[Funland] Không có kiến thức về Chế tạo máy có chế tạo được máy ?

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,527
Động cơ
792,091 Mã lực
Có bằng Mẽo k? Cụ chém vớ vẩn trẻ con nó cười cho.
Và... bố mẹ tay đó người làm chính trị gia, kẻ làm ceo ngân hàng. Ở đó mà so với cục xxx bón ruộng. :))
 
  • Vodka
Reactions: Mzc

ambdiep

Xe tăng
Biển số
OF-366922
Ngày cấp bằng
15/5/15
Số km
1,119
Động cơ
572,565 Mã lực
Em đọc bài báo này mà thấy khâm phục anh Nông dân này quá:


Báo viết là anh Nông dân học hết lớp 7, không máy tính, không bản vẽ, anh cứ mày mò hàn, cắt, khoan, tiện, ....mà sáng chế ra trăm loại máy và 15 nước đặt mua.

Em thắc mắc là : Anh không dùng máy tính, không bản vẽ....vậy anh lưu trữ cả trăm loại máy đó vào đâu ? Mỗi lần có sửa đổi thiết kế theo yêu cầu khách hàng thì anh làm sao mà cập nhật ? Và lưu các bản cập nhật sửa chữa, upgrade các phiên bản vào đâu ?

Rồi khi sáng chế máy, anh tính bền cơ cấu máy như thế nào ? Trong khi anh không có 1 kiến thức gì về Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy...vv...
Em có thằng bạn làm Kỹ sư Cơ khí, nó bảo để SX 1 Máy móc gì đó, phải thiết kế trên phần mềm CAD, sau đó chạy các phần mềm tính bền hoặc kiểm nghiệm bền, chế thử mẫu và cho chạy thử trong môi trường thực, đánh giá ...rồi sửa đổi thiết kế cho phù hợp....balabolo....Cty nó có cả 1 team Thiết kế, cả 1 team phát triển sản phẩm mới cho ra đời được 1 cỗ máy chứ không đơn giản đâu...

Anh Nông dân trong bài báo quả là thiên tài.
Mời cụ về làng Xuân Kiên, Nam Định
 

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,959
Động cơ
160,851 Mã lực
Và... bố mẹ tay đó người làm chính trị gia, kẻ làm ceo ngân hàng. Ở đó mà so với cục xxx bón ruộng. :))
Rồi hắn học Harvard bỏ dở :)) , dùng máy tính từ những năm 1970 :)).
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
4,615
Động cơ
101,463 Mã lực
Tuổi
49
Và... bố mẹ tay đó người làm chính trị gia, kẻ làm ceo ngân hàng. Ở đó mà so với cục xxx bón ruộng. :))
Chuyện tầm phào mà nhiều cụ tin phết nhể. Trc em đọc trên group anti MS thì phải, hồi 1999, 2000 gì đó, nhiều lắm... Win lởm, nhờ quan hệ mới bán đc, độ ổn định thua xa Unix các thứ. Ai lại tin hợp đồng hãng to như IBM mà lại...
Sau vụ Xbox cũng bị đồn Bill lật kèo vì bạn của CT Intel...
 

tratida2019

Xe buýt
Biển số
OF-826714
Ngày cấp bằng
21/2/23
Số km
576
Động cơ
5,887 Mã lực
Tuổi
43
Học lớp 7 mà đọc sách, thực hành nhiều thì như đại học là bình thường. Ngày xưa em còn chả biết gì về lập trình 3D mà có bài tập lớn cần mô phỏng, có thưởng điểm em còn lên mạng tải code về in ra ngồi đọc và làm theo được. Giờ đam mê là làm được thôi, đồ hỗ trợ rất nhiều

Sent from Other Universe via OTOFUN
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
13,338
Động cơ
1,383,175 Mã lực
Báo viết là học hết lớp 7. Cụ đừng nhầm Kinh nghiệm với Kiến thức.
Kinh nghiệm là 1 trong những kỹ năng mềm, người nào cũng có thể tự trau dồi, tự tích lũy.
Kiến thức là kỹ năng cứng, người lao động không phải ai cũng tự trau dồi, tự học được, vì nó liên quan đến những nền tảng kiến thức tuần tự. Ví dụ để học môn C, cụ phải học và đạt môn B, để học và đạt môn B, cụ phải học và đạt môn A.
Kiến thức về Chế tạo máy, Nguyên lsy máy.....rất cần để sáng chế ra 1 cỗ máy....nó liên quan đến nền tảng kiến thức như : Toán học, Vẽ kỹ thuật cơ khí, Cơ học, Vật liệu học...vân vân....
Học hết lớp 1 là biết đọc roài,
Mà hình như cụ chưa đọc bài báo.
 
Chỉnh sửa cuối:

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,263
Động cơ
122,583 Mã lực
Em đọc bài báo này mà thấy khâm phục anh Nông dân này quá:


Báo viết là anh Nông dân học hết lớp 7, không máy tính, không bản vẽ, anh cứ mày mò hàn, cắt, khoan, tiện, ....mà sáng chế ra trăm loại máy và 15 nước đặt mua.

Em thắc mắc là : Anh không dùng máy tính, không bản vẽ....vậy anh lưu trữ cả trăm loại máy đó vào đâu ? Mỗi lần có sửa đổi thiết kế theo yêu cầu khách hàng thì anh làm sao mà cập nhật ? Và lưu các bản cập nhật sửa chữa, upgrade các phiên bản vào đâu ?

Rồi khi sáng chế máy, anh tính bền cơ cấu máy như thế nào ? Trong khi anh không có 1 kiến thức gì về Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy...vv...
Em có thằng bạn làm Kỹ sư Cơ khí, nó bảo để SX 1 Máy móc gì đó, phải thiết kế trên phần mềm CAD, sau đó chạy các phần mềm tính bền hoặc kiểm nghiệm bền, chế thử mẫu và cho chạy thử trong môi trường thực, đánh giá ...rồi sửa đổi thiết kế cho phù hợp....balabolo....Cty nó có cả 1 team Thiết kế, cả 1 team phát triển sản phẩm mới cho ra đời được 1 cỗ máy chứ không đơn giản đâu...

Anh Nông dân trong bài báo quả là thiên tài.
Em thì lại ko thấy khâm phục, anh ý gặp may thì đúng hơn là giỏi, bởi vì việc mày mò nghiên cứu cải tiến đi cải tiến lại mà ko có sự tính toán thì tỷ lệ thành công nó mong manh và chi phí để a “nông dân” chế tạo cho ra chiếc máy hoàn chỉnh nó đắt và mất thời gian hơn nhiều.
Con số xuất khẩu máy của a sang 15 quốc gia thì phải xem lại, vì xuất khẩu máy móc phụ tùng đi các nước ko hề đơn giản với hàng rào thuế quan, các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn của họ, còn đơn lẻ hay cho tặng ko tính
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
6,510
Động cơ
816,069 Mã lực
Học hết lớp 1 là biết đọc roài,
Mà hình như cụ chưa đọc bài báo.
Báo viết thế này

1741965583802.png


1741965556756.png


Thế bản quyền sáng chế đăng ký thế nào khi không có bản vẽ ?
Khách đặt hàng muốn thay đổi thiết kế thì làm thế nào ? Các phiên bản thay đổi thiết kế sao nhớ hết được trong đầu ? Rồi về lâu dài mỗi máy cũng phải có nâng cấp, cải tiến lên chứ, sao làm được nếu không có máy tính, không có bản vẽ chế tạo, bản vẽ lắp?
Rồi về mặt chuyên nghiệp, máy bán ra phải có Sổ tay HDSD, sổ tay bảo trì, tháy thế, sửa sữa....không có bản vẽ, sao viết thuyết minh HDSD được ?
vân vân...mây mây...
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
6,510
Động cơ
816,069 Mã lực
Em thì lại ko thấy khâm phục, anh ý gặp may thì đúng hơn là giỏi, bởi vì việc mày mò nghiên cứu cải tiến đi cải tiến lại mà ko có sự tính toán thì tỷ lệ thành công nó mong manh và chi phí để a “nông dân” chế tạo cho ra chiếc máy hoàn chỉnh nó đắt và mất thời gian hơn nhiều.
Con số xuất khẩu máy của a sang 15 quốc gia thì phải xem lại, vì xuất khẩu máy móc phụ tùng đi các nước ko hề đơn giản với hàng rào thuế quan, các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn của họ, còn đơn lẻ hay cho tặng ko tính
Em cho rằng anh này là cải tiến máy đã có.
Hoặc anh ta chế 1 cái máy theo 1 mẫu máy đã có rồi. Thêm bớt để phù hợp điều kiện đồng áng VN thôi.

Chứ việc bắt đầu từ con số 0, trên TG chưa có ....rồi từ ý tưởng phát minh ra 1 con máy phải có kiến thức nền tảng, và chắc chắn phải có máy tính và phải vẽ các bản vẽ kỹ thuật....để chế tạo từng chi tiết rồi vẽ bản vẽ lắp ráp để lắp ráp các chi tiết lại thành 1 cỗ máy ( đấy là chưa nói tới việc trước đó phải có thiết kế kiểu dáng công nghiệp để đem đi đăng ký bản quyền sáng chế )....Làm gì có chuyện : không có máy tính, không có bản vẽ ....mà phát minh ra máy được....:))
Rồi sau khi chế tạo được máy, khi bán hàng phải có Sổ tay HDSD cho khách mua máy chứ....còn liên quan đến BH, đến dịch vụ hậu mãi sau này....không có bản vẽ sao được ??? :))
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,527
Động cơ
792,091 Mã lực
Rồi hắn học Harvard bỏ dở :)) , dùng máy tính từ những năm 1970 :)).
Chuyện tầm phào mà nhiều cụ tin phết nhể. Trc em đọc trên group anti MS thì phải, hồi 1999, 2000 gì đó, nhiều lắm... Win lởm, nhờ quan hệ mới bán đc, độ ổn định thua xa Unix các thứ. Ai lại tin hợp đồng hãng to như IBM mà lại...
Sau vụ Xbox cũng bị đồn Bill lật kèo vì bạn của CT Intel...
Túm lại là hắn sinh ra đã ở vạch đích của giới thượng lưu rồi, bỏ học trường danh tiếng nhất nước mỹ, ở đó mà so với cả sánh.
 

Wave Alpha 20

Xe điện
Biển số
OF-187773
Ngày cấp bằng
1/4/13
Số km
2,821
Động cơ
651,238 Mã lực
Nơi ở
em tuyền ở dưới :D
Em cho rằng anh này là cải tiến máy đã có.
Hoặc anh ta chế 1 cái máy theo 1 mẫu máy đã có rồi. Thêm bớt để phù hợp điều kiện đồng áng VN thôi.

Chứ việc bắt đầu từ con số 0, trên TG chưa có ....rồi từ ý tưởng phát minh ra 1 con máy phải có kiến thức nền tảng, và chắc chắn phải có máy tính và phải vẽ các bản vẽ kỹ thuật....để chế tạo từng chi tiết rồi vẽ bản vẽ lắp ráp để lắp ráp các chi tiết lại thành 1 cỗ máy ( đấy là chưa nói tới việc trước đó phải có thiết kế kiểu dáng công nghiệp để đem đi đăng ký bản quyền sáng chế )....Làm gì có chuyện : không có máy tính, không có bản vẽ ....mà phát minh ra máy được....:))
Rồi sau khi chế tạo được máy, khi bán hàng phải có Sổ tay HDSD cho khách mua máy chứ....còn liên quan đến BH, đến dịch vụ hậu mãi sau này....không có bản vẽ sao được ??? :))
em thấy cụ đang rất là phức tạp hóa vấn đề, và như có 1 cụ trước đã nói, cụ đúng không phải dân kỹ thuật, và nhất là không phải dân cơ khí.
với việc sáng tạo ra 1 cái máy thì không nhất thiết cứ phải máy tính, cứ phải bản vẽ chi tiết, bọn em làm cơ khí (chế tạo máy) khi tiến hành làm thực tế đôi khi chỉ cần lên ý tưởng rồi phác thảo ngay ra tờ lịch, kích thước bao ngoài cơ bản, alo chỗ cắt phôi, gọi chỗ nào cần làm gì, mua ở đâu. 1 buổi là có đủ vật tư sơ bộ lên được cái khung máy. sau đó lắp ráp lại rồi mới cải tiến, thay đổi, tùy chỉnh. cái cách mà bác Hát làm là như vậy. còn độ bền với cơ học thì em nói thật là em tính dư hẳn ra luôn cho nó nồi đồng cối đá.
còn về cái đăng ký bản quyền sáng chế thì nó là lĩnh vực khác, không phải ai nghĩ ra máy móc gì cũng cần đăng ký bản quyền, họ mở luôn, cho mọi người ai sao chép được thì sao chép, cải tiến theo nhu cầu.
còn HDSD thì đôi khi chỉ cần 1 cái clip úp lên Youtube hoặc 1 vài hình ảnh kèm theo máy.
bác Hát đang làm máy công cụ nông nghiệp, không phải ô tô xe máy hay tàu vũ trụ cụ ạ.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,513
Động cơ
591,969 Mã lực
Chuyện này hoang đường quá.
Tôi cho là anh nông dân này làm công việc độ chế máy theo mẫu đã có thôi.
Chứ kiến thức lớp 7, không máy tính, không bản vẽ....làm kiểu mò làm sao sáng chế và chế tạo ra được máy mới ( chưa từng có ) được.
Không bản vẽ ....làm sao mà kiểm soát được chất lượng máy SX ra ? :D

Tôi chưa biết anh ý chế ra máy gì, cứ cho là máy đơn giản không có phần điều khiển đi....phần cơ khí máy được cấu thành bới các chi tiết lắp với nhau.

Để chế tạo 1 chi tiết cơ khí, người ta phải cần bản vẽ gia công chi tiết....để khi gia công xong thì dùng thước và dụng cụ đo để kiểm tra xem chi tiết được tạo ra có đạt yêu cầu về hình dáng, kích thước hay không ?
Chưa kể phải có kiến thức về vật liệu, để chọn vật liệu cho các chi tiết, và quyết định chi tiết nào cần phải xử lý bề mặt để tăng độ chịu mài mòn, độ va đập, độ cứng...vv...
Rồi khi các chi tiết đã gia công xong, không có bản vẽ thì làm sao lắp ráp với nhau cho chuẩn được ? Trong cơ khí có nhiều kiểu lắp ghép, lắp lỏng, lắp chặt, lắp trung gian...vv...đều phải có quy định chặt chẽ...

Anh ý không có bản vẽ thì khách đặt hàng 10 máy cùng loại, SX cho khách 10 máy sẽ mỗi máy 1 kích thước, 1 chất lượng khác nhau.

Chết cười. =))
 
Chỉnh sửa cuối:

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,020
Động cơ
698,437 Mã lực
Ngày xưa các bác thợ mộc đóng bàn ghế hay thậm chí dựng nhà, dựng cả chùa có bản vẽ gì đâu? Cũng chẳng có tính toán chịu lực với sức bèn VL gì cả.
Bác ấy cũng kể trong quá trình chế tạo thì cũng phải sửa đi sửa lại đấy thôi. Không tính trước hay mô phỏng thì chỉ có thể làm thử rồi sửa là xong. Su đó có cái máy mẫu đó rồi thì cứ thế làm theo hay cải tiến. Cần gì bản vẽ nữa.
Dù sao Bac thợ trong bài cũng là người giỏi. Bài viết kết thúc câu chuyện vào năm 2018, không biết đến nay thì ra sao?
 

Trần Đoành.

Xe container
Biển số
OF-668894
Ngày cấp bằng
9/6/19
Số km
9,162
Động cơ
538,361 Mã lực
Chuyện này hoang đường quá.
Tôi cho là anh nông dân này làm công việc độ chế máy theo mẫu đã có thôi.
Chứ kiến thức lớp 7, không máy tính, không bản vẽ....làm kiểu mò làm sao sáng chế và chế tạo ra được máy mới ( chưa từng có ) được.
Không bản vẽ ....làm sao mà kiểm soát được chất lượng máy SX ra ? :D

Tôi chưa biết anh ý chế ra máy gì, cứ cho là máy đơn giản không có phần điều khiển đi....phần cơ khí máy được cấu thành bới các chi tiết lắp với nhau.

Để chế tạo 1 chi tiết cơ khí, người ta phải cần bản vẽ gia công chi tiết....để khi gia công xong thì dùng thước và dụng cụ đo để kiểm tra xem chi tiết được tạo ra có đạt yêu cầu về hình dáng, kích thước hay không ?
Chưa kể phải có kiến thức về vật liệu, để chọn vật liệu cho các chi tiết, và quyết định chi tiết nào cần phải xử lý bề mặt để tăng độ chịu mài mòn, độ va đập, độ cứng...vv...
Rồi khi các chi tiết đã gia công xong, không có bản vẽ thì làm sao lắp ráp với nhau cho chuẩn được ? Trong cơ khí có nhiều kiểu lắp ghép, lắp lỏng, lắp chặt, lắp trung gian...vv...đều phải có quy định chặt chẽ...

