[Funland] Lịch sử: sự tháo chạy của đồng minh Mỹ

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,105
Động cơ
146,500 Mã lực
Năm 1974 Mỹ vẫn còn là đồng minh của VNCH, nhưng không hề có hành động hỗ trợ đánh Trung Quốc giúp VNCH, hạm đội 7 đông bảo ngay sát đó ngoảnh mặc làm ngơ

 

SPL

Xe container
Biển số
OF-80855
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
7,705
Động cơ
502,676 Mã lực
Nơi ở
Ao Sen Hà Đông - 0988.020380
Thọ chiếu hô hào cho hơn trăm con F5 đánh chiếm lại đảo ở HS sau trận 4 tàu lớn hoảng loạn đánh thua 4 con phóng lôi bé tẹo thì bố Mẽo nó ép phải dừng, chưa kể sau 1954 chúng nó làm ngơ cho Tàu Tưởng chiếm mấy đảo ở HS với Ba Bình ở TS rồi, giờ chúng nó lại lấy tư cách gì há mõm nói VN làm mất đảo, mất mà đóng giữ đến 21 đảo, hàng ngày đấu với Tàu, Phi, Mã, Indo trên biển được
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,105
Động cơ
146,500 Mã lực
Thọ chiếu hô hào cho hơn trăm con F5 đánh chiếm lại đảo ở HS sau trận 4 tàu lớn hoảng loạn đánh thua 4 con phóng lôi bé tẹo thì bố Mẽo nó ép phải dừng, chưa kể sau 1954 chúng nó làm ngơ cho Tàu Tưởng chiếm mấy đảo ở HS với Ba Bình ở TS rồi, giờ chúng nó lại lấy tư cách gì há mõm nói VN làm mất đảo, mất mà đóng giữ đến 21 đảo, hàng ngày đấu với Tàu, Phi, Mã, Indo trên biển được
quả 4 tàu phóng lôi đánh bại hàng loạt tàu khu trục cay thật cụ
 

SPL

Xe container
Biển số
OF-80855
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
7,705
Động cơ
502,676 Mã lực
Nơi ở
Ao Sen Hà Đông - 0988.020380
quả 4 tàu phóng lôi đánh bại hàng loạt tàu khu trục cay thật cụ
Ngay từ đầu chúng nó đã không dám đánh, không có sự chuẩn bị kỹ càng, phối hợp không tốt, bắn nhầm vào nhau làm chìm mất 1 tàu, bị thương đám còn lại, hỏng pháo, hỏng súng, chạy 1 mạch qua Phi gọi mãi mới dám về, mang tiếng quân nực hạng 4 thế giới với hải quân khá hùng mạnh thời bấy giờ, hơn gấp nhiều lần của bên ta

SO SÁNH LỰC LƯỢNG CỦA QDNDVN VÀ QLVNCH

• Đầu năm 1975, ngoài Bộ Tổng tham mưu với các cơ quan, binh chủng và binh sở trong hệ thống quản trị (hành chánh, nhân viên, huấn luyện, chiến tranh chính trị, tiếp vận), Quân lực Việt Nam Cộng Hòa còn có các đơn vị yểm trợ tác chiến gồm 4 bộ tư lệnh quân đoàn và các đơn vị yểm trợ trực thuộc. Các đơn vị trực tiếp tác chiến gồm:

• Lục quân: 11 sư đoàn bộ binh, 1 sư đoàn nhảy dù, 1 sư đoàn thủy quân lục chiến, Liên đoàn 81 Biệt cách dù, 21 liên đoàn biệt động quân, 4 lữ đoàn kỵ binh thiết giáp, Lực lượng Lôi Hổ và Biệt Hải thuộc Nha Kỹ thuật, các đơn vị pháo binh biệt lập và lực lượng địa phương quân gồm 400 tiểu đoàn, nghĩa quân hơn 50.000 quân.

• Tăng thiết giáp: Có 4 lữ đoàn kỵ binh, 18 thiết đoàn (tương đương trung đoàn thiết giáp) và 57 chi đội (tương đương đại đội) xe tăng thiết giáp với 383 xe tăng (162 M-48A3, 221 M-41) và 1.691 thiết giáp M-113.

• Pháo binh: Có 66 tiểu đoàn và trên 160 trung đội pháo binh độc lập với khoảng 1.500 khẩu pháo 105mm, 155mm và một số pháo tự hành 175mm.

