[Funland] Hành trình tới Ấn Độ của đoàn hành giả Thích Minh Tuệ. Phần 2:chưa vào được Miến Điện, phải vòng qua Malaysia

Trạng thái
Thớt đang đóng

Alexmazzz

Xe buýt
Biển số
OF-6968
Ngày cấp bằng
11/7/07
Số km
980
Động cơ
653,650 Mã lực
Ô thợ mới này tu thử có 1 tuần thôi. Với lại có trưởng lão Lũng bảo chứng e thấy còn dễ tin hơn,..:))
Bên Thái đa số thanh niên trưởng thành đều xuất gia gieo duyên, người ít thì 1 - 2 tuần, người nhiều thì vài năm.
Nhiều gia đình yêu cầu con rể tương lai trước khi cưới phải xuất gia vài tháng.
Kể cả người nước ngoài vào chùa Thái xin xuất gia các sư phụ cũng ok phút mốt.
 

hoaoaihuong

Xe tăng
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
1,300
Động cơ
353,879 Mã lực
Tu hú: Làm visa Ấn Độ ở ĐSQ AD tại Thái Lan thì có giấy hẹn đúng không, tới hẹn mà không có visa cho mình thì...
PN: Dạ không xưa nay luật pháp nó không bao giờ nó sai được nhất là vấn đề thủ tục này nó khó khăn lắm. Nếu đã nộp vô là có cái giấy nhận giấy rồi đưa các thầy luôn. Nếu như giờ ĐSQ nhận giấy 24 tiếng đồng hồ thì nó có một cái giấy khác đưa cho các thầy giữ đây khi có người ta xét đó thì các thầy ta biết là đang nộp hộ chiếu thì người ta sẽ không làm khó. Và khi nộp vô tất cả giấy tờ thủ tục như thầy từng làm việc biết đó, khi nộp vô giấy hẹn thì đúng hẹn là phải trả mà nhất là vấn đề sinh visa khách nước ngoài đó là những người khách quốc tế thì nó càng nghiêm ngặt hơn.
Cũng như là mình nói là những cái ĐSQ họ làm việc họ phải biết được thí dụ con nói là khi mà xin visa đi đường không đó là họ giải quyết trên trên điện tử online có 72 tiếng đồng hồ thôi. 72 tiếng đồng là họ đã gỡ ra cho mình rồi, giống như con mua vé bay con làm thủ tục toàn bộ là điện thoại hết con không cần cái vé luôn. Họ gởi cái email cho con, cái con đến con đưa cái mã quét là xong.
Tu hú: Bây giờ mà kêu làm visa Ấn độ bằng hình thức đi bộ chứ không phải bằng visa điện tử mà họ kêu là phải khảo sát theo từng 20 km cho nên thời gian khảo sát nó rất là dài.
PN: Đâu có đâu Thầy ơi đâu có liên quan gì, con nói thật lòng là không có cái chuyện đó luôn, con khẳng định là không
Tu hú: Và xin visa mà bằng phương thức đi bộ đó tại ĐSQ Ấn Độ ở Thái Lan thì hiện nay là không tiếp nhận nữa. Có thể xác định lại là xem thử là làm tại ĐSQ Ấn Độ ở Thái Lan nó đã đóng hay là nó vẫn còn tiếp nhận?
PN: cái điều đó là không có. Các Thầy còn ở đây thì nó vẫn tiếp nhận và thí dụ như nếu mà nhanh nhất thì một tuần lễ
thôi, chỉ trong một tuần lễ. Thí dụ hôm nay mà thầy nộp vô thì tuần lễ sau là nhận, nhưng mà nó không giữ hộ chiếu các thầy luôn, không ai giữ gì hết. Nếu mà giữ phạm luật thì sao vì các thầy đang đi trên đất này, người ta giữ hộ chiếu khi mà cảnh sát đến hỏi về giấy tờ tùy thân cũng giống như là hộ chiếu các thầy không có trình diện rồi làm sao. Cho nên người ta chỉ cần nộp bằng cái photo hoặc cái bản sao thôi rồi người ta lấy cái số đt, mình cái tên mình đề vô, đến khi mà cấp cái visa dán vô thì lúc đó mới cần cái hộ chiếu thật. Dạ tại vì tất cả là luật pháp nó quy định.

