nhất đồng bằng Bắc bộ, góp phần to lớn vào cung cấp lương thực trong chiến tranh chống Mỹ và an ninh lương thực trong thời bình. Nhưng bây giờ họ bảo TB nghèo mạt rệp, có gì mà đòi so với HY.
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,419
Động cơ
474,810 Mã lực
Dòng bôi đậm...nghe nó cứ sao sao...:D

Sao lại phải bán tháo nhà cửa ? Cụ thử nêu lý do xem nào ?
Trước đây, hồi 2008 tỉnh Hà Tây sáp nhập vào HN, trong đó có TP Hà Đông, nay thành Quận Hà Đông của Thủ Đô HN....hồi đó, sau sáp nhập có thấy dân Hà Tây nói chung và dân TP Hà Đông nói riêng "bán tháo nhà cửa" đâu :D
Chỉ khi bị mất nước, chiến tranh người ta mới làm vậy thôi nhá....thời này, việc thay đổi địa giới hành chính chả liên quan gì đến công việc làm ăn-kinh doanh-buôn bán của dân cả. Ai dở hơi mới "bán tháo nhà cửa". :))
Giá sẽ nguội đi vì ko làm thủ phủ tỉnh ạ
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,419
Động cơ
474,810 Mã lực
Đấy, cụ hiểu theo đúng ý của TS Dũng phát biểu đấy, còn cụ kia không biết đã đọc hết bài báo chưa mà đã gắt lên vậy, đã nói rồi là đừng có nhầm giữa cấp chính quyền và cấp hành chính.

"Một điểm quan trọng khác được ông Dũng nhấn mạnh là nếu bỏ chính quyền cấp huyện, Việt Nam sẽ có 3 cấp chính quyền như hầu hết các nước trên thế giới.

Trên thực tế, mô hình tổ chức hành chính phổ biến của các quốc gia là 3 cấp chính quyền nhưng 5 cấp hành chính. Cụ thể, ở nhiều nước, chính quyền thường chỉ tồn tại ở cấp trung ương, cấp tỉnh (hoặc bang) và cấp cơ sở (thường là cấp xã), trong khi huyện vẫn tồn tại như một cấp hành chính trung gian nhưng không có bộ máy chính quyền độc lập."
một cấp hành chính trung gian nhưng không có bộ máy chính quyền độc lập..

nnghĩa là sao ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top