• Không quân. Quân số 60.000, gồm: 1 bộ tư lệnh quân chủng với đầy đủ các cơ quan và binh sở yểm trợ, 5 sư đoàn không quân tác chiến (20 phi đoàn khu trục cơ, trang bị khoảng 550 phi cơ A-1H,A-37 và F-5, 23 phi đoàn trực thăng, trang bị khoảng 1.000 phi cơ UH-1 và CH-47, 8 phi đoàn quan sát, trang bị khoảng 200 phi cơ O1, O2 và U17), 1 sư đoàn vận tải (9 phi đoàn vận tải, trang bị khoảng 150 phi cơ C7, C-47, C-119 và C-130), 1 không đoàn tân trang chế tạo, 4 phi đoàn hỏa long, trang bị phi cơ AC-119, AC-130 Spectre Gunship. Ngoài ra còn có Phi đoàn Trắc Giác (tình báo kỹ thuật), Phi đoàn Quan sát RC119L và Biệt đoàn Đặc vụ 314.

• Hải quân. Quân số hơn 40.000, ngoài các đơn vị yểm trợ hành chánh, nhân viên, huấn luyện, tiếp vận (có hải quân công xưởng), gồm 3 lực lượng tác chiến: (1) Hành quân lưu động sông, với 14 giang đoàn trang bị khoảng 260 chiến đỉnh; (2) Hành quân lưu động biển với một hạm đội trang bịtuần dương hạm, hộ tống hạm, khu trục hạm, tuần duyên hạm, giang pháo hạm, trợ chiến hạm,dương vận hạm, hải vận hạm và giang vận hạm; (3) các lực lượng đặc nhiệm 211 thủy bộ với 6 giang đoàn, 212 tuần thám với 12 giang đoàn, 214 trung ương với 6 giang đoàn, và Liên đoàn Người nhái. Tổng cộng được trang bị khoảng 1.500 tàu xuồng các loại, trong đó có khoảng 700 tàu chiến trên sông và trên biển.

• Năm 1975, theo số liệu từ hồi ký Đại thắng mùa xuân của Đại tướng QDNDVN Văn Tiến Dũng, toàn bộ Quân lực Việt Nam Cộng Hòa (QLVNCH) gồm có 1.351.000 quân, trong đó có 495.000 quân chủ lực, 475.000 quân địa phương, 381.000 quân "phòng vệ dân sự" có vũ trang, gồm 13 sư đoàn chủ lực, 18 liên đoàn biệt động quân.

• Theo Walter . Boyne, toàn bộ Quân lực Việt Nam Cộng hòa gồm có 750.000 người, trong đó 229.000 là lực lượng chiến đấu nòng cốt để chống lại gần 500.000 quân Giải phóng ở miền Nam bao gồm cả các lực lượng chính quy và du kích, trong đó có hơn 200.000 bộ đội chính quy mà hơn 80.000 quân đã ở lại miền Nam sau Hiệp định Paris.

Theo đánh giá về trang bị và quân số, quân lực Việt Nam Cộng Hòa có lục quân và không quân đứng thứ 4 thế giới, hải quân đứng thứ 9 thế giới. So với đối thủ là Quân đội Nhân dân Việt Nam, họ có ưu thế 2 lần về quân số, 4 lần về xe tăng và đại bác, và hơn tuyệt đối về không quân và hải quân.

Những điểm yếu về lực lượng

Tuy trang bị hùng hậu, song thực tế tác chiến cho thấy khi không còn quân Mỹ hỗ trợ, quân đội này thường thất trận khi đối đầu với chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chỉ sau gần 2 tháng của Chiến dịch Mùa Xuân 1975, quân lực Việt Nam Cộng Hòa với hơn 1,2 triệu quân hoàn toàn bị tiêu diệt hoặc tan rã. Các nhà nghiên cứu đã liệt kê một số nguyên nhân để lý giải cho sự sụp đổ to lớn và toàn diện này.

• Theo nhà nghiên cứu quân sự Nguyễn Đức Phương trong bài viết "Việt Nam Cộng hòa 1975, nguyên nhân sụp đổ" thì một trong các nguyên nhân Quân lực Việt Nam Cộng hòa thất bại là vì được "tổ chức theo lối Mỹ, một lính tác chiến có năm người yểm trợ như tiếp liệu, quân nhu, quân y, hành chính… nên trên thực tế lính tác chiến chưa tới 200 ngàn người, thành phần không tác chiến (non combatant) chiếm khá nhiều, địa phương quân và nghĩa quân chỉ đủ sức cầm cự chờ lính Bộ binh của sư đoàn". Lối đánh này sử đụng tối đa hỏa lực nên vô cùng tốn kém, đòi hỏi phải cung cấp dồi dào về vũ khí đạn dược. Mỗi năm QLVNCH cần hơn 3 tỷ đôla viện trợ mới đủ để duy trì sức chiến đấu, trong khi QĐNDVN chỉ cần khoảng 300 triệu đôla là đủ để củng cố lực lượng. Kết quả tất yếu là khi bị cắt giảm viện trợ, nhiều máy bay, xe tăng, tầu chiến… thiếu cơ phận thay thế đã trở thành bất khiển dụng. Hỏa lực không quân giảm 60% so với năm 1972. Dự trữ đạn dược tuy còn tới gần 2 triệu tấn (gấp 15 lần đối phương), nhưng nếu tiêu tốn nhanh như chiến thuật mà Mỹ áp dụng thì chỉ đủ đánh cho tới tháng 6 năm 1975.

• Về số lượng xe tăng và pháo binh của QLVNCH nhiều gấp bốn lần đối phương nhưng về mặt phẩm chất vũ khí lại không có ưu thế. Xe tăng chỉ có M48 Patton tương đương với T-54, pháo 155 và 105 ly tầm viễn xạ tối đa chỉ được 15 và 11 cây số, ngang với pháo 122 ly cấp Sư đoàn của QĐNDVN, pháo 175 ly thì không có nhiều. Hơn nữa do phải chiến đấu nhiều năm trong điều kiện bị áp đảo về hỏa lực nên QĐNDVN có kinh nghiệm hơn hẳn về ngụy trang và phản pháo. Các tướng lĩnh Mỹ đã nhận xét:"Hiệu quả chiến đấu của QLVNCH không đều, họ đứng vững được bởi sự trợ giúp của các cố vấn Mỹ và hỏa lực yểm trợ mạnh mẽ của Mỹ từ trên không... Điểm yếu nội tại trong cấu trúc chỉ huy là họ tỏ ra quá phụ thuộc vào yểm trợ hỏa lực của Mỹ”.

• Về chiến lược quân sự, QLVNCH thiếu sự ủng hộ của nhân dân (nhất là ở nông thôn), trong khi đó QĐNDVN lại áp dụng hiệu quả chiến lược chiến tranh nhân dân, do đó QLVNCH bị dồn ép liên tục, phải trải quân khắp nơi để giữ đất. Toàn bộ 13 sư đoàn của QLVNCH và 15 liên đoàn BÐQ (tương đương với hơn 6 sư đoàn) phải bảo vệ 44 tỉnh, tính trung bình một tỉnh chỉ được hơn một trung đoàn bảo vệ. Trong khi đó QĐNDVN do nắm thế chủ động chiến lược có thể tập trung hơn 10 trung đoàn để đánh một tỉnh như tại Ban Mê Thuột tháng 3-1975.

• Và vấn đề quan trọng nhất vẫn là tổ chức và con người. Theo William Colby, người từng đứng đầu tổ chức tình báo CIA tại Việt Nam Cộng hòa thì Quân lực "Được huấn luyện theo chiến thuật Hoa Kỳ, thì nay họ lại phải vận dụng chiến thuật ấy trong điều kiện thiếu thốn đạn dược, máy bay khác hẳn những gì họ đã học" và "giới quân sự Nam Việt Nam trước viễn cảnh của một trận chiến đấu cuối cùng đầy tuyệt vọng, đã bắt đầu quan tâm nhiều đến sự sống còn của gia đình mình hơn là quan tâm đến lợi ích chung". Ký giả Alan Dawson nhận xét: Đội quân này trang bị vũ khí tốt hơn bất kỳ nước châu Á nào khác, có nhiều máy bay chiến đấu, có nhiều đạn dược, xăng dầu, quân cụ, xe cộ và lương thực hơn hầu hết các quân đội trên thế giới. Nó chỉ thiếu mỗi một điều thôi. Một người Mỹ nói với một binh sĩ Sài Gòn rằng: Chúng tôi đã cho anh mọi thứ anh cần, trừ sự dũng cảm. Chỉ tại anh không có thứ ấy.

(Nguồn sưu tầm)
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top