PN nói dài quá, em sub được đến đây là thấy hơi mỏi tay. Khuyến khích cccm vào xem để biết công phu của PN lợi hại cỡ nào, bẻ cong được hết cả sự thật luôn.
Em đọc long óc, chẳng hiểu nó nói gì, chắc ngồi nghe thì em táng vỡ cái alo bỏ đi. Kiểu kiểu như anh ts nào hay giảng bài trên YouTube, nghe tựa tấu hài, cười ha hả rồi bước ra hỏi hiểu gì không thì nhìn nhau. Nói chung cũng là một năng khiếu đặc biệt, nói trơn tuồn tuột, nghe vui tai mà chẳng có chút giá trị gì. Thằng này là dị nhân, không biết gì vẫn hót tuốt tuồn tuột, chẳng e ngại cái gì. Tội nghiệp các ông tu, trình non, học hành không tới đâu, được ve vuốt lỗ nhĩ là híp mắt, sướng cái bụng đã. Ra hỏi nhau:
- tốt đẹp không?
- tốt đẹp, tốt đẹp!
- cái gì tốt đẹp?
- ờ … ờ … để con vào hỏi lại nó! Tốt đẹp, tốt đẹp.
=))
 
Chỉnh sửa cuối:

fun ô tồ

Xe tăng
Biển số
OF-375780
Ngày cấp bằng
30/7/15
Số km
1,623
Động cơ
254,193 Mã lực
Ở VN một số chùa có khóa tu đấy, nhưng không phải cạo đầu.
Cụ google search "Khóa tu mùa hè" là ra. Như nhà em quen sư trụ trì chùa lớn, tham gia thoải mái nhưng nhà em lại không muốn cho trẻ con tham gia.
Vâng , em cám ơn Cụ . Mong muốn của em thôi.
 
Biển số
OF-874007
Ngày cấp bằng
1/1/25
Số km
643
Động cơ
98,393 Mã lực
18 tuổi thì đúng là cụ thích làm gì thì làm thật, nhưng mà là đóng cửa lại vào trong nhà rồi thích tu gì thì tu. Nhưng tu tập thể như trong chùa hay đi theo đoàn bộ hành thì cần có tổ chức, cần đáp ứng yêu cầu của tổ chức.

Đi tu không phải là đi chơi, thích thì vào, chán thì bỏ. Nhà chùa cũng không phải cái chợ. Nhà chùa người ta chỉ muốn tiếp nhận những ai đủ cơ duyên, hay dân dã mà nói là có căn tu. Muốn biết những cái này thì người ta phải hỏi ý kiến người thân, chính quyền sở tại. Nhà chùa không phải là nơi cấp chỗ ăn ở miễn phí với dạy dỗ phật pháp cho ông nào thích vào tu thì tu.

Nhà chùa không phải là chỗ để để người ngoài vào để trốn nợ, không phải mới chia tay người yêu rồi buồn chán muốn vào chùa đi tu, xong mấy bữa người yêu quay lại rồi lại bỏ chùa. Không phải nơi để bố mẹ đánh xe lên gặp chùa để đòi con về.

