Đôi điều gửi đến các cụ thông tin khi định đỗ trước cửa nhà người khác như sau:
Thứ 1: Người điều khiển phương tiện giao thông phải tuân thủ quy định tại điều 19 Luật giao thông đường bộ khi dừng, đỗ xe trên đường bộ như sau:
- Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và KHÔNG GÂY CẢN TRỞ, KHÔNG GÂY NGUY HIỂM CHO GIAO THÔNG
Thứ 2: Luật ghi rõ hè phố được sử dụng cho mục đích giao thông: đi bộ và trường hợp đặc biệt sử dụng để lưu thông vào nhà ( đã được Quốc hội thông qua đưa vào Nghị định Thủ tướng CP ban hành để thực thi rõ Luật).
Thứ 3:
Theo điều III Thông tư 04/2008/TT-BXD ghi rõ để Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện Thông tư này:
Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tạm thời đường đô thị ngoài mục đích giao thông phải bố trí lối đi thuận tiện, an toàn cho người đi bộ và phương tiện giao thông.
Sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe phải bảo đảm các yêu cầu sau:
Các yêu cầu về chiều rộng lòng đường
- Đối với đường hai chiều: Lòng đường tối thiểu là 10,5m thì cho phép để xe một bên; tối thiểu là 14,0m thì cho phép để xe hai bên.
- Đối với đường một chiều: Lòng đường tối thiểu là 7,5m thì cho phép để xe bên phải phần xe chạy.
Không gây cản trở cho các phương tiện giao thông; không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và các hoạt động bình thường của tổ chức, hộ gia đình hai bên đường phố.
KẾT LUẬN:
Nếu nhà nào có xe oto chỉ có 1 đường độc đạo để cua vào nhà 1 cách hợp pháp, an toàn thì bất cứ ai đỗ chắn trước cửa nhà là sai luật và vi phạm. Vì:
1)Xe chủ nhà bị cản trở giao thông vào nhà một cách hợp pháp ---> XE ĐỖ GÂY CẢN TRỞ
2) Xe chủ nhà bị cản trở việc sử dụng hè phố của đô thị vào nhà thuộc diện tích đô thị quản lý ---> XE ĐỖ VI PHẠM VIỆC SỬ DỤNG ĐƯỜNG PHỐ ĐÔ THỊ QUẢN LÝ
Vì vậy, hành xử văn minh hãy để lại số điện thoại trên táp lô để chủ nhà liên lạc nếu bất đắc dĩ phải dừng xe trước cửa nhà họ.
Thứ 1: Người điều khiển phương tiện giao thông phải tuân thủ quy định tại điều 19 Luật giao thông đường bộ khi dừng, đỗ xe trên đường bộ như sau:
- Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và KHÔNG GÂY CẢN TRỞ, KHÔNG GÂY NGUY HIỂM CHO GIAO THÔNG
Thứ 2: Luật ghi rõ hè phố được sử dụng cho mục đích giao thông: đi bộ và trường hợp đặc biệt sử dụng để lưu thông vào nhà ( đã được Quốc hội thông qua đưa vào Nghị định Thủ tướng CP ban hành để thực thi rõ Luật).
Thứ 3:
Theo điều III Thông tư 04/2008/TT-BXD ghi rõ để Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện Thông tư này:
Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tạm thời đường đô thị ngoài mục đích giao thông phải bố trí lối đi thuận tiện, an toàn cho người đi bộ và phương tiện giao thông.
Sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe phải bảo đảm các yêu cầu sau:
Các yêu cầu về chiều rộng lòng đường
- Đối với đường hai chiều: Lòng đường tối thiểu là 10,5m thì cho phép để xe một bên; tối thiểu là 14,0m thì cho phép để xe hai bên.
- Đối với đường một chiều: Lòng đường tối thiểu là 7,5m thì cho phép để xe bên phải phần xe chạy.
Không gây cản trở cho các phương tiện giao thông; không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và các hoạt động bình thường của tổ chức, hộ gia đình hai bên đường phố.
KẾT LUẬN:
Nếu nhà nào có xe oto chỉ có 1 đường độc đạo để cua vào nhà 1 cách hợp pháp, an toàn thì bất cứ ai đỗ chắn trước cửa nhà là sai luật và vi phạm. Vì:
1)Xe chủ nhà bị cản trở giao thông vào nhà một cách hợp pháp ---> XE ĐỖ GÂY CẢN TRỞ
2) Xe chủ nhà bị cản trở việc sử dụng hè phố của đô thị vào nhà thuộc diện tích đô thị quản lý ---> XE ĐỖ VI PHẠM VIỆC SỬ DỤNG ĐƯỜNG PHỐ ĐÔ THỊ QUẢN LÝ
Vì vậy, hành xử văn minh hãy để lại số điện thoại trên táp lô để chủ nhà liên lạc nếu bất đắc dĩ phải dừng xe trước cửa nhà họ.
Chỉnh sửa cuối: