- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 27,924
- Động cơ
- 944,157 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Như em thấy 20 tỉnh/tptw và 10 bộ là vừa.Chắc ko có phương án 35 tỉnh ntn, Hưng Yên và Hà Nam bé tý cộng lại được có tầm 1700km2
Như em thấy 20 tỉnh/tptw và 10 bộ là vừa.Chắc ko có phương án 35 tỉnh ntn, Hưng Yên và Hà Nam bé tý cộng lại được có tầm 1700km2
Thế cầu giấy chắc 2 phường, hoàn kiếm chỉ nên một phường thôiHoàng mai chỉ còn 3 phường thôi.
Em không biết, em chỉ biết mỗi hoàng mai còn 3 phường sắp công bố rồiThế cầu giấy chắc 2 phường, hoàn kiếm chỉ nên một phường thôi
Chắc gộp với Đại Kim thành phường Hoàng Kim thôi, dân đông quá rồi.không biêys phường như hoàng liệt có gộp thêm phường nữa không nhỉ
Cái mô Số nhỏ hơn thì lấy cái nớ, bác ạ.
P.a 35 tỉnh là tên tỉnh, trụ sở theo tỉnh đông dân thì phải, theo pa này nhiều cụ mất quê.
Chắc ko có phương án 35 tỉnh ntn, Hưng Yên và Hà Nam bé tý cộng lại được có tầm 1700km2
PA2 giảm xuống 30 là đẹp, cụ nhể.
Thế thì giống mô hình a bạn lớn bên trên ta hử bác?
Vâng, ví dụ khiếu kiện, tố cáo thì 70 - 80% là khiếu kiện tố cáo liên quan đất đai. Không giải quyết vấn đề đất đai thì còn nhiều khiếu kiện... Đi từ gốc mới giải quyết được vấn đề, chứ đi phần ngọn thì có khi chỉ là bắt có bỏ đĩa...làm mà ko có lý thuyết (lý luận) thì khác gì làm mò mẫm, nay đúng mai sai, chỗ này đúng thì chỗ kia lại sai. Lý luận để bổ cái này, bỏ cái kia, gộp này gộp kia là gì, tổng kết thực tiễn ra răng, hay cứ tùy hứng, tùy chí mà mò mẫm.
Hà Nội là gì mà ko hợp lý? Ko biết chủ trương HN phát triển từ lõi à. Chỉ có các cụ lãnh đạo mới lý giải được tại sao lại chọn Hà Tây để sáp nhập chứ ko phải các tỉnh khác. Chỗ nào cũng phát triển khu công nghiệp thì lấy đâu ra bầu không khí trong lành, và nguồn lương thực. Cũng giống như các tỉnh chê Thái Bình ấy, mà đâu biết là TW cần phải thế. Mấy tỉnh toàn FDI kia có biến cố chúng nó rút hết thì không biết lấy gì mà sống?Hà Nội ko lấy Văn Giang hơi phí nhỉ, nó xứng đáng gấp tỷ lần Đan Phượng - Hoài Đức - Lương Sơn …
Đi sang Văn Giang bảo đây là Hà Nội nghe nó còn hợp lý chứ méo gì lên đến Hoài Đức - Phùng - Đan Phượng - Trung Hà vẫn bảo Hà Nội nghe ko hợp lý tý nào.
Đời nào HY chịu nhả VG, con gà đẻ trứng vàng mà cụ.Hà Nội ko lấy Văn Giang hơi phí nhỉ, nó xứng đáng gấp tỷ lần Đan Phượng - Hoài Đức - Lương Sơn …
Đi sang Văn Giang bảo đây là Hà Nội nghe nó còn hợp lý chứ méo gì lên đến Hoài Đức - Phùng - Đan Phượng - Trung Hà vẫn bảo Hà Nội nghe ko hợp lý tý nào.
đã chốt đâu cụ. giờ phải kín chứ leak lung tung giá đất nhảy múa quá trời thì mất ổn định lắmHà Nội ko lấy Văn Giang hơi phí nhỉ, nó xứng đáng gấp tỷ lần Đan Phượng - Hoài Đức - Lương Sơn …
Đi sang Văn Giang bảo đây là Hà Nội nghe nó còn hợp lý chứ méo gì lên đến Hoài Đức - Phùng - Đan Phượng - Trung Hà vẫn bảo Hà Nội nghe ko hợp lý tý nào.
Trước 45 đâu như có tổng/huyện là chính quyền, xã chỉ chạy việc vặt thì phải. Cụ nào thông sử kiểm trả giúp cháu.Mô hình chính quyền 3 cấp TW - tỉnh - địa phương, cái cấp địa phương này có nhiều cách gọi khác nhau nhưng bản chất của nó chính xác là cấp huyện giản lược. Có vẻ chúng ta đang làm rối rắm một vấn đề dễ hiểu, đơn giản là xoá bỏ cấp xã, mỗi huyện(quận,thị) tùy theo quy mô phân ra thêm từ 2~3 chi nhánh tiếp dân và giải quyết sự vụ là xong chuyện. Như vậy vừa dễ hiểu lại đảm bảo ít rắc rối, chứ kiểu xoá huyện rồi gom vài xã vào thành một chủ thể "xã" mới cơ bản kết quả nó vẫn thế, chị tội các đồng chí bên CA chạy đi chạy lại hết cả hơi.![]()
Bỏ hết cụ ơi, đang phải sửa cả hiến pháp suy nghĩ như cụ thì sửa hiến pháp làm j.Các cụ hiểu sai rồi.
Bỏ cấp huyện. Là chỉ bỏ các cơ quan hành chính sự nghiệp của huyện thôi.