Em nói thế cụ có hiểu không.
Em hiểu, chỉ là nhà chùa không nên đóng cửa với chúng sinh. Trong thiết kế layout chùa xưa có các dãy phòng hai bên để cho chúng sinh trú ngụ dù là có thể không mời vào phía sau nơi sư sãi sinh hoạt
 
Chỉnh sửa cuối:

ATZ

Xe buýt
Biển số
OF-59089
Ngày cấp bằng
14/3/10
Số km
505
Động cơ
436,785 Mã lực
Nơi ở
TP HCM
Lắm Thầy nhiều Ma.
Mình thấy câu này đúng theo nhiều khía cạnh trong câu chuyện của đoàn tu tập này.
 

acquyphuthinh

Xe tăng
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-732427
Ngày cấp bằng
12/6/20
Số km
1,143
Động cơ
570,119 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tu hú: Bây giờ mà kêu làm visa Ấn độ bằng hình thức đi bộ chứ không phải bằng visa điện tử mà họ kêu là phải khảo sát theo từng 20 km cho nên thời gian khảo sát nó rất là dài.
PN: Đâu có đâu Thầy ơi đâu có liên quan gì, con nói thật lòng là không có cái chuyện đó luôn, con khẳng định là không
Tu hú: Và xin visa mà bằng phương thức đi bộ đó tại ĐSQ Ấn Độ ở Thái Lan thì hiện nay là không tiếp nhận nữa. Có thể xác định lại là xem thử là làm tại ĐSQ Ấn Độ ở Thái Lan nó đã đóng hay là nó vẫn còn tiếp nhận?
PN: cái điều đó là không có. Các Thầy còn ở đây thì nó vẫn tiếp nhận và thí dụ như nếu mà nhanh nhất thì một tuần lễ
thôi, chỉ trong một tuần lễ.
Giờ nghe lại chắc mặt dày PN lại kêu Tốt đẹp!
 

bearbie

Xe điện
Biển số
OF-317370
Ngày cấp bằng
25/4/14
Số km
2,512
Động cơ
314,706 Mã lực
Mới ráng nghe clip PN.

1. Khẳng định được ở mã lai 30 ngày, xlam lần này sai rồi.
2. Evisa Ấn Độ người ta được ở đủ 1 năm, miễn mỗi 3 tháng chạy qua nước khác rồi quay lại liền là được. Còn visa của thầy 1 năm chỉ được ở 6 tháng, lạ lùng không giống ai. Thầy từ chối xài visa này, dự tính đi đâu 2 năm cho hết cái visa này rồi làm lại cho đàng hoàng. Nước nào mời là thầy đi.

Tui hỏi con AI và google lại cho chắc ăn, ai cũng nói visa du lịch chỉ được ở tối đa 180 ngày/năm, dù nó không ghi trong luật, nhưng khả năng xin quay lại ngay là rất khó, ngay cả người Mỹ còn phải giải trình nếu có ý định ở lâu, tuy nhiên vẫn có người làm được, nếu họ có cách thuyết phục sở di trú. Báu làm cái visa và nếu đích thân dẫn thầy đi thì khả năng xin được là có (bởi vì xin visa 6 tháng đã là khó hơn cái 3th thông thường mà còn xin được).

Như vậy PN lại tiếp tục dọa các thầy bằng thông tin sai lệch, khiến thầy từ bỏ ý định đi Ấn Độ? Mà tui không hiểu làm gì ở Ấn Độ mà 6 tháng ko đủ? 180 ngày x 20km = 3600km. Khoảng cách giữa 4 thánh tích chỉ có 1000km.
 

congnongrapho78

Xe tải
Biển số
OF-190649
Ngày cấp bằng
20/4/13
Số km
368
Động cơ
333,303 Mã lực
Lòng vòng Malaysia chờ ngày quay lại Thái Lan xin ấy ..ấy chăng????
 
Biển số
OF-874007
Ngày cấp bằng
1/1/25
Số km
643
Động cơ
98,393 Mã lực
Mới ráng nghe clip PN.

1. Khẳng định được ở mã lai 30 ngày, xlam lần này sai rồi.
2. Evisa Ấn Độ người ta được ở đủ 1 năm, miễn mỗi 3 tháng chạy qua nước khác rồi quay lại liền là được. Còn visa của thầy 1 năm chỉ được ở 6 tháng, lạ lùng không giống ai. Thầy từ chối xài visa này, dự tính đi đâu 2 năm cho hết cái visa này rồi làm lại cho đàng hoàng. Nước nào mời là thầy đi.

