- Biển số
- OF-723782
- Ngày cấp bằng
- 4/4/20
- Số km
- 4,412
- Động cơ
- 324,937 Mã lực
Bí nhất sáp nhập Hưng Yên thế nào cho hợp lý thôi nhỉ, tỉnh bé có nhiều phương án ...
gộp xã bản chất là chia đầu việc, gom số dân và địa bàn vừa đủ để chia cho 1 nhóm cán bộ phục vụ và xử lý. Nếu để như cũ sẽ chồng chéo hoặc thiếu hiệu quả cụ ạ. Từ đó mới giảm được bộ máy hành chínhVâng, vừa làm vừa chạy mà cụ.
Vì sao, vì nó khá mâu thuẫn với hành động của lực lượng tiên phong giải tán cấp Huyện (chả có nhẽ lại bỏ cấp xã, thành lập lại cấp huyện thì bùn cười chết đi được...).
Theo cá nhân em, nếu không có lý luận gốc thì làm nó hơi vội vã, phụ thuộc vào ý chí lãnh đạo thì sợ nó ương ương dở ông dở thằng. Gộp kiểu vật lý, lãnh đạo bảo gộp mới có không gian phát triển, nhưng vẫn là thế vẫn là 100tr dân/333000km2, không gian vẫn thế mà thôi...
Gốc rễ là căn cứ dân số và số tác nghiệp, nghiệp vụ của các cơ quan để chia tách, gộp đơn vị. Nghiệp vụ nào nhiều nhất, nghiệp vụ nào số hóa được nhiều, nhanh nhất, làm sao mà tự động hoặc online 100% đc là tốt nhất (từ xa, dùng robot, liên thông dữ liệu...). rồi sau đó mới là Dân trí, hạ tầng giao thông, An ninh quốc phòng, an ninh nội bộ, quy hoạch vùng, văn hóa xã hội, kinh tế... Để căn cứ phân tách hay gộp. (Ví dụ có Phường dân hơn trăm nghìn dân, bằng cả 1 thành phố, có thành phố cấp huyện cả triệu dân hơn nhiều tỉnh...)
Việc tên gọi là xã, là huyện, là cơ sở, hay là điểm, là trạm, là khu vực... chỉ là cái tên gọi.
Làm sao mà cái cccd làm 30 phút thì xong... Chứ giờ làm 1 tháng là hơi lâu...Làm sao mà dân ngồi nhà đấu giá đất như mua hàng trên shopee. Làm sao mà thủ tục đổi bằng lái, giao dịch cái ô tô, giao dịch nhà đất, nhanh như chuyển khoản ngân hàng, làm sao mà thu đc thuế của mấy cái nhà đang để không, không có ngưởi ở ấy, rồi thu thuế của chỗ đầu cơ đất ý...
Nhân tiện, các cụ thử liệt kê các dịch vụ gì mà ng dân phải ra Cơ quan nhà nước để thực hiện hiện tại cấp xã, huyện?? Dịch vụ nào có thể số hóa? Online đc 100%?
Có hết rồi cụ nhé cơ cấu tổ chức cấp khu vực, em dc đọc thì cơ cấu khu vực làm y cấp huyện cấp tp, còn như cụ nói đến mỹ nó cũng chưa làm được đâu, quản lý 1 đất nước hơn 100 triệu dân không phải đơn giản.Vâng, vừa làm vừa chạy mà cụ.
Vì sao, vì nó khá mâu thuẫn với hành động của lực lượng tiên phong giải tán cấp Huyện (chả có nhẽ lại bỏ cấp xã, thành lập lại cấp huyện thì bùn cười chết đi được...).
Theo cá nhân em, nếu không có lý luận gốc thì làm nó hơi vội vã, phụ thuộc vào ý chí lãnh đạo thì sợ nó ương ương dở ông dở thằng. Gộp kiểu vật lý, lãnh đạo bảo gộp mới có không gian phát triển, nhưng vẫn là thế vẫn là 100tr dân/333000km2, không gian vẫn thế mà thôi...
Gốc rễ là căn cứ dân số và số tác nghiệp, nghiệp vụ của các cơ quan để chia tách, gộp đơn vị. Nghiệp vụ nào nhiều nhất, nghiệp vụ nào số hóa được nhiều, nhanh nhất, làm sao mà tự động hoặc online 100% đc là tốt nhất (từ xa, dùng robot, liên thông dữ liệu...). rồi sau đó mới là Dân trí, hạ tầng giao thông, An ninh quốc phòng, an ninh nội bộ, quy hoạch vùng, văn hóa xã hội, kinh tế... Để căn cứ phân tách hay gộp. (Ví dụ có Phường dân hơn trăm nghìn dân, bằng cả 1 thành phố, có thành phố cấp huyện cả triệu dân hơn nhiều tỉnh...)
Việc tên gọi là xã, là huyện, là cơ sở, hay là điểm, là trạm, là khu vực... chỉ là cái tên gọi.
Làm sao mà cái cccd làm 30 phút thì xong... Chứ giờ làm 1 tháng là hơi lâu...Làm sao mà dân ngồi nhà đấu giá đất như mua hàng trên shopee. Làm sao mà thủ tục đổi bằng lái, giao dịch cái ô tô, giao dịch nhà đất, nhanh như chuyển khoản ngân hàng, làm sao mà thu đc thuế của mấy cái nhà đang để không, không có ngưởi ở ấy, rồi thu thuế của chỗ đầu cơ đất ý...
Nhân tiện, các cụ thử liệt kê các dịch vụ gì mà ng dân phải ra Cơ quan nhà nước để thực hiện hiện tại cấp xã, huyện?? Dịch vụ nào có thể số hóa? Online đc 100%?
Đây không khác gì cuộc cách mạng, thực hiện xong 1 năm tiết kiệm đc mười mấy tỷ đô, cụ xem khủng khiếp không, em nghĩ nếu giờ ko làm được thì sợ không còn cơ hội.Đất nước đang từ đi bộ, nó phải đi nhanh rồi mới chạy được. Không thể hôm trước đi bộ hôm sau chạy nc rút được. Cụ nhìn thấy nhiều vấn đề còn rối rắm chứ thực ra có rất nhiều dịch vụ đã chuyển mình lên 4.0 rồi. Em ví dụ đổi bằng lái, hộ chiếu em không còn phải xếp hàng nữa. Và gần nhất e mới trải nghiệm thêm là nhập cảnh ở Nội Bài qua cửa tự động 100% và chỉ mất 5', đúng 5' vì không phải xếp hàng (do không nhiều người biết, giống như VETC thời đầu vậy)
Em cực kỳ ủng hộ. Đấy là một quyết định sáng suốt nhất. Không thể để người dân cảm thấy bất an như vậy khi con em họ từ cấp 2 lên cấp 3. Trong khi việc phổ cập cấp 3 đã làm tốt bao năm nay. Hệ luỵ của việc đó rất lớn khi các gia đình có con tham gia vào kỳ thi đó đổ thời gian công sức, tiền bạc chạy đua để có chỗ khi mà cung nhỏ hơn cầu rõ ràng.HN đã lên phương án tận dụng trụ sở dư thừa chuyển thành trường PTTH công lập, đây là vấn đề đang rất cấp bách của Thủ đô. Quyết định này chắc chắn được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Giờ phải tuyển thêm giáo viên cho HN thôi. Luật giáo dục tốt nhất ra quy định sỹ số Học sinh không được quá 40 cháu/lớp thì tốt. Như thế tận dụng hết các cơ sở dư làm trường học thì mới là đầu tư cho giáo dục, nguồn nhân lực, tương lai đất nước ở kỷ nguyên vươn mình, tăng trưởng 2 con số!
![]()
Em nghe nói khả năng cao cấp 1 cấp 2 của từng khu vực sẽ nhập lại làm 1, 1 hiệu trưởng 1 ban giám hiệuEm cực kỳ ủng hộ. Đấy là một quyết định sáng suốt nhất. Không thể để người dân cảm thấy bất an như vậy khi con em họ từ cấp 2 lên cấp 3. Trong khi việc phổ cập cấp 3 đã làm tốt bao năm nay. Hệ luỵ của việc đó rất lớn khi các gia đình có con tham gia vào kỳ thi đó đổ thời gian công sức, tiền bạc chạy đua để có chỗ khi mà cung nhỏ hơn cầu rõ ràng.
