[Funland] Tổng hợp thông tin về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát - Trương Mỹ Lan

smart_sharp

Xe tăng
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
1,847
Động cơ
135,121 Mã lực
thế thì cấm trêm 5% làm gì khi chắc chắn là tổng số (của một gia đình) cũng đủ điều kiện để làm chủ tịch
Chủ tịch HĐQT của một doanh nghiệp nói chung không nhất thiết nắm cổ phần cao hoặc chi phối của doanh nghiệp đó mà cụ. Có những ông chỉ nắm 1% cổ phần của một doanh nghiệp cũng làm chủ tịch của doanh nghiệp có vốn hóa nhiều tỉ đô là chuyện hết sức bình thường thôi.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,266
Động cơ
577,742 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Em cũng dân cựu NH, biết kha khá về NH nhưng cái điều lạ là cá nhân có <5% vốn ngân hàng nhưng lại là CHỦ TỊCH NH????
Chưa hiểu ý câu hỏi của bác là gì?
- Một cổ đông là cá nhân không sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ thì không được làm Chủ tịch Ngân hàng?
- Một cổ đông là cá nhân phải sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ thì mới được làm Chủ tịch Ngân hàng?
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,130
Động cơ
208,603 Mã lực

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,307
Động cơ
436,527 Mã lực
Website
tcb100k.com

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,307
Động cơ
436,527 Mã lực
Website
tcb100k.com
Sau mỗi lần đưa, bà Nhàn hỏi Văn là tiền gì thì được đáp "bà Lan cảm ơn đã giúp đỡ SCB trong suốt quá trình thanh tra".

Kết luận điều tra nêu bà Nhàn để tiền trong phòng ngủ tại nhà riêng, chưa dùng vào việc gì. Khoảng tháng 12/2022, sau khi bà Lan bị bắt, bà Nhàn mang 2,6 triệu USD gửi nhờ tại nhà họ hàng ở tỉnh Nam Định. Số còn lại, bà cho vào thùng sắt, khóa lại, mang sang nhà em trai ở bên cạnh cất trong tủ phòng ngủ. Bà sau đó khóa cửa và cầm chìa khóa thùng sắt.

Bà Nhàn khai nhiều lần liên lạc đề nghị Văn đến để trả lại tiền nhưng không được. Bà hiện đã nộp lại toàn bộ tiền nhận hối lộ.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,592
Động cơ
770,627 Mã lực
Chưa hiểu ý câu hỏi của bác là gì?
- Một cổ đông là cá nhân không sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ thì không được làm Chủ tịch Ngân hàng?
- Một cổ đông là cá nhân phải sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ thì mới được làm Chủ tịch Ngân hàng?
ý em là: khống chế làm gì khi thực tế họ có <5% vẫn làm chủ tịch. Dù được gom phiếu của người thân, mà đã là người thân rồi thì cái <5% không ý nghĩa, họ nhờ đứng tên được => quy định kia vô nghĩa
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,592
Động cơ
770,627 Mã lực
Chủ tịch HĐQT của một doanh nghiệp nói chung không nhất thiết nắm cổ phần cao hoặc chi phối của doanh nghiệp đó mà cụ. Có những ông chỉ nắm 1% cổ phần của một doanh nghiệp cũng làm chủ tịch của doanh nghiệp có vốn hóa nhiều tỉ đô là chuyện hết sức bình thường thôi.
phiền cụ chỉ giúp em dn nào. À cụ đừng chỉ dnnn nhé
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
437
Động cơ
70,572 Mã lực
Con số duy nhất đúng là vay 677k tỷ
Các số khác về giá trị tsđb và số tiền bị chiếm đoạt là không chính xác do giá bđs không minh bạch.
Có một cách khá chính xác để tính ra số tiền đã bị rút ra mua đất và tiêu riêng của TML
Đó là lấy 677k tỷ trừ đi số tiền lãi tiết kiệm đã trả cho dân trong 10 năm qua (con số này là chính xác có chứng từ lưu trữ)
Lãi suất tiền gửi thì chắc chắn thấp hơn lãi suất cho vay.

Nên nếu cụ cho là hơn 129k tỷ là tiền lãi của chuỵ Lan phải trả ngân hàng; thì số tiền lãi suất trả cho người gửi chắc chắn thấp hơn 129k tỷ.

Em thì cho rằng 129k tỷ là số tiền Ngân hàng scb phải trả lãi cho số tiền gửi 304k mà Lan đã rút ruột khỏi ngân hàng, trong 10 năm

Tổng số tiền Lan gây thiệt hại cho SCB với riêng các hồ sơ vay dạng khống này là:

304k tỷ (tiền Lan đã vay đã rút) + 129k tỷ ngân hàng đã phải dùng để trả lãi cho người gửi trong 10 năm = 433k tỷ

Đây chỉ là từ các hồ sơ vay khống hoàn toàn không có tài sản th ực sự để đảm bảo

677k - 433k = 243k tỷ là số dư nợ Lan vay có hồ sơ tạm gọi là ok, có tài sản thế chấp. Bao gồm cả lãi vay chưa trả?

Số thiệt hại này chưa tính ra được là bao nhiêu, vì phải chờ bán thanh lý số tài sản thế chấp, được bao nhiêu thì mới tính ra số thiệt hại từ khoản vay này.

Còn con số 304k Tỷ chuỵ Lan chiếm đoạt ròng coi như tính ra được luôn. Vì đó là số tiền từ các khoản vay dựa trên hồ sơ khống, không có tài sản thế chấp hoặc công ty trong hồ sơ vay là công ty ma. HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG THU HỒi!
thế nên mới có thể quy luôn cho tội chiếm đoạt đối với số tiền này! 304k tỷ
Cũng như quy luôn con số gây thiệt hại cho bank do khoản tiền bank đã phải trả lãi cho người gửi suốt 10 năm qua. Trên 129k tỷ
 

smart_sharp

Xe tăng
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
1,847
Động cơ
135,121 Mã lực
ý em là nếu có nhiều tiền thì làm chủ tịch (để gắn liền quyền lợi và trách nhiệm- trừ trường hợp các anh chủ tịch dnnn (gọi là người đại diện phần vốn) vốn là các anh chủ được thuê) nên không nên/không cần khống chế tỉ lệ cổ phiếu. Càng nhiều càng tốt chứ khống chế 1 cá nhân <5% rồi họ "đưa" tiền cho người thân nắm cp giúp rồi bầu họ làm chủ tịch thì bản chất có gì khác nhau đâu.
Ngân hàng là lĩnh vực đặc biệt, vì huy động tiền của người khác về cầm và cho vay nên quyền lợi thì dễ thấy (huy động tiền về rồi quyết đầu tư sai hoặc ví dụ dễ nhất là đi đánh lô, hoặc vào đất đai như chị Lan) nhưng trách nhiệm thì khi xảy ra khá khó truy cứu (Tịch thu gia sản hết của chủ cũng không có tiền trả đủ cho người gửi tiền). Những chỗ (quyền lợi nhiều, khó quy trách nhiệm) thì giải pháp hợp lý nhất là nhiều người tham gia trong hội đồng quản trị, giám sát chéo lẫn nhau... Chính vì nguyên tắc này nên mới giới hạn cổ phần của một người là dưới 5%. Ý tưởng này là một bước trong quản trị. Bước tiếp theo sẽ là làm cách nào để hạn chế con, cháu, người nhà nắm các 5% còn lại. Sau đó có thể là hạn chế kiểu "thuê" người về nắm hộ cổ phần....
 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,843
Động cơ
444,606 Mã lực
Quán caphe OF các cụ nhà mình quan tâm đến thớt đông đảo, và quán caphe ngoài đường phố, Tây ta cũng vậy, đám Tây bạn em, thằng nào cũng theo dõi và chỉ biết há mồm: “How?” :D
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,592
Động cơ
770,627 Mã lực
Ngân hàng là lĩnh vực đặc biệt, vì huy động tiền của người khác về cầm và cho vay nên quyền lợi thì dễ thấy (huy động tiền về rồi quyết đầu tư sai hoặc ví dụ dễ nhất là đi đánh lô, hoặc vào đất đai như chị Lan) nhưng trách nhiệm thì khi xảy ra khá khó truy cứu (Tịch thu gia sản hết của chủ cũng không có tiền trả đủ cho người gửi tiền). Những chỗ (quyền lợi nhiều, khó quy trách nhiệm) thì giải pháp hợp lý nhất là nhiều người tham gia trong hội đồng quản trị, giám sát chéo lẫn nhau... Chính vì nguyên tắc này nên mới giới hạn cổ phần của một người là dưới 5%. Ý tưởng này là một bước trong quản trị. Bước tiếp theo sẽ là làm cách nào để hạn chế con, cháu, người nhà nắm các 5% còn lại. Sau đó có thể là hạn chế kiểu "thuê" người về nắm hộ cổ phần....
oh, thế giờ em có 4,99999%, cụ cũng có 4,99999%, vài cụ mợ khác cũng 4,999% thì bầu ai làm chủ tịch nhỉ, bầu xong thì các thành viên khác có "tâm phục khẩu phục" không
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
437
Động cơ
70,572 Mã lực
Dạ

Ai cũng hiểu nếu không bảo vệ số tiền gửi của dân thì hệ lụy vô cùng lớn cho xã hội.
Cũng không nhiều người bảo nên kệ dân chịu. Mà đa số ủng hộ nhà nước đứng ra chịu chi trả lại cho dân.

MÀ CÁI VẤN ĐỀ MỌI NGƯỜI CHO LÀ KHÔNG CÔNG BẰNG KHI MÀ DÂN ĐƯỢC LẤY CẢ VỐN LẪN LÃI (lại là lãi cao hơng những người tin tưởng theo b4).
Trả nguyên vốn thôi, ấy là hợp lẽ hơn.
Vì sao ?
Vì nn đứng ra trả, nó sẽ giống như ừ, đấy là khoản đền bù cho cái sự quản lý yếu kém của nn. Và đền bù thì ở mọi khía cạnh, không phải là bù đắp tất cả.
Ví dụ, 1 ông ký hợp đồng với công ty nào đó lương 30 triệu tháng. Ví lý do nào đó ông ta bị bắt giam 2 tháng, sau nn bảo nhầm, thì lúc ấy ổng được đền bù 2 tháng lương theo mức nn quy định chứ không phải theo cái mức 30 tr kia. Trong khi chi trả lại tiền tk của scb cho dân, việc trả cả lãi theo mức của scb là đền bù theo hợp đồng 2 bên ký.
Thế có phải là không công bằng giữa các loại hình không ?
Thì em đã trả lời cụ vấn đề cụ nêu rồi còn gì?

vấn đề là nếu chỉ là tiếp quản hay mua 0 đồng; thì lấy cơ chế nào lý do nào để có thể chỉ trả nguyên vốn hay giảm lãi suất cho một cái sổ tk có ghi rõ mức lãi suất?

đề xuất của cụ chỉ có thể thực hiện khi tuyên bố ngân hàng phá sản thôi cụ ơi!
 

quocanhnguyen201

Xì hơi lốp
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,044
Động cơ
264,999 Mã lực
Lãi suất tiền gửi thì chắc chắn thấp hơn lãi suất cho vay.

Nên nếu cụ cho là hơn 129k tỷ là tiền lãi của chuỵ Lan phải trả ngân hàng; thì số tiền lãi suất trả cho người gửi chắc chắn thấp hơn 129k tỷ.

Em thì cho rằng 129k tỷ là số tiền Ngân hàng scb phải trả lãi cho số tiền gửi 304k mà Lan đã rút ruột khỏi ngân hàng, trong 10 năm

Tổng số tiền Lan gây thiệt hại cho SCB với riêng các hồ sơ vay dạng khống này là:

304k tỷ (tiền Lan đã vay đã rút) + 129k tỷ ngân hàng đã phải dùng để trả lãi cho người gửi trong 10 năm = 433k tỷ

Đây chỉ là từ các hồ sơ vay khống hoàn toàn không có tài sản th ực sự để đảm bảo

677k - 433k = 243k tỷ là số dư nợ Lan vay có hồ sơ tạm gọi là ok, có tài sản thế chấp. Bao gồm cả lãi vay chưa trả?

Số thiệt hại này chưa tính ra được là bao nhiêu, vì phải chờ bán thanh lý số tài sản thế chấp, được bao nhiêu thì mới tính ra số thiệt hại từ khoản vay này.

Còn con số 304k Tỷ chuỵ Lan chiếm đoạt ròng coi như tính ra được luôn. Vì đó là số tiền từ các khoản vay dựa trên hồ sơ khống, không có tài sản thế chấp hoặc công ty trong hồ sơ vay là công ty ma. HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG THU HỒi!
thế nên mới có thể quy luôn cho tội chiếm đoạt đối với số tiền này! 304k tỷ
Cũng như quy luôn con số gây thiệt hại cho bank do khoản tiền bank đã phải trả lãi cho người gửi suốt 10 năm qua. Trên 129k tỷ
129k tỷ là lãi vay phát sinh của các khoản vay tổng 304k tỷ không có khả năng thu hồi thôi cụ. Chả hiểu tính kiểu gì mà nghĩ tổng số tiền trả lãi tiết kiệm trong 10 năm có 129k tỷ khi lượng tiền gửi trung bình trong 10 năm ~400k tỷ/năm tính nhẹ cũng phải trả 30k tỷ tiền lãi/năm rồi
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,266
Động cơ
577,742 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
ý em là: khống chế làm gì khi thực tế họ có <5% vẫn làm chủ tịch. Dù được gom phiếu của người thân, mà đã là người thân rồi thì cái <5% không ý nghĩa, họ nhờ đứng tên được => quy định kia vô nghĩa
Mục đích của việc quy định một cá nhân chỉ được phép sở hữu cổ phần <5% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (cổ đông và người có liên quan của cổ đông đó không được sở hữu cổ phần vượt quá 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng) để chống lại việc thao túng tổ chức tín dụng.
- Đầu tiên là phải có quy định.
- Có quy định rồi thì việc thanh tra, kiểm tra mới có căn cứ để thực hiện.

Nó giống như tham gia giao thông thì phải có quy định tốc độ tối đa, có quy định tốc độ tối đa rồi thì xxx mới có căn cứ để phát hiện, ngăn chặn quá tốc độ và xử phạt.
Còn việc người vi phạm tốc độ tùm lum, xxx bao che việc quá tốc độ, thì phải có những cải tiến về chế tài. Không thể lập luận việc người vi phạm thoải mái vượt quá tốc độ, xxx bao che tùm lum, từ đó đưa ra nhận định việc quy định tốc độ tối đa là vô ích.
 

flowers1508

Xe tăng
Biển số
OF-159969
Ngày cấp bằng
9/10/12
Số km
1,477
Động cơ
361,781 Mã lực
nó rơi vào trường hợp là thuế rồi. Không có nn (chính phủ) nào trực tiếp xuất khẩu tài nguyên cả. Các dn xuất tài nguyên này sẽ phải nộp thuế tài nguyên, thuế xk, thuế môi trường, thuế tndn cho nn.
Nếu giao cho doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thì thành của nhà nước thôi,
Như đấu giá đất cũng là 1 pp bán tài nguyên
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,592
Động cơ
770,627 Mã lực
Mục đích của việc quy định một cá nhân chỉ được phép sở hữu cổ phần <5% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (cổ đông và người có liên quan của cổ đông đó không được sở hữu cổ phần vượt quá 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng) để chống lại việc thao túng tổ chức tín dụng.
- Đầu tiên là phải có quy định.
- Có quy định rồi thì việc thanh tra, kiểm tra mới có căn cứ để thực hiện.

Nó giống như tham gia giao thông thì phải có quy định tốc độ tối đa, có quy định tốc độ tối đa rồi thì xxx mới có căn cứ để phát hiện, ngăn chặn quá tốc độ và xử phạt.
Còn việc người vi phạm tốc độ tùm lum, xxx bao che việc quá tốc độ, thì phải có những cải tiến về chế tài. Không thể lập luận việc người vi phạm thoải mái vượt quá tốc độ, xxx bao che tùm lum, từ đó đưa ra nhận định việc quy định tốc độ tối đa là vô ích.
vâng mợ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top