- Biển số
- OF-11416
- Ngày cấp bằng
- 4/11/07
- Số km
- 30,847
- Động cơ
- 752,102 Mã lực
Hư người.Mất ngủ thì da Hàng Đậu thôi, ngay và lun
Dờ này mờ da đới tuyền không du côn du đãng cũng mèo mả gà đồng
Em là em đoan trang lắm cơ
Hư người.Mất ngủ thì da Hàng Đậu thôi, ngay và lun
Mình hư nhưng không hỏngHư người.
Dờ này mờ da đới tuyền không du côn du đãng cũng mèo mả gà đồng
Em là em đoan trang lắm cơ
Mụ mờ hỏng là ối đứa kiệnMình hư nhưng không hỏng
Em nhát hơn cụ nên xợ cả người lẫn maE chỉ sợ người chứ ma quỷ có chó đâu mà sợ
Chuẩn không cần chỉnh cụ ợ.Em thấy bảo đấy là Đại sứ quản của Bulgari chuyển chỗ khác nên nỏ hoang mà quỷ gì đâu ? bỏ hoang lâu thì kiểu gì mèo, chuột ... chả đến phá.
Hú hồn!Ở đấy có thằng Tai lông tự tử nữa ợ
Bên trong nhà lão vịtxanh mấy nhà cũng đầy ma, em thấy rồi. Hãi ko dám đến nữa. HixEm nhát hơn cụ nên xợ cả người lẫn ma
Ở quê nhà e gần nghĩa trang nên quen rồi lão ạ nên thành ra e chai mất rồi,nhiều ông thần thánh về quê e làm phép gọi hồn buổi tối éo dám ra vệ đường đi tè hay đi lang thang,chắc là sợ ma,hahahaEm nhát hơn cụ nên xợ cả người lẫn ma
Em chém nhá, hơi nghịch nhĩ nhưng vui. Chờ em chút, em đuổi Gấu đi ngủ đã.
Trấn yểm cái giề Tào lao hết
Quay lại vụ này. Theo cố GS Vượng thì giả thiết vùng này nằm phía Cổng Tây thành Đại La và về niên đại tổng quát của khu vực thông qua tính tương đối nhất giữa niên đại của tiền và đại đa số đồ gốm: bát, hòn kê… cho thấy niên đại của địa điểm này trong khoảng thế kỷ XI cho đến đầu XIV. Niên đại thuộc vào thời Lý-Trần hay thời Tống của Trung Quốc... và trước đây, cổng Hoàng thành ngoài lính còn có thần trấn giữ 4 cửa (Thăng Long tứ trấn) và có yểm bùa hay còn làm lễ hiến sinh. Đây là nghi lễ phổ biến trong thời kỳ đó khi xây các công trình lớn. Và đây là một trong 6 “ủng môn” còn sót lại duy nhất, khá rõ nét, đáng tin cậy để nghiên cứu về những ủng thành khác đã được nhắc và ghi lại trong một số bản đồ cổ.Thôi quay về sông Tô Lịch xem tình hình trấn yểm dư lào đê!
Thấy bảo xưa cũng vụ kè sông này có ông Ấm làm mớ tướng,lại có ông lỗ hộc máu mồm đổ tại cho ma,chả biết thực hư làm sao.Thật là " Mắt quáng nhìn gà thành ra cáo - Tâm ma thấy núi ngỡ mồ hoang",vụ Tô Lịch ma miệc thế nào,chắc các cụ đây sẽ làm cho rõ.
Có nơi nào trên mảnh đất chữ S này mà không có người chết kiểu ấy đâu cụ?Thế thì đích thị là bị ám quẻ roài.
đợi phần 2 thôi, phần 1 đọc có thấy gì đâu cụ
Quay lại vụ này. Theo cố GS Vượng thì giả thiết vùng này nằm phía Cổng Tây thành Đại La và về niên đại tổng quát của khu vực thông qua tính tương đối nhất giữa niên đại của tiền và đại đa số đồ gốm: bát, hòn kê… cho thấy niên đại của địa điểm này trong khoảng thế kỷ XI cho đến đầu XIV. Niên đại thuộc vào thời Lý-Trần hay thời Tống của Trung Quốc... và trước đây, cổng Hoàng thành ngoài lính còn có thần trấn giữ 4 cửa (Thăng Long tứ trấn) và có yểm bùa hay còn làm lễ hiến sinh. Đây là nghi lễ phổ biến trong thời kỳ đó khi xây các công trình lớn. Và đây là một trong 6 “ủng môn” còn sót lại duy nhất, khá rõ nét, đáng tin cậy để nghiên cứu về những ủng thành khác đã được nhắc và ghi lại trong một số bản đồ cổ.
Hiện tượng có dải cát dài khoảng 200m khác hẳn so với những đoạn sông khác có thể là vào thời Lý do sự hợp lưu của sông Tô và sông Nhuệ đã làm đổi dòng chảy của sông Tô và vị trí nafy có thể là nơi mà con sông Tô đổi dòng.
Vì vậy, đã tạo cho địa tầng nơi đây bị tụ cát thành một dải như vậy. Sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hiện tượng sông Tô bị lở do đổi dòng và mắt nhà vua bị đau đã tạo nên một lễ trấn yểm, trong đó có những bộ xương người cùng những hiện vật khác chăng (?). ( giả thiết của GS Vượng).
Như vậy, các thông tin về chuyện Cao Biền rồi lớp lớp các thày pháp Ta Tàu oánh nhau bằng trận đồ rõ ràng là được thêu dệt mang màu sắc thần bí, đưa dân chúng vào một mê hồn trận của ma thuật và thần quyền.
Tí em chém tiếp...
Vâng, câu chuyện trở nên lằng nhằng khi một loạt các anh thầy nhảy vảo phán rầm rầm.Đây là tích ông Dầu bà Dầu.May mà bây giờ văn minh không mê tín mấy,chứ nhỡ có dịch đau mắt đỏ thì có phải nhị thập bát vị được phong thần,chả còn đất mô mà xây miếu.
Nhà cháu đồng ý với cụ. Toàn chuyện tào laoEm chém nhá, hơi nghịch nhĩ nhưng vui. Chờ em chút, em đuổi Gấu đi ngủ đã.
Trấn yểm cái giề Tào lao hết
Giờ em mới biết nó là đất của Bun...trước em cũng nghe loáng thoáng vụ ma quỷ ở đây nhưng không quan tâm lắm, vì nghĩ chắc đại gia nào muốn thâu tómCộng hoà Bulgari nên rất nhiều anh thèm nhưng ko làm gì được vì là tài sản của quốc gia khác
Cụ làm em lại nhớ đến cái khu vườn đào mà nay là CibutraCho em là em vào ở luôn, em chủ nghĩa vô thần, éo sợ gì , trước nửa đêm đi tán gái về em còn ngồi nghĩa địa nghỉ ngơi cơ.