- Biển số
- OF-186539
- Ngày cấp bằng
- 22/3/13
- Số km
- 15,312
- Động cơ
- 681,057 Mã lực
Có thể đi học sớm cụ ạ. Thời đó chuyện đi học sớm 1 năm đơn giản mà
Thế mà em nghĩ cụ sinh năm 79
Thế mà em nghĩ cụ sinh năm 79
Cụ lo về xây nhà tiếp đê. Sang đây làm zềE cũng nghĩ rứa, dưng mờ Cụ dám nói xấu ma à! Cụ này hiện hồn dọa mình đấy.
bỏ vào bọc cho vào xe đông lạnh thì 1 xe cũng được mấy chục rồi.Cụ trên mây à, thời đó làm gì có nhà xác đông lạnh nào chứa được hàng trăm nạn nhân
Vụ tàu SE2 ngày 6/2/11 khi bò vào cầu Ghềnh - Biên Hoà Đồng Nai (lại Đồng Nai) nếu mà nó phanh gấp được thì đã không đi 2 mạng người, vài cái xe ô tô và gần ba chục người bị thương.Cái vụ hạm phanh mà trôi 800 m khi đi với tốc độ 50 - 60 km/h, chắc cụ muốn nói là tàu trở hàng nặng, còn tàu khách nhẹ hơn chỉ khoảng 100 m thôi. Tôi đi tàu hoả gặp mấy vụ tai nạn có phanh gấp, chỉ thấy tàu trôi vài chục mét thôi.
Vụ này trong ngành gọi là Y78 có nghĩa là tầu Yên Bái bị nạn năm 1978 .Cụ thể là tầu khách Yên Bái đâm vào tầu hàng hai tầu lồng vào nhau như bao diêm đoạn dốc Phùng Hưng Ga Long Biên .Nạn nhân theo thống kê chưa chính xác khảng 300 nặng hơn vụ 82 nhiều .Thời ấy thông tin chưa kịp thời lan toả và nhanh nhậy như bây giờ nên ít người biết .Phía trên các cụ tranh cãi về cái hệ thống phanh tầu ,theo tôi biết má phanh gọi là guốc hãm đúc bằng gang ,hệ thống phanh tầu là phanh hơi trước khi tầu xuất phát tài xế thường thử phanh nên chúng ta thấy có tiếng xả xì hơi rất to .Tầu chợ và tầu hàng xưa thường hay bị khách nhảy tầu mang hàng hoá rồi khoá vòi hãm cho tầu dừng để nhảy xuống dọc đường " rất nguy hiểm" ,tầu khách Thống Nhất hiện đại hơn có cái tay nắm ở đầu các toa xe để trưởng tầu khách hoặc trưởng tầu an ninh và nhân viên kéo hãm khẩn cấp nếu phát hiện có nguy hiểm xảy ra với đoàn tầu .Khoảng năm 1978, ngay giữa Thủ đô, ngay chỗ Cửa Nam cũng có vụ 2 chuẩn bị vào ga hít nhau, bị chết cũng cả trăm người, xác người để ngổn ngang ở Xí nghiệp cao su Đường sắt phố Quán Sứ.
E hóng vụ này!.... Thương tâm quá. Thêm thông tin đi cụKhoảng năm 1978, ngay giữa Thủ đô, ngay chỗ Cửa Nam cũng có vụ 2 chuẩn bị vào ga hít nhau, bị chết cũng cả trăm người, xác người để ngổn ngang ở Xí nghiệp cao su Đường sắt phố Quán Sứ.
khả năng là bí mật của 1 tổ chức to hơn cả đường sắt ấy chứ200 km/h vào năm 1982? Thật phi lý, chắc có uẩn khúc gì nên ngành đường sắt muốn che dấu. Cầu cho linh hồn các nạn nhân xấu số được siêu thoát
tháng sau cụ được lên TGD đường sắt, khi ấy có bn % cụ sẽ làm.Lần đầu tiên e đc nghe vụ tai nạn này. Thật quá thương tâm. Cầu mong linh hồn các nạn nhân được siêu thoát. Còn bàn về sự vô trách nhiệm của các cấp thì có đâu mà bàn. Đậu má chúng nó ko xây cho người ta đc cái nghĩa trang tử tế chắc khi nhậm chức TGĐ nó nghĩ ko liên quan tới mình.
Thời đó phó thường dân chỉ có 2 phương tiện liên lạc (công cộng) là thư và điện tín. Thư thì đi cả tuần, nửa tháng. Điện tín cũng mất 1, 2 ngày. Điện thoại chỉ có ở cơ quan nhà nước và nhà các VIP. Dân muốn điện thoại thì phải đến bưu điện đăng ký mời nhau vào ngày hôm sau, đúng ngày giờ đã định ra bưu điện, mấy cô giao dịch viên sẽ nối đường dây cho 2 bên nói chuyện với nhau.Lần đầu em đọc được thông tin vụ này, hồi đó ko có facebook chứ ko thì còn ồn ào chán.
Ngày xưa nó là phát minh đới... và thằng phát minh nó nhận đủ các loại bằng khen huy chương rồi cụ cứ tra mạng sẽ thấy. Cái tối kiến đó giờ phải thay hết vì không an toàn.Chệch ray là đổ tàu. Đặt phanh tay ở vị trí hành khách có thể dùng được thế này với đoạn cua vẫn nguy hiểm cụ nhỉ? Có cách nào cấm hành khách k chạm được phanh tay ở mỗi toa?
Cái tà vẹt nối thép góc như cụ nói giờ như bị thay hết rồi. Thay 1 đoạn BTCT bằng 1 thanh thép góc thì có gì là tiết kiệm.