Tui hỏi con AI và google lại cho chắc ăn, ai cũng nói visa du lịch chỉ được ở tối đa 180 ngày/năm, dù nó không ghi trong luật, nhưng khả năng xin quay lại ngay là rất khó, ngay cả người Mỹ còn phải giải trình nếu có ý định ở lâu, tuy nhiên vẫn có người làm được, nếu họ có cách thuyết phục sở di trú. Báu làm cái visa và nếu đích thân dẫn thầy đi thì khả năng xin được là có (bởi vì xin visa 6 tháng đã là khó hơn cái 3th thông thường mà còn xin được).

Như vậy PN lại tiếp tục dọa các thầy bằng thông tin sai lệch, khiến thầy từ bỏ ý định đi Ấn Độ? Mà tui không hiểu làm gì ở Ấn Độ mà 6 tháng ko đủ? 180 ngày x 20km = 3600km. Khoảng cách giữa 4 thánh tích chỉ có 1000km.
Em không rõ chi tiết nhưng thông thường chuyện này đi đâu nước ngoài cũng không nên ở quá 180 ngày (cộng gộp các lần xuất - nhập cảnh trong 1 năm hoặc 365 ngày liên tục) nếu không có visa cư trú, dài hạn ...

Visa thường chỉ nên ở dứoi 180 ngày / năm trên 180 ngày / năm sẽ được coi là residency thường trú nhân phải kê khai đóng thuế cá nhân.

Muốn ở quá 180 ngày nên có giấy phép lao động, gia đình ... hoặc rất lằng nhằng. Người nước ngoài đến Việt Nam cũng vậy thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,491
Động cơ
228,948 Mã lực
Cái này cụ nhầm to rồi. Ở VN không có tu gieo duyên, nhưng ở Lào, Thái thì việc này rất phổ biến; thậm chí chỉ cần lên chùa xuống tóc 1 ngày thôi rồi lại về với đời cụ à. Nên không gọi Tu thử ở đây được.
Việt Nam có nhiều mà cụ.
Ở cộng đồng Phật tử đại thừa thì không có chứ vùng bà con người Khmer Nam bộ, chuyện đi tu trả Hiếu cho cha mẹ khá phổ biến.
Hồi em đi Vĩnh Long, vào chùa Khmer chơi thì sư cụ bảo truyền thống của Phật tử Khmer là con trai khi lớn sẽ xuống tóc, vào chùa đi tu từ 3-6 tháng để trả Hiếu cho cha mẹ. Lứa tuổi thì từ 14-17.
Nên hiện tại vào mùa hè, các bạn nam xuống tóc vào chùa tu khá đông.
Phía Bắc các cụ ít thấy chứ việc đi tu ngắn hạn như thế này ở các tỉnh có đông Phật tử Khmer phía Nam là rất phổ biến.
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
14,348
Động cơ
428,949 Mã lực
Thành 0.0.0.0 chỗ út Thìn shop lên clip về vụ khứa tóc dài dụ dỗ khầy đưa hộ chiếu gia hạn cư trú. Em sub lại một ít cho cccm cùng biết:

