- Biển số
- OF-747305
- Ngày cấp bằng
- 23/10/20
- Số km
- 1,118
- Động cơ
- 124,237 Mã lực
- Tuổi
- 39
Ngang cấp huyện thôi mà.các cụ cho e hỏi: sửa hiến pháp, chỉ còn 3 cấp, thế ông thành phố trực thuộc tỉnh sẽ giải thể luôn à? Hay kiểu git e chưa hiểu lắm
Ngang cấp huyện thôi mà.các cụ cho e hỏi: sửa hiến pháp, chỉ còn 3 cấp, thế ông thành phố trực thuộc tỉnh sẽ giải thể luôn à? Hay kiểu git e chưa hiểu lắm
Hà Tây quê lụa sáp nhập vào Hà Nội đấy, các địa danh lịch sử, truyền thống văn hóa có mất không?Cứ duy ý chí nhất định phải 3 cấp thì sẽ chẳng còn Hạ Long, Hội An, Vinh,Biên Hoà,... Chỉ còn phường X/xã Y, tỉnh Z. Rất nhiều địa danh mang tính lịch sử và văn hoá sẽ phải biến mất nó không đáng để đánh đổi, mà thực ra mình đâu cần phải đánh đổi. Mục đích chính là làm gọn nhẹ thống chứ 3 hay 4 cấp đâu có quan trọng
Còn 9 phường em nghĩ vẫn nhiều, em nghĩ sát nhập mỗi quận huyện chỉ nên còn khoảng 5 xã/ phường.Tinh thần của TW là " Vừa chạy vừa xếp hàng" ví như Quận Đống đa HN , chỗ nhạc phụ đại nhân của em ở thì trước khi sáp nhập có 21 phường, hiện nay sau khi sáp nhập còn 16 phường....Nhưng tiến tới tiếp tục sẽ giảm lần nữa chỉ còn 9 phường. Nói chung trong năm 2025 sẽ là năm thay đổi lớn .
Cụ nên lấy một ví dụ cụ thể để các cụ trên này giải thích cho cụ hiểu.Hiện nay ví dụ 1 quận có 10 phường thì có những việc mà 1 bộ máy ở quận giải quyết công việc của 10 phường. Giờ bỏ cấp quận, chuyển nhiệm vụ đó cho phường thì 10 phường đều phải có bộ máy để giải quyết công việc đó. Chả hiểu tinh giản kiểu gì?
Như 1 số nước và VN hiện nay thì vẫn quy định theo khu, tức là địa chỉ nhà ở đâu thì được quy định 1 trường công thôi. Qua chỗ khác thì phải xin....Như thế con em thi lên cấp 3 sẽ đk đc tất cả các trường trong TP chứ ko phải theo khu vực tuyển sinh nữa à?
Hiện nay ví dụ 1 quận có 10 phường thì có những việc mà 1 bộ máy ở quận giải quyết công việc của 10 phường. Giờ bỏ cấp quận, chuyển nhiệm vụ đó cho phường thì 10 phường đều phải có bộ máy để giải quyết công việc đó. Chả hiểu tinh giản kiểu gì?
Chết k.ụ bọn đầu cơ và kò đất cụ ạ.Vụ các huyện lên quận coi như móm ạ
Ví dụ việc cấp cccd chẳng hạn. Trước CA quận cấp thì 1 bộ máy đấy (em đoán chắc khoảng 5-7 người) làm cho cả quận luôn. Giờ chuyển xuống phường thì mỗi phường lại 1 chú làm việc đấy. Hay các công việc liên quan đến đất đai cũng thế.Cụ nên lấy một ví dụ cụ thể để các cụ trên này giải thích cho cụ hiểu.
Vẫn bình thường nhưng không lên Quận nữa mà lên Phường, trước đây có thể chia tách từ huyện cũ, giờ có khi cả huyện cùng lên 1 Phường hay town gì đó. Cái Phường mới sẽ sắt nhập đông dân bằng cả huyện cũ mà.Vụ các huyện lên quận coi như móm ạ
Cụ thích đi vài trăm m ra tới phường hay đi vài km thậm chí hàng chục km lên quận để giải quyết thủ tục hành chính.Ví dụ việc cấp cccd chẳng hạn. Trước CA quận cấp thì 1 bộ máy đấy (em đoán chắc khoảng 5-7 người) làm cho cả quận luôn. Giờ chuyển xuống phường thì mỗi phường lại 1 chú làm việc đấy. Hay các công việc liên quan đến đất đai cũng thế.
Chuyển việc xuống xã phường thì chắc sẽ phải đổi mới nhân sự cấp xã phường chứ nhân sự cấp xã phường giờ yếu lắm, đặc biệt ở nông thôn, ko có trình độ gì luôn.
Em đang so sánh giữa hiện tại với việc bỏ cấp quận và phình to phường thì xét về tổ chức bộ máy, phương án nào gọn nhẹ hơn thôi. Còn tất nhiên về mặt địa lý thì người dân ra phường sẽ gần hơn.Cụ thích đi vài trăm m ra tới phường hay đi vài km thậm chí hàng chục km lên quận để giải quyết thủ tục hành chính.
Máy móc thiết bị so với lương trả cho những người làm việc đó chỉ là một phần rất nhỏ, CA phường toàn người trẻ, khỏe, thành thạo công nghệ mười phút là xong. Cấp xã thì sẽ điều chuyển từ huyện về làm việc, không làm được thì cũng bị tinh giản thôi.
Cụ muốn cấp sổ đỏ ư? Vào dịch vụ công up hợp đồng mua bán, up biên lai Thuế, up CCCD, up đăng ký kết hôn ....Nếu hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì sau n ngày bưu điện giao tận nhà cho cụ.
Em mới thấy báo chí đưa tin các cụ tự nguyện nghỉ hưu sớm thôi chứ bị cho nghỉ thì chưa nghe nói tới.Như 1 số nước và VN hiện nay thì vẫn quy định theo khu, tức là địa chỉ nhà ở đâu thì được quy định 1 trường công thôi. Qua chỗ khác thì phải xin.
Vâng chả hiểu tinh giản kiểu gì mà cho nghỉ nhiều quá. Nói gì thì chỉ sướng miệng thôi còn có người mất việc là thật.
Trước giờ hs trong Hà nội được đk thi vào cấp 3 tất cả các khu vực trên địa bạn Hà nôiEm cũng ko hiểu bỏ cấp huyện là bỏ cơ quan quản lý cấp huyện hay xóa luôn ranh giới địa lý. Ví dụ hiện nay HN gồm các quận huyện, trong các quận huyện lại có xã phường. Xóa cấp quận huyện thì HN sẽ gồm các phường, ko còn quận huyện nữa hay thế nào ạ? Như thế con em thi lên cấp 3 sẽ đk đc tất cả các trường trong TP chứ ko phải theo khu vực tuyển sinh nữa à?
Hiện nay ví dụ 1 quận có 10 phường thì có những việc mà 1 bộ máy ở quận giải quyết công việc của 10 phường. Giờ bỏ cấp quận, chuyển nhiệm vụ đó cho phường thì 10 phường đều phải có bộ máy để giải quyết công việc đó. Chả hiểu tinh giản kiểu gì?
Thế này nhiều LĐ tâm tư quá nhỉ. Việc đặt tỉnh lỵ ở đâu cũng thành mổ trâu mổ bò
Cấp phường sẽ thêm một ít biên chế để giải quyết công việc trôi chảy hơn nhưng cái lợi về chỉ đạo điều hành sẽ rất nhanh ví dụ như : Trước đây khi bắt được thủ phạm về hình sự thì phường giữ x giờ đồng hồ - làm báo cáo gửi lên quận - quận tiếp nhận đọc xong - chỉ đạo đưa lên giam trên quận- phường lại mất chuyến xe cùng vài người áp giải - sau đó mới điều tra, xử lý..... Bây giờ thì phường có thể điều tra những vụ việc hình sự mà trong luật quy định hình phạt từ bao nhiêu năm trở xuống.Em đang so sánh giữa hiện tại với việc bỏ cấp quận và phình to phường thì xét về tổ chức bộ máy, phương án nào gọn nhẹ hơn thôi. Còn tất nhiên về mặt địa lý thì người dân ra phường sẽ gần hơn.
Hôm nào hội nghị thì mỗi bác mang ít quà quê đến là có búp phê đủ món đặc sảnTheo quy hoạch được phê duyệt thì vùng phía Nam đồng bằng Sông Hồng bao gồm 4 tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam và Ninh Bình ( cùng thuộc địa danh Sơn Nam xưa ), đáp ứng đúng đủ tiêu chí diện tích 5.000 km2, dân số 1,4 triệu, tổng diện tích vùng 5.502 km2 dân số ~5,5 triệu. Về mặt địa lý thì từ trung tâm: TP Thái Bình qua TP Nam Định 22km, TP Hoa Lư - Ninh Bình qua TP Nam Định 29km, TP Phủ Lý qua TP Nam Định 28km. Về một nhà, khi làm việc họp hành thì các bác lãnh đạo sáng điểm tâm bánh đa cá, miến lươn - cháo dê, bánh cuốn chả.., rồi túc tắc trà thuốc - cafe xong 7h lên xe 7h15 -7h20 tới trụ sở, trưa làm tí phở bò tái vừa đủ chất và nhẹ bụng, xong việc chiều rảnh đi địa bàn các khu kinh tế biển, thăm khu du lịch biển Quất Lâm..,5h30 đã To home,. cũng tiện, cũng tiện.![]()
Sáp nhập tỉnh gắn liên kết vùng, địa phương nào cần tăng quy mô?
Với lợi thế của 6 vùng kinh tế - xã hội, việc sáp nhập các tỉnh thành gắn với liên kết vùng được kỳ vọng sẽ phát huy lợi thế huy động các nguồn lực, tạo ra không gian phát triển mới.tuoitre.vn