[Funland] Vũ khí thời xưa nặng bao nhiêu?

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Cụ đọc thế mà bảo nghiên cứu khoa học chứng minh dùng để đánh nhau được 🤣
Ông chủ tịch hội khoa học đã nói luôn là không mang được, chỉ mang tính biểu tượng.
Dưới đấy nữa là đội sử học (dân khối C) không hiểu gì về vật lý phân tích ngáo ngơ như đúng rồi, lại còn dùng cán để đánh nhau 😂
Với thanh đao 200cm nặng ~15kg đi, cái đầu cho là 5kg và trọng lượng phân đều cán thì lực tay để nâng được đao lên ở phía cuối cán với khoảng cách cầm 2 tay cách nhau 30cm là khoảng 40kg chứ không phải 7.5kg như mấy ông sử học tưởng tượng (1 tay ~40kg, tay còn lại ~30kg). Đấy mới là lực để nâng lên thôi còn chém và hãm nữa thì không nói. Cố hết sức nâng lên chém 1 phát thì người và ngựa văng theo đao luôn, và đao đó không ai đủ sức vung lên đủ tốc độ để cản những vũ khí nhẹ khác.
Năng lượng công phá là động lượng, tỷ lệ với khối lượng và bình phương vận tốc. Vũ khí quá nặng mà không chém được nhanh thì ngang dùng xe lu húc đuôi xe máy. Cây giáo 3kg khi đâm là có trọng lượng của cả người, ngựa, giáp và nó hiệu quả gấp nhiều lần cái đao 40kg dùng khi đâm lẫn khi chém.
 

Simson 2 xẻng

Xe tăng
Biển số
OF-703338
Ngày cấp bằng
8/10/19
Số km
1,495
Động cơ
-33,840 Mã lực
Tuổi
41
Nhật lùn cao mét 1m30 vào ho cái đái m ra quần xin hàng rồi, giờ cay cú toàn làm film giết lính Nhật như thật, bố thằng thẩm du tinh thần :))
Xưa Nhật nó hành cho Tàu không trượt phát nào, nhục hơn cờ hó.
Vậy mà bây giờ Tàu nó ép mình kinh vãi, như thể bất khả xâm phạm vậy
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Long đao thực chiến của bọn Tàu thì như thế này thôi .
Đây là mấy tay Nghĩa Hòa Đoàn sử dụng đây .

26.png


Các hình vẽ vào thời vua Càn Long thì đội kỵ binh bảo vệ vua chẳng thấy thằng nào vác đao nặng như vậy cả , toàn cung tên hoặc thương hay đao ngắn .

9.png


35.png

8.png
Cung tên, trường thương, mã tấu, dao găm là bộ vũ khí hiệu quả nhất trong chiên tranh mà. Từ cổ đại đến giờ vưỡn vậy, có biến tấu theo tiến bộ khoa học đôi chút. Thêm cái món giáp, khiên, thành trì hay lô cốt ..cho phù hợp.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Các cụ cứ tranh cãi việc vũ khí nặng bao nhiêu kg làm gì vì nó là vô nghĩa. Khả năng sát thương của vũ khí nó là động lượng tại điểm va chạm p = m.v, động lượng = khối lượng x tốc độ. Ví dụ: viên đạn AK47 nặng vài chục g nhưng tốc độ đạn cao nên nó khả năng xuyên phá mạnh gấp bao nhiêu lần cái búa đập chậm. Cái đao 20kg chém chậm với cái đao 5kg chém nhanh gấp 4 lần thì động lượng lúc nó va chạm cũng tương đương nhau, nhưng người ta sẽ chọn cái đao 5kg vì đỡ tốn sức. Ngoài ra mấy cái trò múa may ấy nó không có ý nghĩa vì nó là vớ vẩn, ko có va chạm. Ví dụ, các cụ cầm cái búa tạ 5kg múa tròn chắc ko khó, nhưng bảo cầm cái búa đập nát 1 bức tường lại là câu chuyện khác hoàn toàn.
Nhanh gấp 4 là động năng tăng lên cỡ 16 lần đấy cụ.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Cụ thấy mệt chứ dân chuyên nghiệp nó đâu có thấy mệt. Loại vk hàng đầu để đánh vỡ giáp trụ & vũ khí đối phương thì phải là giản, chứ ko phải là roi.