Anh ý không có bản vẽ thì khách đặt hàng 10 máy cùng loại, SX cho khách 10 máy sẽ mỗi máy 1 kích thước, 1 chất lượng khác nhau.

Chết cười. =))
Cụ phụ thuộc vào lý thuyết quá nhiều nhưng va vấp thực tế có khi là con số 0 tròn chĩnh,em nói thế cụ đừng giận nhé,lý thuyết cụ nói vanh vách nhưng vào thực tế làm em chắc chắn cụ chả làm đc cái gì,còn bác kia ko nói đc như cụ ,nhưng băt tay vào làm chắc hơn cụ rất nhiều
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,482
Động cơ
459,245 Mã lực
Sao lại không có kiến thức? Chỉ là chưa được học kiến thức cơ bản qua trường lớp thôi
Sợ là kiến thức của người ta đứng về mặt nào đó còn tốt hơn của ông ngày ngày lên giảng nhưng chả chế tạo ra cái gì
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
6,510
Động cơ
816,069 Mã lực
Trước khi có máy tính điện tử, con người đã chế tạo ra động cơ đốt trong, động cơ phản lực, máy bay, tàu ngầm, bom hạt nhân rồi đó cụ.
Tất nhiên với những thứ khủng đó thì phải tập hợp hàng nghìn dân tri thức thứ dữ mới làm được. Còn với những máy móc như bài viết thì một người đam mê, thông minh, có kinh nghiệm thực tiễn làm được không phải là khó hiểu.
Thằng bạn chăn trâu của em học hết lớp 6 làm thợ cơ khí rồi mở xưởng to đùng. Xưởng nó đối diện nhà em thấy vẫn cắt, hàn làm thành máy móc gì đó phức tạp phết.

View attachment 9024647
Phải có bản vẽ đó.
Máy tính không có cũng vẫn làm được, máy tính giúp lưu trữ , giúp triển khai công việc nhanh hơn, xưa ko có máy tính vẫn chế tạo được máy bay.
Nhưng dứt khoát phải có bản vẽ.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
6,510
Động cơ
816,069 Mã lực
em thấy cụ đang rất là phức tạp hóa vấn đề, và như có 1 cụ trước đã nói, cụ đúng không phải dân kỹ thuật, và nhất là không phải dân cơ khí.
với việc sáng tạo ra 1 cái máy thì không nhất thiết cứ phải máy tính, cứ phải bản vẽ chi tiết, bọn em làm cơ khí (chế tạo máy) khi tiến hành làm thực tế đôi khi chỉ cần lên ý tưởng rồi phác thảo ngay ra tờ lịch, kích thước bao ngoài cơ bản, alo chỗ cắt phôi, gọi chỗ nào cần làm gì, mua ở đâu. 1 buổi là có đủ vật tư sơ bộ lên được cái khung máy. sau đó lắp ráp lại rồi mới cải tiến, thay đổi, tùy chỉnh. cái cách mà bác Hát làm là như vậy. còn độ bền với cơ học thì em nói thật là em tính dư hẳn ra luôn cho nó nồi đồng cối đá.
còn về cái đăng ký bản quyền sáng chế thì nó là lĩnh vực khác, không phải ai nghĩ ra máy móc gì cũng cần đăng ký bản quyền, họ mở luôn, cho mọi người ai sao chép được thì sao chép, cải tiến theo nhu cầu.
còn HDSD thì đôi khi chỉ cần 1 cái clip úp lên Youtube hoặc 1 vài hình ảnh kèm theo máy.
bác Hát đang làm máy công cụ nông nghiệp, không phải ô tô xe máy hay tàu vũ trụ cụ ạ.
À, em chém vui thôi, em nói rõ là khâm phục anh nông dân này mà.

Giả sử anh ý sáng chế ra máy mới mà TG chưa ai làm.
Và....Các Cty nước ngoài họ đặt hàng mua máy về....rồi họ thiết kế lại ....đăng ký bản quyền ....thế là mất bản quyền sáng chế. :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top