PN: Dạ Dạ bây giờ con có thể nói là nếu có hộ chiếu con sẽ chụp hình cái hộ chiếu đó là con cho người đi gia hạn liền tức khắc, không có gì mà khó khăn hết.
Tu hú (đám nhõi con): Làm sao để không cần về Việt Nam mà vẫn có cuốn hộ chiếu khác để đi,
nếu mà mất hộ chiếu anh có thể làm lại mà các thầy không về Việt Nam không?
PN: Dạ được. Nếu mà chưa xin visa thì bắt đầu là mình sẽ nhờ người ta tốc hành xin luôn. Nếu giấy tờ các thầy mang Việt Nam là bất hợp pháp hết tất cả. Cái người đem đó là cái người phạm pháp luôn.
Tu hú: ở tại đây thì thầy PN có tác động được tới, có mối quan hệ đó để...
PN: Con đã nói là con làm được mà làm rất là dễ dàng, nếu mà quan hệ thì con có mối quan hệ luôn. Con khi mà con làm thì con đã tìm hiểu và con liên hệ trước con mới đến đây. Con biết được cái khung đường và cái sắp sửa đây nó nó có một cái chuyện gì đó là nó không tốt đẹp luôn. Ví dụ khi các thầy chưa có hộ chiếu mà các thầy cứ đi thì...
Minh Tuệ (MT): Với lại đi qua mà Myanmar là có một có một con đường là không đi qua Bangladesh luôn đi thẳng Myanmar sang Ấn Độ luôn.
PN: Dạ không Thầy có nghĩa là nếu vậy phải đi đường thủy thầy
MT: Đâu có đường bộ đường bộ mà, không cần đi làm visa Banglades nữa làm visa Myanmar
PN: Nếu mà né banglades được thì thì cũng quá tốt đẹp. Dạ Dạ nếu như hôm nay một câu chuyện này được các thầy đồng ý thì con sẽ kết nối với anh Hà.
Tu hú: Dạ cái đó con nghĩ tính sau đi
PN: Bây giờ con nghĩ là con cũng xin nói với các thầy luôn là con đều nói với phật tử cái ải của các thầy là không phải là ở Myanmar. Con không co sợ Myanmar con có thể đi đó bình thường không sợ gì nhưng ải là ở Thái Lan. Tất cả các chuyện đều ở Thái Lan hết, khi các thầy qua khỏi Thái Lan thì mỗi chuyện là đều đều tốt đẹp. Nhưng mà ải Thái Lan này không qua được thì nó là một cái chuyện con rất là lo, thật sự là mọi chuyện là đều ở Thái Lan này hết.
Nhưng mà bây giờ xin các thầy có điều là phải trả lời, dù cho trả lời với phóng viên báo chí hay là các truyền thông thì cũng nói theo cái quan điểm là: tấm lòng của các thầy muốn đi thôi nhưng mà đến ngày hôm nay mà nó còn chần chừ là chứng tỏ là cái người làm đó chưa được chứ mình không nói nếu làm được thì người khác làm. Đó là bình thường mà con nghĩ là cái đó là cái duyên thôi.

(cont...)
nội dung clip này là cũ từ bên đất thái mà cụ, không còn nhiều ý nhĩa hiện thời nữa ạ.
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,606
Động cơ
1,268,304 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em đọc long óc, chẳng hiểu nó nói gì, chắc ngồi nghe thì em táng vỡ cái alo bỏ đi. Kiểu kiểu như anh ts nào hay giảng bài trên YouTube, nghe tựa tấu hài, cười ha hả rồi bước ra hỏi hiểu gì không thì nhìn nhau. Nói chung cũng là một năng khiếu đặc biệt, nói trơn tuồn tuột, nghe vui tai mà chẳng có chút giá trị gì. Thằng này là dị nhân, không biết gì vẫn hót tuốt tuồn tuột, chẳng e ngại cái gì. Tội nghiệp các ông tu, trình non, học hành không tới đâu, được ve vuốt lỗ nhĩ là híp mắt, sướng cái bụng xong để đó, tuỳ duyên.
Nôm na là gió tầng nào gặp mây tầng ấy cụ ạ.
 

