Xe Tank USA & Russia

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,321
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Đang nói về xe tăng mà bác. cái này ta nên để dành làm topic khác chư snhể
à mà RAH -66 bị dừng sản xuất rồi mà bác. Có lẽ là do uy lực cuả con A10 WartHog trong 2 cuộc chiến tranh tại IRAQ ( cái này diệt tank Iraq nhìu hơn là tank Mỹ diệt tank Iraq)
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,321
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
em xin được tiếp tục với các loại xe tăng cuả NGA XÔ và HOA KỲ
Trưóc hết là các loại tănk cuả Nga xô 1 cưòng quốc về tăng
em sẽ chia các loại ra theo từng thời kỳ từ trước chiến tranh thế giới thứ 2 cho đến nay. Bao gồm 3 thời kỳ
- Truớc chiến tranh thế giới thứ 2 và Thời kỳ đầu cuả chiến cuộc
- Trong chiến tranh thế giới thứ 2
- Sau chiến tranh thế giwói thứ 2 và chiến tranh lạnh tới nay
Em xin được bắt đầu
I/ Thời kỳ đâu tiên
Truớc chiến tranh thế giới thứ 2 và Thời kỳ đầu cuả chiến cuộc
1/ TANKETTE Tăng siêu nhẹ (loại tank hạng Ruồi:) ) điều này em sẽ nói sau về licjh sử cuả hạng tank này
T-27



vào 2 năm đầu cuả thập kỷ 30 Liên Xô bấy h có mua vài chiếc xe tăng hạng siêu nhỏ Carden-Loyd cuả Anh. khi về tơí Liên X thì nó đã trở thành T27 . Sau khi đã mua bản quyền thì lập tức Liên xô đã sản xuất hàng lọat và thành lập 65 trung đoàn tăng Nhẹ cuả Hồng quân (battalion) mỗi trung đoàn gồm 50 chiếc T 27, sau này chỉ còn lại khoảng 23 chiếc cho mỗi trung đoàn . Chiếc tăng này đwưọc giao nhiệm vụ hỗ trợ bộ binh ,Giao liên và thám sát trận địa. Được bắt dầu sản xuất từ năm 1932-1936 vơí số luợng là 2340 chiếc, Đến khi Cuôcj chiến tranh vệ quốc vĩ đại bắt đầu thfi số tank siêu nhẹ này là 2157 chiếc. Sự hiện diện cuả chiéc tank này đuocj ghi nhận là dến tháng 12 năm 1941 trong trận chiến bảo vệ MOSCOW.
Vài thông số cơ bản

tổ lái 2 ngưòi
Dài 2.60 m
Rộng 1.83 m
Cao 1.44 m
Nặng 2.7 tonnes

Giáp dày 6–10 mm
Súng chính 7.62mm DT machine gun

Máy xe petrol GAZ-AA
40 hp (30 kW)
Có bộ giảm chấn
Tốc độ cao nhất 42 km/h
Power/weight 15 hp/tonne
Tầm hoạt động 120 km
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,321
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
2/ Tank nhẹ (light tank)
T-18 hay còn gọi là MS-1, Russian: Maliy Soprovozhdeniya-Perviy, 'First Small Support Vehicle' đây là chiếc tank đầu tiên do ngưòi Nga tự thiết kế (giáo sư V. Zaslavsky ). Sử dung dộng cơ copy từ động cơ 35 mã lực của xe taỉ Fiat 15 ter . Nó đuocj sản xuất trong khoảng thơì gian từ 1928 đến 1931. Đã có tổng cộng 960 chiếc tank này đuocj sản xuất. Tuy chiếc xe còn rất nhiều khuyết điểm song nó lại mở đầu cho kỷ nguyên xe tăng cuả 1 cưòng quốc