Film nhiều khi cũng chém, nhg film kia nó show dc gần như toàn bộ tinh túy của kỹ thuật song đao Vĩnh Xuân, các thức chiến đấu phá các vũ khí từ đoản tới trường, từ nhẹ tới nặng. Xem film đó mới thấy vũ khí ko kể dài ngắn nặng nhẹ, chỉ cần đủ tốt để ko hỏng khi chiến đấu là được, còn cái quan trọng là yếu tố con người: công phu. Công phu đủ nhanh để chiếm ưu thế với đối phương, đủ mạnh để đỡ đòn của đối phương + ra dc những còn chí tử hạ gục đối phương.
Hi hi… cái cụ gọi là tiên hay roi, giản nó tiết diện cạnh. Nó thuộc diện tương đối vô dụng. Công phá giáp mạnh là trường thương với đà lao của ngựa, sau nữa là búa chim hay gọn gàng thì là búa chiến. Rìu, chuỳ xếp sau, còn cái thứ giản tiên, lưu tinh chuỳ chỉ dùng để tập luyện, biểu diễn.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Em có nói cắt ngang người đâu. Chém vào đâu thì chém, trúng, không chết cũng bị thương, xưa bị thương về nhiễm trùng cũng chết. Em cũng nói là tùy rồi nhé, truy tàn quân làm thế thì được chẳng hạn. Tây đến giờ toàn dùng kij binh dẹp đám đông mà cụ lại nghĩ là vướng là xong. Vướng bẫy thôi, vướng người nó dẫm chết.
Được cụ, buộc ngang yên ngựa đi càn như trục chiến xa thời cổ đại, ngang với liên hoàn mã của anh Chước.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
A Chước dùng roi đó, đứng thứ 8 ở LSB, về võ đứng thứ 4, nằm trong nhóm Ngũ hổ tướng?

Được cụ, buộc ngang yên ngựa đi càn như trục chiến xa thời cổ đại, ngang với liên hoàn mã của anh Chước.
Hi hi… cái cụ gọi là tiên hay roi, giản nó tiết diện cạnh. Nó thuộc diện tương đối vô dụng. Công phá giáp mạnh là trường thương với đà lao của ngựa, sau nữa là búa chim hay gọn gàng thì là búa chiến. Rìu, chuỳ xếp sau, còn cái thứ giản tiên, lưu tinh chuỳ chỉ dùng để tập luyện, biểu diễn.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Thế em hỏi bác nếu em là quân bộ đi chân đất cầm khiên mộc, gươm sắt bác là quân kỵ chưa cần làm tùy tướng hay mãnh tướng. Vậy bác lấy cái gì để đánh với em từ trên lưng ngựa?. Sào tre?.
Đúng là sào tre đấy, 1vs 1 thì bộ binh không có cửa với kỵ binh. Nhất là lại cầm vũ khí ngắn như thế. À còn trường hợp cưỡi ngựa không quen tự ngã nữa thì không tính.
 
Chỉnh sửa cuối:

doccocuukiem

Xe điện
Biển số
OF-485979
Ngày cấp bằng
1/2/17
Số km
2,397
Động cơ
141,336 Mã lực
Dựa trên khả năng mang vác của động vật so với tự trọng, cũng như khả năng nhảy cao so với chiều cao cơ bản. Kết cấu xương, khớp của người thì một người 40kg sử dụng hiệu quả được binh khí lạnh bằng hai tay khoảng 4kg. Nặng hơn nữa là mang vác, không còn là sử dụng binh khí, công cụ nữa. Đao 40kg thì cụ Vũ nên nặng khoảng 400kg. Theo truyện thì có vẻ khớp vì anh ấy cao tận chín thước, cõ 2,7m.
Rất logic về mặt tỷ lệ, như vậy con Xích thố cũng phải nặng tầm 3, 4 tấn mới tải nổi đống trên ngày đi nghìn dặm. Chắc Xích thố là tiếng lóng ngày xưa chỉ con voi
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Rất logic về mặt tỷ lệ, như vậy con Xích thố cũng phải nặng tầm 3, 4 tấn mới tải nổi đống trên ngày đi nghìn dặm. Chắc Xích thố là tiếng lóng ngày xưa chỉ con voi
Hi hi... Xích Thố có huyết mạch Hỏa Kỳ Lân, ăn dung nham, thở ra khói lửa đó cụ. :))
 
Biển số
OF-774496
Ngày cấp bằng
15/4/21
Số km
198
Động cơ
41,565 Mã lực
Tuổi
36
Chuẩn là tầm 1-2kg thôi chứ thể chất người châu Á thì thấp bé chứ vác sao được
Còn mấy cái thanh long down như của cụ Vũ nếu mà có ngoài đời thật thì để tượng trưng thôi, Thi Nại Am với La Quán Trung thì vua bốc phét xứ Khựa rồi
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
b2593b2dd43cf3fa85275c441584632e.jpg

Đây là hình vẽ trang bị mô phỏng của kỵ bị bọc thép Kataphractoi của đế chế Byzantine (Đông La Mã), đối thủ của họ là các thể loại lính nặng nhẹ khác nhau của các nước láng giềng mạnh bên cạnh nhưng ngoài việc bọc thép ra, trang bị vũ khí của họ cũng bình thường thôi. Ngoài ra, phim Tam Quốc Chí và Hollywood đã đánh lừa các cụ với những hình ảnh kỵ binh hạng nặng charge thẳng vào đội hình bộ binh địch, trên thực tế người ta ít đánh như vậy mà kỵ binh thường dùng để đột kích 2 bên sườn, ngay bản thân mấy chú ngựa bọc thép của Byzantine kia cũng ko phải xung phong đầu tiên vào trận mà chỉ tham gia khi đối thủ đã bị làm mềm bởi cung tên, ...
Đủ tiền mà đốt thì charge thẳng vào luôn cũng được. Vẫn uy lực lắm nhưng tốn kém hơn nhiều thôi.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,150
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
A Chước dùng roi đó, đứng thứ 8 ở LSB, về võ đứng thứ 4, nằm trong nhóm Ngũ hổ tướng?
Thủy Hử nó là truyện bịa đến 99,9% thì tính làm gì hả cụ ?
Mà Thủy Hử nó cũng chứng minh tốc độ mới là cái quan trọng nhất chứ không phải to nặng . Thuyền Trượng 62kg , đao kiếm các kiểu đều thua hòn đá = ngón chân cái của Trương Thanh .
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
À, reply còm cụ đó thôi mà

Thủy Hử nó là truyện bịa đến 99,9% thì tính làm gì hả cụ ?
Mà Thủy Hử nó cũng chứng minh tốc độ mới là cái quan trọng nhất chứ không phải to nặng . Thuyền Trượng 62kg , đao kiếm các kiểu đều thua hòn đá = ngón chân cái của Trương Thanh .
 
Biển số
OF-785338
Ngày cấp bằng
23/7/21
Số km
46
Động cơ
42,688 Mã lực
Phe bắt Quan Hầu cầm sào tre ra trận phản biện rất chán, toàn kêu 700 năm sau từ thời Hán mới chế tạo được đao. Trong khi đó 'Vũ khố' nhà Hán thì đã thống kê ghi lại :
Đao thời Hán phổ biến với loại hoàn thủ đao (đao có núm chuôi tròn) là vũ khí của kỵ binh thời Hán

Đao có cấu trúc lưỡi đơn với 1 cạnh sắc làm lưỡi trong khi cạnh kia thì cùn giúp gia cố thêm độ cứng của đao khiến cho nó khó bị gãy hơn

Vào thời sau đó thì đao dần trở phổ biến hơn kiếm khi việc sử dụng nó có thể phát huy chỉ bằng 1 tay trong khi tay kia thì người sử dụng đao có thể dùng để cầm mộc hộ thân

Bên cạnh 5 món Đao, thương, kiếm, kích, giản thì vũ khí thời Hán còn có cả tá vũ khí khác như tronng bản danh sách kiểm kê vũ khố Hán triều vào năm 13 TCN có đề cập tới gồm đại đao (số lượng kiểm kê trong danh sách là 127 cây), dao găm (24,804 cái), rìu (1132 cái), khiên (102,551 cái), trường thương (451,222) trong khi giáo là 52,555 cây cũng như kích là 6634 cái

Trong danh sách này số đao được đề cập so với kiếm là nhiều hơn theo tỷ lệ 156,135 thanh đao : 99,905 thanh kiếm
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,007
Động cơ
524,116 Mã lực
Phe bắt Quan Hầu cầm sào tre ra trận phản biện rất chán, toàn kêu 700 năm sau từ thời Hán mới chế tạo được đao. Trong khi đó 'Vũ khố' nhà Hán thì đã thống kê ghi lại :
Đao thời Hán phổ biến với loại hoàn thủ đao (đao có núm chuôi tròn) là vũ khí của kỵ binh thời Hán

Đao có cấu trúc lưỡi đơn với 1 cạnh sắc làm lưỡi trong khi cạnh kia thì cùn giúp gia cố thêm độ cứng của đao khiến cho nó khó bị gãy hơn

Vào thời sau đó thì đao dần trở phổ biến hơn kiếm khi việc sử dụng nó có thể phát huy chỉ bằng 1 tay trong khi tay kia thì người sử dụng đao có thể dùng để cầm mộc hộ thân

Bên cạnh 5 món Đao, thương, kiếm, kích, giản thì vũ khí thời Hán còn có cả tá vũ khí khác như tronng bản danh sách kiểm kê vũ khố Hán triều vào năm 13 TCN có đề cập tới gồm đại đao (số lượng kiểm kê trong danh sách là 127 cây), dao găm (24,804 cái), rìu (1132 cái), khiên (102,551 cái), trường thương (451,222) trong khi giáo là 52,555 cây cũng như kích là 6634 cái

Trong danh sách này số đao được đề cập so với kiếm là nhiều hơn theo tỷ lệ 156,135 thanh đao : 99,905 thanh kiếm
Cụ này luyên thuyên. Chả ai bảo thời Hán không có đao, mà bảo là cái hình " Thanh long yểm nguyệt đao " mà được gắn liền với ông Vũ Vân Trường là không đúng. Vì trình luyện kim và rèn vũ khí thời Hán còn kém không có khả năng rèn ra con đao cầu kỳ tinh xảo đến vậy.

Đên thời Đường, trình luyện kim và rèn hơn hẳn, nhưng cũng chỉ rèn được con Mạch đao đơn giản.

1627372179685.png


Mạch đao thời Đường:

1627372352362.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,844
Động cơ
159,404 Mã lực
Phe bắt Quan Hầu cầm sào tre ra trận phản biện rất chán, toàn kêu 700 năm sau từ thời Hán mới chế tạo được đao. Trong khi đó 'Vũ khố' nhà Hán thì đã thống kê ghi lại :
Đao thời Hán phổ biến với loại hoàn thủ đao (đao có núm chuôi tròn) là vũ khí của kỵ binh thời Hán

Đao có cấu trúc lưỡi đơn với 1 cạnh sắc làm lưỡi trong khi cạnh kia thì cùn giúp gia cố thêm độ cứng của đao khiến cho nó khó bị gãy hơn

Vào thời sau đó thì đao dần trở phổ biến hơn kiếm khi việc sử dụng nó có thể phát huy chỉ bằng 1 tay trong khi tay kia thì người sử dụng đao có thể dùng để cầm mộc hộ thân

Bên cạnh 5 món Đao, thương, kiếm, kích, giản thì vũ khí thời Hán còn có cả tá vũ khí khác như tronng bản danh sách kiểm kê vũ khố Hán triều vào năm 13 TCN có đề cập tới gồm đại đao (số lượng kiểm kê trong danh sách là 127 cây), dao găm (24,804 cái), rìu (1132 cái), khiên (102,551 cái), trường thương (451,222) trong khi giáo là 52,555 cây cũng như kích là 6634 cái

Trong danh sách này số đao được đề cập so với kiếm là nhiều hơn theo tỷ lệ 156,135 thanh đao : 99,905 thanh kiếm
Đây là Hoàn Thủ Đao của nhà cụ

1627372470065.jpg


Nhìn như cây xà beng bây giờ thật =)) =))

Còn đao của Quan Vũ em cũng như link đã đưa em nghĩ là đúng .


Trong này nhiều cụ chứng minh vũ khí nặng nó là phi thực tế , các cụ đều có rất nhiều link , hình vẽ .
Còn cụ chứng minh ngược lại nhưng cụ lại ..chẳng có tư liệu gì , ngoài việc cụ cãi ngang và cùn .
 