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,491
Động cơ
228,948 Mã lực
Ở Việt Nam có không Cụ nhỉ . Em cám ơn cụ
Dạ có cụ.
Khu vực Vĩnh Long, An Giang, Trà Vinh…có đông bà con Khmer cũng khá phổ biến chuyện các bạn nam cắt tóc vào chùa tu trả Hiếu cho cha mẹ. Gần giống phong tục Thái ạ.
Cụ nếu thích có thể tìm hiểu thông tin từ các ngôi chùa vùng này.
 

daisylizzie

Xe buýt
Biển số
OF-820511
Ngày cấp bằng
8/10/22
Số km
867
Động cơ
72,281 Mã lực
Em đọc long óc, chẳng hiểu nó nói gì, chắc ngồi nghe thì em táng vỡ cái alo bỏ đi. Kiểu kiểu như anh ts nào hay giảng bài trên YouTube, nghe tựa tấu hài, cười ha hả rồi bước ra hỏi hiểu gì không thì nhìn nhau. Nói chung cũng là một năng khiếu đặc biệt, nói trơn tuồn tuột, nghe vui tai mà chẳng có chút giá trị gì. Thằng này là dị nhân, không biết gì vẫn hót tuốt tuồn tuột, chẳng e ngại cái gì. Tội nghiệp các ông tu, trình non, học hành không tới đâu, được ve vuốt lỗ nhĩ là híp mắt, sướng cái bụng xong để đó, tuỳ duyên.
Em chưa bao giờ xem đủ 1 clip nào của PN nên hôm nay xem kỹ mới thấy công phu chém gió của PN phải nói thâm hậu kinh khủng, hơn cả những gì em đánh giá trước đây :))
 

daisylizzie

Xe buýt
Biển số
OF-820511
Ngày cấp bằng
8/10/22
Số km
867
Động cơ
72,281 Mã lực
Mới ráng nghe clip PN.

1. Khẳng định được ở mã lai 30 ngày, xlam lần này sai rồi.
2. Evisa Ấn Độ người ta được ở đủ 1 năm, miễn mỗi 3 tháng chạy qua nước khác rồi quay lại liền là được. Còn visa của thầy 1 năm chỉ được ở 6 tháng, lạ lùng không giống ai. Thầy từ chối xài visa này, dự tính đi đâu 2 năm cho hết cái visa này rồi làm lại cho đàng hoàng. Nước nào mời là thầy đi.

Tui hỏi con AI và google lại cho chắc ăn, ai cũng nói visa du lịch chỉ được ở tối đa 180 ngày/năm, dù nó không ghi trong luật, nhưng khả năng xin quay lại ngay là rất khó, ngay cả người Mỹ còn phải giải trình nếu có ý định ở lâu, tuy nhiên vẫn có người làm được, nếu họ có cách thuyết phục sở di trú. Báu làm cái visa và nếu đích thân dẫn thầy đi thì khả năng xin được là có (bởi vì xin visa 6 tháng đã là khó hơn cái 3th thông thường mà còn xin được).

Như vậy PN lại tiếp tục dọa các thầy bằng thông tin sai lệch, khiến thầy từ bỏ ý định đi Ấn Độ? Mà tui không hiểu làm gì ở Ấn Độ mà 6 tháng ko đủ? 180 ngày x 20km = 3600km. Khoảng cách giữa 4 thánh tích chỉ có 1000km.
Sau cái clip nãy với đoạn phía trên của cụ, em nhận thấy PN đi với ông Tuệ đúng là hợp đôi. Cả 2 bên đều muốn đi khỏi VN nên ráng ở ngoài càng lâu càng tốt mà. Như vậy lại càng khẳng định chuyện ông Tuệ từ bước chân đầu tiên đã chỉ muốn chạy, thuận theo cụ Báu là bởi vì mượn được lực để thoát ra.
 
Chỉnh sửa cuối:

acquyphuthinh

Xe tăng
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-732427
Ngày cấp bằng
12/6/20
Số km
1,143
Động cơ
570,119 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mới ráng nghe clip PN.

1. Khẳng định được ở mã lai 30 ngày, xlam lần này sai rồi.
2. Evisa Ấn Độ người ta được ở đủ 1 năm, miễn mỗi 3 tháng chạy qua nước khác rồi quay lại liền là được. Còn visa của thầy 1 năm chỉ được ở 6 tháng, lạ lùng không giống ai. Thầy từ chối xài visa này, dự tính đi đâu 2 năm cho hết cái visa này rồi làm lại cho đàng hoàng. Nước nào mời là thầy đi.