Thông số cơ bản
Crew 2
Length 4.38 m (14 ft)
Width 1.76 m (6 ft)
Height 2.10 m (7 ft)
Weight 5.9 tonnes
Armour and armament
Armour 16 mm
Main armament 37mm Model 28
Secondary armament Fyodorov machine gun
Mobility
Power plant T-18
35 hp (26 kW)
Suspension vertically sprung
Road speed 17 km/h (10 mph)
Power/weight 3 hp/tonne
Range 50 km (31 mi)
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,321
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
T-26
ra đời vào năm 1929 và đã đần thay thế T-18 trong giai đoạn đầu của chiến tranh vệ quốc. Đưọc cho là ăn cắp thiết kế cuả chiếc tank Vickers Six-Ton cuả Anh, Ngưòi Nga đã có thay dổi cho chiếc tank cuả mình Thay vì chỉ mang đại bác 45mm Ngưòi nga đã tạo cho mình 1 phiên bản riêng và có lẽ là dộc đáo nhất đó là chiếc xe mang tới 2 Ụ pháo và mỗi Ụ pháo dwuocj lắp 1 Đại liên mang tên T 26A còn loại T26B thì Ng Nga lại láp cho nó khẩu 37mm và 1 súng trung liên 7.62mm. Loại T26 A có 1647 chiếc và T26 B có 450 chiếc đuocj sản xuất trong các năm 1931-1933. Đến năm 1934 thì xuất hiện thêm vài phiên bản gắn đại bác 45mm. namw 1938 thì tháp pháo hình trụ đã đuocj thay thê sbơỉ loại tháp pháo hình nón cụt. T 26 đuocj biết dến nhiều nhất trong cuôcj nội chiến ở Tây ban nha 1936-1939 và cả trong những trận đánh đầu tiên trong cuộc chiến vệ quốc vào năm 1941. ĐÃ có tất cả hơn 12000 chiếc T 26 đuocj sản xuất .
T 26 A vơí 2 ụ súngvà 2 súng máy

T 26 B

các thông số cơ bản
Weight 9.4 tonnes
Length 4.88 m
Width 3.41 m
Height 2.41 m
Crew 3
Armour ~7–16 mm
Primary
armament 45 mm gun Model 32
Secondary
armament Up to 3× DT machine guns
Engine Gasoline GAZ T-26
91 hp (68 kW)
Power/weight 10 hp/tonne
Suspension Leaf spring
Operational
range 175 km
Speed 28 km/h
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,321
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
3/ Tank lội nưóc ( amphibious tank)
T-37


Đây là chiếc xe tăng lôị nưóc đầu tiên trên toàn thế giới được dưa vào phục vụ trong quân đội. Thiết kế cuả xe phỏng theo chiếc xe tăng cuả Pháp AMR 33.
Chiếc xe này có nhiệm vị thám thính là chính
Crew 2
Length 3.75 m
Width 2.10 m
Height 1.82 m
Weight 3.2 tonnes
Armour and armament
Armour 3 mm–9 mm
Main armament DT machine gun
Secondary armament [none]
Mobility
Power plant GAZ-AA
40 hp (30 kW)
Suspension sprung bogie
Road speed 35 km/h
Power/weight 13 hp/tonne
Range 185 km
 

sungak

Xe tăng
Biển số
OF-2978
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
1,581
Động cơ
575,600 Mã lực
Nơi ở
Gần nhà ông bes
Website
www.myhyec.com
Đánh nhau ở chét sờ nhi a thì theo em biết là sai lầm về chiến thuật chứ kô phải do con tank yếu kém đâu bác ợ
 

dieptx

Xe đạp
Biển số
OF-1026
Ngày cấp bằng
30/7/06
Số km
19
Động cơ
575,990 Mã lực
Tuổi
48
Bom ba càng là hoả lực chống tăng khủng khiếp nhất lịch sử quân sự thế giới.
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,321
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
T-38 Thế hệ tiếp theo cuả T-37
Được thiết kế năm 1936 ở xuởng xe AMO trên cơ sở là chiéc T 37. Chiếc xe đuocj đánh giá khá tốt vi ftính cơ động và khả năng ẩn núp tốt cùng vơí khả năng bơi lội cuả nó. Đặc biệt nó lại dễ dàng vận chuyển qua đưòng hàng khôgn bằng cách gắn dưói bụng chiếc máy bay ném bom TUPOLEV TP-3. Thông thừong mỗi trungđoàn bộ binh được biên chế 38 chiếc T 38 còn trung đoàn tăng thì là 50 chiếc. T 38 đuocj trang bị 1 súng trung liên tuy nhiên có 1 số lại đưọc trang bị súng phun lửa pháo 20mm và 45mm. Bắt đầu phục vụ trong HỒng quân từ năm 1938 nhưng thực sự thì năm 1941 mơí thấy nó xuất trận trực tiếp và đến năm 1944 thì sau khi tham gia cuôcj vưotj sông Dniep nó đã bị thay thế bởi chiếc xe Jeep lội nuớc
Có tất cả khoảng 1500 chiếc T 38 đuocj sản xuất vơí các phiên bản sau
# T-38RT (1937), đưọc trang bị RADIO
# OT-38 (1937), gắn súng phun lửa
# T-38M1 (1937), loại có thiết kế cso thể gắn vào máy bay để vận chuyển
# T-38M2 (1938), thiết kê sthay dổi ở hộp số và thay bằng động cơ GAZ M1
# T-38TU, loại xe chỉ huy có ăn ten cuả điện đài RADIO hình móng ngựa quanh tháp pháo
# SU-45 (1936), Gắn pháo 45mm
# T-38TT (1939), Xe tăng khôgn ngưòi lái
vài thông số cơ bản
Crew 2
Length 3.78 m
Width 3.33 m
Height 1.63 m
Weight 3.3 tonnes
Armour and armament
Armour 3 mm–9 mm
Main armament DT machine gun
Secondary armament –
Mobility
Power plant GAZ-AA
40 hp (30 kW)
Suspension sprung bogie
Road speed 40 km/h
Power/weight 12 hp/tonne
Range 170 km

 

CSGT

Xe hơi
Biển số
OF-1952
Ngày cấp bằng
15/10/06
Số km
140
Động cơ
569,500 Mã lực
xe Hà lan

 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,720
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
sungak nói:
Đánh nhau ở chét sờ nhi a thì theo em biết là sai lầm về chiến thuật chứ kô phải do con tank yếu kém đâu bác ợ
Chẳng riêng gì Chét-ni-a , xe tăng mà cứ chui vào vùng rừng núi hoặc đồng ruộng, xình lầy... thì thành xe TANG hết. Chiến tranh VN là một bài học về số phận hẩm hưu của xe tăng khi đánh nhau ở miền nhiệt đới. Thậm chí sau chiến tranh VN người ta đã phải mở nhiều cuộc nghiên cứu để đánh giá liệu xe tăng đã hết thời chưa khi hoả lực chống tăng ngày một mạnh?

Trong chiến tranh VN , giai đoạn sau năm 1972, mình hay sử dụng xe tăng làm hoả lực xung kích trong đánh chiếm mục tiêu. Khi còn ở ngoài tầm hoả lực chống tăng -> xe tăng đi trước dùng pháo càn quét đối phương, yểm trợ cho bộ binh chạy sau. Nhưng khi đến gần thì bộ binh lại phải đi trước để áp chế hoả lực chống tăng, xe tăng đi sau dùng hoả lực mạnh bắn yểm trợ. Có khi còn phải phun thêm khói mù để tự nguỵ trang...
Có lẽ do cách đánh "thí tốt hơn thí xe" nên tăng VN cháy ít và phát huy được tác dụng. Còn mấy thằng tây, cứ để xe tăng chạy nhông nhông một mình , còn lính bộ binh lủi tận phía sau thì "cháy như ngả rạ" là phải thôi.
 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,288
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
ẢNh này có cả tăng lẫn máy bay :

 

CSGT

Xe hơi
Biển số
OF-1952
Ngày cấp bằng
15/10/06
Số km
140
Động cơ
569,500 Mã lực
Tăng nhà bác Sondauto







 

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,411
Động cơ
641,331 Mã lực
polar bear viết:
Chẳng riêng gì Chét-ni-a , xe tăng mà cứ chui vào vùng rừng núi hoặc đồng ruộng, xình lầy... thì thành xe TANG hết. Chiến tranh VN là một bài học về số phận hẩm hưu của xe tăng khi đánh nhau ở miền nhiệt đới. Thậm chí sau chiến tranh VN người ta đã phải mở nhiều cuộc nghiên cứu để đánh giá liệu xe tăng đã hết thời chưa khi hoả lực chống tăng ngày một mạnh?

Trong chiến tranh VN , giai đoạn sau năm 1972, mình hay sử dụng xe tăng làm hoả lực xung kích trong đánh chiếm mục tiêu. Khi còn ở ngoài tầm hoả lực chống tăng -> xe tăng đi trước dùng pháo càn quét đối phương, yểm trợ cho bộ binh chạy sau. Nhưng khi đến gần thì bộ binh lại phải đi trước để áp chế hoả lực chống tăng, xe tăng đi sau dùng hoả lực mạnh bắn yểm trợ. Có khi còn phải phun thêm khói mù để tự nguỵ trang...
Có lẽ do cách đánh "thí tốt hơn thí xe" nên tăng VN cháy ít và phát huy được tác dụng. Còn mấy thằng tây, cứ để xe tăng chạy nhông nhông một mình , còn lính bộ binh lủi tận phía sau thì "cháy như ngả rạ" là phải thôi.
Em là không định nói đến chiến thuật chiến thiếc gì, mà còn nhớ là có nghe một đoạn phỏng vấn ông bộ trưởng quốc phòng Nga lúc bấy giờ (quên mất tên roài) than phiền về tính năng kỹ thuật của xe cơ, nhất là tính an toàn, khả năng chống lại hoả lực đối phương ý.
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,720
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Mazspeed nói:
Em là không định nói đến chiến thuật chiến thiếc gì, mà còn nhớ là có nghe một đoạn phỏng vấn ông bộ trưởng quốc phòng Nga lúc bấy giờ (quên mất tên roài) than phiền về tính năng kỹ thuật của xe cơ, nhất là tính an toàn, khả năng chống lại hoả lực đối phương ý.
Thế mới gọi là ỷ vào kỹ thuật, sắt thép. Khi kg được như ý thì mơi... Than phiền. Tất cả xe cộ thời Chét - nhi - a đều là đời sau so với VN. Thậm chí đến 1975 thì VN vẫn còn dùng xe T34 từ thời 1945 để xung trận đấy.

Kỹ thuật, công nghệ rất quan trọng nhưng con người biết cách sử dụng chúng hiệu quả còn quan trọng hơn :^) :^). Có là F15 F117, B1 , B2... mà giao cho mấy chú Ả rập "bẻ lái" thì cũng thế thôi :)) :)) .
 

GTS

Xe tăng
Biển số
OF-8235
Ngày cấp bằng
16/8/07
Số km
1,159
Động cơ
549,220 Mã lực
Chẳng riêng gì Chét-ni-a , xe tăng mà cứ chui vào vùng rừng núi hoặc đồng ruộng, xình lầy... thì thành xe TANG hết. Chiến tranh VN là một bài học về số phận hẩm hưu của xe tăng khi đánh nhau ở miền nhiệt đới. Thậm chí sau chiến tranh VN người ta đã phải mở nhiều cuộc nghiên cứu để đánh giá liệu xe tăng đã hết thời chưa khi hoả lực chống tăng ngày một mạnh?

Trong chiến tranh VN , giai đoạn sau năm 1972, mình hay sử dụng xe tăng làm hoả lực xung kích trong đánh chiếm mục tiêu. Khi còn ở ngoài tầm hoả lực chống tăng -> xe tăng đi trước dùng pháo càn quét đối phương, yểm trợ cho bộ binh chạy sau. Nhưng khi đến gần thì bộ binh lại phải đi trước để áp chế hoả lực chống tăng, xe tăng đi sau dùng hoả lực mạnh bắn yểm trợ. Có khi còn phải phun thêm khói mù để tự nguỵ trang...
Có lẽ do cách đánh "thí tốt hơn thí xe" nên tăng VN cháy ít và phát huy được tác dụng. Còn mấy thằng tây, cứ để xe tăng chạy nhông nhông một mình , còn lính bộ binh lủi tận phía sau thì "cháy như ngả rạ" là phải thôi.
Cách dùng bộ binh chạy trước xe tăng, kể cả thiết giáp hỏa lực nhẹ là sự sáng tạo của nghệ thuật chiến tranh VN. Nhưng dùng oánh Pôn pốt thì hợp lí hơn, hiệu quả hơn khi đánh giải phóng miền Nam do cách đánh thần tốc dùng xe tăng đột phá mục tiêu bỏ qua đồn bốt vành ngoài.
Chào mừng box riêng, em khảo cổ học tí, he he.
 

wildcat74

Xe container
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
5,364
Động cơ
574,466 Mã lực
Em cho là tank Nga ko thể đọ được với tank Mẽo. Nhưng em dự là 1 em tank Nga giá có khi chỉ bằng 1/3 1 em tank mỹ, nếu tính "value for money" thì tank nga hợp với con nhà nghèo như Việt Nam và ở 1 số điều kiện tác chiến cụ thế. Ví như ko thể so Min khù khờ với Harley, nhưng nếu chạy thi phượt ở VN thì Min khù khờ bóp chết ông tướng kia
 

captivaltz

Xe container
Biển số
OF-6292
Ngày cấp bằng
23/6/07
Số km
5,016
Động cơ
591,450 Mã lực
Nơi ở
Ba Đình - Hà Nội
Em lạy 2 cụ GTS và mợ Giáp Mèo 74, cụ, mợ khai quật bài từ năm 2007 lên làm gì
 

B&O

Xe tăng
Biển số
OF-6716
Ngày cấp bằng
4/7/07
Số km
1,230
Động cơ
552,706 Mã lực
Em lạy cả cụ luôn nữa.Nhìn thây nick trong mục bài mới,mò vào hóa ra là bài,,,lạy tế.Chung quy đều ở tổ khai quật cả :P
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,046
Động cơ
536,693 Mã lực
Đố các cụ dưới đây là xe tăng gì
Ảnh 1

Ảnh 2

Ảnh 3
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top