Còn đơn vi hành chính vẫn còn đó.
Ví dụ. Trong sơ yếu lý lịch hay căng cước vẫn ghi
Nơi ở. Xã A, huyện B, tỉnh C.
Ai hỏi bạn ở đâu. Bạn vẫn nói tôi ở huyện B, tỉnh C.
Nhưng công an cấp huyện không còn, HĐND cấp huyện không còn, UBND cấp huyện không còn, vv thay vào đó. Bên xã sẽ giải quyết các vấn đề của cấp huyện cũ. Những chuyện to ngày trước cấp huyện giải quyết sẽ chuyển về tỉnh.
Tương tự thị xã hay tp trực thuộc tỉnh cũng vậy.
Đất nước đang từ đi bộ, nó phải đi nhanh rồi mới chạy được. Không thể hôm trước đi bộ hôm sau chạy nc rút được. Cụ nhìn thấy nhiều vấn đề còn rối rắm chứ thực ra có rất nhiều dịch vụ đã chuyển mình lên 4.0 rồi. Em ví dụ đổi bằng lái, hộ chiếu em không còn phải xếp hàng nữa. Và gần nhất e mới trải nghiệm thêm là nhập cảnh ở Nội Bài qua cửa tự động 100% và chỉ mất 5', đúng 5' vì không phải xếp hàng (do không nhiều người biết, giống như VETC thời đầu vậy)Vâng, vừa làm vừa chạy mà cụ.
Vì sao, vì nó khá mâu thuẫn với hành động của lực lượng tiên phong giải tán cấp Huyện (chả có nhẽ lại bỏ cấp xã, thành lập lại cấp huyện thì bùn cười chết đi được...).
Theo cá nhân em, nếu không có lý luận gốc thì làm nó hơi vội vã, phụ thuộc vào ý chí lãnh đạo thì sợ nó ương ương dở ông dở thằng. Gộp kiểu vật lý, lãnh đạo bảo gộp mới có không gian phát triển, nhưng vẫn là thế vẫn là 100tr dân/333000km2, không gian vẫn thế mà thôi...
Gốc rễ là căn cứ dân số và số tác nghiệp, nghiệp vụ của các cơ quan để chia tách, gộp đơn vị. Nghiệp vụ nào nhiều nhất, nghiệp vụ nào số hóa được nhiều, nhanh nhất, làm sao mà tự động hoặc online 100% đc là tốt nhất (từ xa, dùng robot, liên thông dữ liệu...). rồi sau đó mới là Dân trí, hạ tầng giao thông, An ninh quốc phòng, an ninh nội bộ, quy hoạch vùng, văn hóa xã hội, kinh tế... Để căn cứ phân tách hay gộp. (Ví dụ có Phường dân hơn trăm nghìn dân, bằng cả 1 thành phố, có thành phố cấp huyện cả triệu dân hơn nhiều tỉnh...)
Việc tên gọi là xã, là huyện, là cơ sở, hay là điểm, là trạm, là khu vực... chỉ là cái tên gọi.
Làm sao mà cái cccd làm 30 phút thì xong... Chứ giờ làm 1 tháng là hơi lâu...Làm sao mà dân ngồi nhà đấu giá đất như mua hàng trên shopee. Làm sao mà thủ tục đổi bằng lái, giao dịch cái ô tô, giao dịch nhà đất, nhanh như chuyển khoản ngân hàng, làm sao mà thu đc thuế của mấy cái nhà đang để không, không có ngưởi ở ấy, rồi thu thuế của chỗ đầu cơ đất ý...
Nhân tiện, các cụ thử liệt kê các dịch vụ gì mà ng dân phải ra Cơ quan nhà nước để thực hiện hiện tại cấp xã, huyện?? Dịch vụ nào có thể số hóa? Online đc 100%?
So sánh tương đối thôi cụ ơi.Về con số 30-31.
Thứ nhất trong lịch sử đã có thời kỳ như vậy. Lúc đó hoàn toàn do người việt cai quản, các cụ cũng đã nghiên cứu kỹ dữ liệu điền thổ, thủy văn, tập quán rồi.
Thứ hai, tham khảo JP là nước phát triển rất mạnh giai đoạn cận đại, các số liệu khá tương đồng JP/VN
Diện tích: 377,8 km2/331,2, km2
Dân số:126,2 tr /94,4 tr (VN 75%)
Số tỉnh (hiện tại): 47/63 (JP 75%)
Nếu số tỉnh (mới) của VN ~ 70% số tỉnh hiện tại của JP, sẽ là 32 -33 .....![]()
![]()
Phương án 31 tỉnh của Cụ em thấy rất hợp lý, thế mà có vẻ không được chọn.Bình Dương nhập Tây Ninh,
Long An nhập HCM,
Lạng Sơn và Cao Bằng, Lai Châu, Điện Biên đứng 1 mình thì nghèo nhất VN là cái chắc.
Đồng Nai nhập Vũng Tàu
Bình Phước nhập 1/2 Đăk Nông,
Đăk lak nhập 1/2 Đăk Nông
Mấy ông ĐBSH vẫn quá nhỏ, trong khi mấy ông miền Tây và Nam Trung Bộ quá to khi sáp nhập với các tỉnh Tây Nguyên, lại 1 bên ven biển, 1 bên miền núi
chắc cha nào vẽ đại ra trình ra cuộc họp cho có data thôi cụPhương án 31 tỉnh của Cụ em thấy rất hợp lý, thế mà có vẻ không được chọn.
Em có cảm giác nguồn thông tin và phương án của cụ nó rất sát với phương án đưa ra duyệt. Vậy phương án này độ chính xác cao ko ạ?