Tui hỏi con AI và google lại cho chắc ăn, ai cũng nói visa du lịch chỉ được ở tối đa 180 ngày/năm, dù nó không ghi trong luật, nhưng khả năng xin quay lại ngay là rất khó, ngay cả người Mỹ còn phải giải trình nếu có ý định ở lâu, tuy nhiên vẫn có người làm được, nếu họ có cách thuyết phục sở di trú. Báu làm cái visa và nếu đích thân dẫn thầy đi thì khả năng xin được là có (bởi vì xin visa 6 tháng đã là khó hơn cái 3th thông thường mà còn xin được).

Như vậy PN lại tiếp tục dọa các thầy bằng thông tin sai lệch, khiến thầy từ bỏ ý định đi Ấn Độ? Mà tui không hiểu làm gì ở Ấn Độ mà 6 tháng ko đủ? 180 ngày x 20km = 3600km. Khoảng cách giữa 4 thánh tích chỉ có 1000km.
Hôm qua ngụy quân tử lên bài + họp đoàn tác động ông thầy rồi. Vì chúng thấy không thể xin được eVisa phù hợp với Visa của ông thầy nên mới tính sang bài khác + chờ nguồn tiền tài trợ vé máy bay, visa.
eVisa du lịch đâu phải là thích là xin được 1 năm đâu, phải chứng minh tài chính + địa chỉ lưu trú tạm thời thì mới được chứ.
Từ những chuyện nhỏ nhỏ thế này nó đã nói dối ông thầy rồi thì suy cho cùng chúng đâu có ý tốt đẹp gì. Bỏ qua các yếu tố PĐ thì những ngụy quân tử như NTA mang tiếng là ng có học nhưng không nói đúng sự thật cho ông thầy hiểu thì đúng là loại ng không ra gì.
 

Anh_he

Xe tải
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
268
Động cơ
160,278 Mã lực
Em hiểu, chỉ là nhà chùa không nên đóng cửa với chúng sinh. Trong thiết kế layout chùa xưa có các dãy phòng hai bên để cho chúng sinh trú ngụ dù là có thể không mời vào phía sau nơi sư sãi sinh hoạt
À không có chùa nào đóng cửa cả cụ nhé. Bản thân cụ có thể dừng ở bất kỳ chùa nào, vào uống nước, xin ăn và có thể xin ở lại một lúc. Không ai cấm cản.

Nhưng tu nó lại khác. Cụ nên phân biệt được giữa người tu và người đi chùa :D, hai cái này nó rất khác nhau.
 

acquyphuthinh

Xe tăng
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-732427
Ngày cấp bằng
12/6/20
Số km
1,143
Động cơ
570,119 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em không rõ chi tiết nhưng thông thường chuyện này đi đâu nước ngoài cũng không nên ở quá 180 ngày (cộng gộp các lần xuất - nhập cảnh trong 1 năm hoặc 365 ngày liên tục) nếu không có visa cư trú, dài hạn ...

Visa thường chỉ nên ở dứoi 180 ngày / năm trên 180 ngày / năm sẽ được coi là residency thường trú nhân phải kê khai đóng thuế cá nhân.

Muốn ở quá 180 ngày nên có giấy phép lao động, gia đình ... hoặc rất lằng nhằng. Người nước ngoài đến Việt Nam cũng vậy thôi
Trước cháu nghi ngờ cụ là fan u mê của TMT, giờ cháu xin xám hối :D Vài còm vừa rồi thấy cụ cũng khách quan phết. (trừ các vấn đề về PG ra)
 
Biển số
OF-874007
Ngày cấp bằng
1/1/25
Số km
643
Động cơ
98,393 Mã lực
Em đang tám với AI chia sẻ thêm với các cụ một góc nhìn của AI (không nhất thiết là của em):

HỎI:

sư trụ trì có miếng ăn trong khi chúng sinh đói ăn nằm ở cửa chùa thì sư trụ trì có nên chia sẻ miếng ăn không? (nếu chia sẻ thì sư trụ trì sẽ đói)

TRẢ LỜI:

Câu hỏi này liên quan đến **tinh thần từ bi và sự hy sinh** trong đạo Phật, đồng thời cũng đặt ra một tình huống đạo đức sâu sắc. Dưới đây là phân tích và cách nhìn nhận từ góc độ Phật giáo:

---

### 1. **Tinh thần từ bi và bố thí trong đạo Phật**
- Đạo Phật luôn nhấn mạnh **từ bi, vô ngã, và cứu khổ**. Một trong những hạnh tu quan trọng là **bố thí** (dāna), tức là sẵn sàng chia sẻ những gì mình có để giúp đỡ người khác.
- Trong kinh điển, Đức Phật dạy rằng việc giúp đỡ người khác, đặc biệt là những người đang gặp khó khăn, là một cách tu tập và tích lũy công đức.

---

### 2. **Tình huống cụ thể**
- Nếu sư trụ trì có **một miếng ăn duy nhất** trong khi có chúng sinh đói khát nằm ở cửa chùa, việc chia sẻ miếng ăn đó là một hành động **cao quý và đáng khen ngợi**, phù hợp với tinh thần từ bi của đạo Phật.
- Tuy nhiên, nếu sư trụ trì cũng đang trong tình trạng **sức khỏe yếu hoặc cần năng lượng để duy trì sinh mạng và tiếp tục giúp đỡ người khác**, việc giữ lại miếng ăn cũng có thể được xem xét.

---

### 3. **Cân nhắc giữa hy sinh và trách nhiệm**
- **Hy sinh bản thân**: Nếu sư trụ trì quyết định chia sẻ miếng ăn và chấp nhận đói, đây là một hành động **hy sinh cao cả**, thể hiện tinh thần vô ngã và từ bi. Điều này có thể truyền cảm hứng cho nhiều người và tạo nghiệp lành.
- **Trách nhiệm với cộng đồng**: Nếu sư trụ trì cần duy trì sức khỏe để tiếp tục dẫn dắt chùa, giúp đỡ nhiều người khác, việc giữ lại miếng ăn cũng có thể được chấp nhận. Đây không phải là ích kỷ mà là sự cân nhắc để **giúp đỡ được nhiều người hơn trong tương lai**.

---

### 4. **Giải pháp trung đạo**
- **Chia sẻ một phần**: Sư trụ trì có thể chia miếng ăn thành hai phần, một phần cho chúng sinh và một phần để duy trì sức khỏe. Đây là cách cân bằng giữa từ bi và trách nhiệm.
- **Tìm kiếm sự giúp đỡ khác**: Sư trụ trì có thể kêu gọi sự hỗ trợ từ cộng đồng, Phật tử, hoặc các tổ chức từ thiện để có thêm nguồn lực giúp đỡ người nghèo.

---

### 5. **Bài học từ câu chuyện Đức Phật**
Trong nhiều câu chuyện tiền thân của Đức Phật (Jataka), Ngài đã từng hy sinh thân mạng hoặc những gì quý giá nhất để cứu giúp chúng sinh. Những câu chuyện này nhấn mạnh tinh thần **vị tha và từ bi vô điều kiện**.

---

### Kết luận
Trong tình huống này, việc **chia sẻ miếng ăn** là một hành động cao quý, phù hợp với tinh thần đạo Phật. Tuy nhiên, sư trụ trì cũng cần cân nhắc khả năng và trách nhiệm của mình để có thể tiếp tục giúp đỡ nhiều người khác. Dù quyết định thế nào, điều quan trọng nhất là **giữ tâm từ bi và sự chân thành** trong mọi hành động.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top