Chỉnh sửa cuối:

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Phe bắt Quan Hầu cầm sào tre ra trận phản biện rất chán, toàn kêu 700 năm sau từ thời Hán mới chế tạo được đao. Trong khi đó 'Vũ khố' nhà Hán thì đã thống kê ghi lại :
Đao thời Hán phổ biến với loại hoàn thủ đao (đao có núm chuôi tròn) là vũ khí của kỵ binh thời Hán

Đao có cấu trúc lưỡi đơn với 1 cạnh sắc làm lưỡi trong khi cạnh kia thì cùn giúp gia cố thêm độ cứng của đao khiến cho nó khó bị gãy hơn

Vào thời sau đó thì đao dần trở phổ biến hơn kiếm khi việc sử dụng nó có thể phát huy chỉ bằng 1 tay trong khi tay kia thì người sử dụng đao có thể dùng để cầm mộc hộ thân

Bên cạnh 5 món Đao, thương, kiếm, kích, giản thì vũ khí thời Hán còn có cả tá vũ khí khác như tronng bản danh sách kiểm kê vũ khố Hán triều vào năm 13 TCN có đề cập tới gồm đại đao (số lượng kiểm kê trong danh sách là 127 cây), dao găm (24,804 cái), rìu (1132 cái), khiên (102,551 cái), trường thương (451,222) trong khi giáo là 52,555 cây cũng như kích là 6634 cái

Trong danh sách này số đao được đề cập so với kiếm là nhiều hơn theo tỷ lệ 156,135 thanh đao : 99,905 thanh kiếm
Hi hi... đao với kiếm đều có từ thời cổ đại, cả Đông lẫn Tây. Phân biệt nó cũng không rõ ràng lắm, đại khái kiếm thiên về đâm, đao thiên về chém; kiếm thường thẳng, có hai lưỡi trọng tâm gần cán, đao cong lên hoặc cong xuống, một cạnh bén, trọng tâm gần mũi; đao thường nặng, kiếm thường nhẹ... và nhìn chung là vũ khí một tay là chính.
Mọi người nói là Thanh Long Yển Nguyệt Đao nó không có ở thời Tam Quốc vì tính vô dụng của nó trong thực tiễn cũng như trình độ luyện kim thời đó không cho phép thực hiện. Thanh Long Yển Nguyệt Đao chỉ phố biến sau thời Đường, Tống và đa số dùng trong thi thố tuyển võ cử. Cụ La biên nó vào Tam Quốc Diễn Nghĩa cho nó thêm phần hoành tráng.
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,844
Động cơ
159,404 Mã lực
Hi hi... đao với kiếm đều có từ thời cổ đại, cả Đông lẫn Tây. Phân biệt nó cũng không rõ ràng lắm, đại khái kiếm thiên về đâm, đao thiên về chém; kiếm thường thẳng, có hai lưỡi trọng tâm gần cán, đao cong lên hoặc cong xuống, một cạnh bén, trọng tâm gần mũi; đao thường nặng, kiếm thường nhẹ... và nhìn chung là vũ khí một tay là chính.
Mọi người nói là Thanh Long Yển Nguyệt Đao nó không có ở thời Tam Quốc vì tính vô dụng của nó trong thực tiễn cũng như trình độ luyện kim thời đó không cho phép thực hiện. Thanh Long Yển Nguyệt Đao chỉ phố biến sau thời Đường, Tống và đa số dùng trong thi thố tuyển võ cử. Cụ La biên nó vào Tam Quốc Diễn Nghĩa cho nó thêm phần hoành tráng.
Kiếm dùng cho bộ binh thường thiên về đâm , như kiếm La Mã hay bọn Hiệp Sỹ thời trung cổ chẳng hạn .
Nhưng dùng cho kỵ binh cả Âu lẫn Á thì em thấy gần như 90% dùng để chém là chính vì nó thiết kế lưỡi cong . Ngay kỵ binh nhà Thanh giai đoạn cuối cũng xài kiếm cong như bọn Tây .
Còn kiếm Tàu 2 lưỡi em nghĩ nó giống như vật biểu tượng cho quyền chỉ huy , chứ nó mỏng như vậy đụng trận thì chắc mẻ hoặc gẫy quá .
 
  • Vodka
Reactions: XPQ
Thông tin thớt
Đang tải
Top