Để tận dụng thêm công năng của một số khu vực em nghĩ có thể dành một số đất của doanh trại quân đội ra làm trường, phần sân thể thao có thể dùng chung. Ví dụ sáng các cháu học thể dục, thể thao, chiều các chú bội đội luyện tập. Quá tốt, thắm tình quân dân, thời bình rồi mà.Em nghe nói khả năng cao cấp 1 cấp 2 của từng khu vực sẽ nhập lại làm 1, 1 hiệu trưởng 1 ban giám hiệu
Tăng khu vui chơi, công viên quá hợp lýĐể tận dụng thêm công năng của một số khu vực em nghĩ có thể dành một số đất của doanh trại quân đội ra làm trường, phần sân thể thao có thể dùng chung. Ví dụ sáng các cháu học thể dục, thể thao, chiều các chú bội đội luyện tập. Quá tốt, thắm tình quân dân, thời bình rồi mà.
tiết kiệm hơn 10 tỉ đô là như nào ah cụ? em tưởng chỉ giảm được chi phí trả lương là chính.Đây không khác gì cuộc cách mạng, thực hiện xong 1 năm tiết kiệm đc mười mấy tỷ đô, cụ xem khủng khiếp không, em nghĩ nếu giờ ko làm được thì sợ không còn cơ hội.
thế xã to như huyện, vậy sao không giải thể xã giữ nguyên huyện.Vụ sát nhập tỉnh tưởng dễ mà hóa ra lại rất khó, phương án nào cũng cho thấy một loạt bất cập và hạn chế. Có lẽ vậy mà các cụ quay xe, làm sáp nhập xã trước (từ 10.500 xã xuống còn 2.500 xã, 4-5 xã nhập 1). Sau đó mới sáp nhập tỉnh, kéo dài thời gian nghiên cứu và lùi mốc hoàn thành xuống tháng 9-10.
Em ủng hộ phương án này vì ngày xưa em học từ lớp 1 đến lớp 9 tại cùng 1 ngôi trường, học sinh học cùng 1 bộ SGK, anh chị lớn học xong em vẫn dùng lại sách học bình thường. Nền tảng kiến thức là thứ ko thể mất đi hay thay đổi được. Cứ học tràng giang đại hải, các loại giáo án mỗi năm 1 kiểu làm cho học sinh cũng như phụ huynh bị tẩu hoả nhập ma ko biết đường nào mà lần. Nhiều khi em tự hỏi phụ huynh & trẻ con ngày nay cứ cắm đầu vào điện thoại xem review để bị cái bọn giọng thì quê đặc nó dẫn dụ. Sư bố chúng nó cứ mở mồm ra là vi-gieo mà thấy chán. Hỏi bọn nghiện review thế vi-gieo là cl gì thế nó lại bẩu là videoEm nghe nói khả năng cao cấp 1 cấp 2 của từng khu vực sẽ nhập lại làm 1, 1 hiệu trưởng 1 ban giám hiệu
Chưa tính, nhưng mà 1 người đi làm thì ngoài lương còn tốn chi phí văn phòng, máy tính, hội họp, đào tạo, tiếp khách...tiết kiệm hơn 10 tỉ đô là như nào ah cụ? em tưởng chỉ giảm được chi phí trả lương là chính.
Tin này có từ lâu rồi, trước khi có tin bỏ cấp huyện & ko liên quan gì đến tận dụng trụ sở nhà nước. Thực tế thì đa số các trường THPT mới vẫn dc xây ở ngoại thành là nơi ko thiếu trường còn nội thành hiện đang thiếu trường C3 trầm trọng dc xây rất ít.HN đã lên phương án tận dụng trụ sở dư thừa chuyển thành trường PTTH công lập, đây là vấn đề đang rất cấp bách của Thủ đô. Quyết định này chắc chắn được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Giờ phải tuyển thêm giáo viên cho HN thôi. Luật giáo dục tốt nhất ra quy định sỹ số Học sinh không được quá 40 cháu/lớp thì tốt. Như thế tận dụng hết các cơ sở dư làm trường học thì mới là đầu tư cho giáo dục, nguồn nhân lực, tương lai đất nước ở kỷ nguyên vươn mình, tăng trưởng 2 con số!
![]()
Huyện khâu trung gian không nắm chắc dân, sát dân như xã.thế xã to như huyện, vậy sao không giải thể xã giữ nguyên huyện.
Oh, thế này thì trùng đúng với đề xuất của em ở trang 51, còm số #3017.Nay em được đọc văn bản rồi, xong hết cả rồi, mỗi tp trong tỉnh hay huyện, quận. Sẽ được gộp thành 3-4 khu vực, và được đánh số từ khu vực 1, ví dụ như hải dương có 24 khu vực trên toàn tỉnh, ko biết có xoá tên lấy 1 phường hoặc xã to nhất làm tên không vd khu vực 1 Phường A.