- Biển số
- OF-115758
- Ngày cấp bằng
- 6/10/11
- Số km
- 4,350
- Động cơ
- 425,516 Mã lực
- Nơi ở
- Lương Sơn, Hoà Bình
[video=youtube;VqVdMLOofHo]http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=VqVdMLOofHo[/video]
Cụ chỉ oánh nhau trên bàn phím nên nghĩ ngang đó là OK rồi đới. Còn thời bọn em kiếm kg ra súng cối 60ly hay M79 để mà phang đâu.Nói như cụ thì đơn giản phỏng ạ vì cối cá nhân nó ra đời cách đây 100 năm rồi. Hay dùng súng phóng lựu hay bắn yểm trợ rồi cho 1 ông bò lên ném lựu đạn cũng được.
M-79 thu lại của VNCH đủ trang bị nên ta chỉ mua số lượng nhỏ và niêm cất và trang bị cho lực lượng nhỏVâng em biết nó quá hay nên QĐND VN thà copy M79 hơn là mua của Nga. Chứng tỏ trong tư duy nhà ta thì hàng Nga này không đáng xài. Nếu đáng thì VN đã copy như khẩu AGS17 nhể? Sau khẩu M79 thì VN là copy tiếp khẩu gì gì của Nam phi ấy chứ có thèm cái khẩu phóng lựu Nga đâu.
Cụ luyên thuyên rồi. Đây đang nói về cách làm sao để tiêu diệt lính nấp dưới công sự chứ kg bàn về "chiến thuật" liều chết bò lên tận miệng hào để liệng lựu đạn xuống hố nhé.Vâng, thì các chiên da đúc kết là nước nào dùng VK càng lởm thì cái giá phải trả bằng xương máu càng cao mà cụ. Nhưng được cái sẽ có nhiều anh hùng Cái này không phải em nói đâu vì em chuyên chắm bàn phím thôi.
Thằng Mỹ nhát cáy nên nó phải nghĩ ra những thứ như XM25 vì nó sao dũng cảm như ta được.
chuyện nhảm VOVA đâyKhẩu XM25 thì Nga không làm nổi đâu vì công nghệ tinh vi quá và giá cao quá. Cái kiểu bắn xuyên của Nga sẽ hoàn toàn phá sản nếu kẻ địch núp dưới hào hay sau nhiều lớp chướng ngại vật.
Câu chuyện bút chì ISS thì là 1 dạng chuyện nhảm như chuyện Vova thôi.
Cụ đưa ảnh 1 khẩu đã bật thước ngắm, kéo báng sau; khẩu kia thì đang "hành quân" để nhìn 2 khẩu có vẻ khác nhau à?RG-6 liên xô
MGL do vn sx
quân đội nhân dân đâyEm toàn đọc báo chính thống như QDND chẳng hạn. Em chỉ thấy VN sản xuất MGL theo lai sần của Nam Phi thôi cụ nhé. Còn khẩu M79 em từng cầm rồi, đơn giản mà hiệu quả thì copy được ngay. Cái đống súng chiến lợi phẩm sau 75 còn dùng chán chê mà không copy để thay à?
Sửa chữa lớn súng phóng lựu M79
QĐND - Thứ Sáu, 10/08/2012, 18:7 (GMT+7)
QĐND - Súng phóng lựu M79 cỡ nòng 40mm hiện đang được trang bị trong quân đội ta. Súng có cấu tạo gọn nhẹ, hiệu quả chiến đấu cao. Tuy nhiên, do thời gian sử dụng đã lâu nên tại một số đơn vị, số lượng súng M79 xuống cấp (cấp 4, cấp 5) khá nhiều, các đơn vị phải bỏ ra khoản kinh phí lớn để quản lý, bảo quản.
Tổng lắp súng M79 sau khi sửa chữa lớn tại Nhà máy Z125.
Các kỹ sư Nhà máy Z125 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) đã nghiên cứu thành công giải pháp sửa chữa lớn súng M79. Theo đó, các tác giả hoàn chỉnh bộ tài liệu thiết kế gồm: Bản vẽ sửa chữa súng phóng lựu; điều kiện kỹ thuật sửa chữa; hướng dẫn sửa chữa súng phóng lựu và bộ tài liệu công nghệ gồm các quy trình: Kiểm tra phân loại súng trước khi sửa chữa; sửa chữa chi tiết; nghiệm thu sản phẩm… Súng sau khi sửa chữa lớn đạt được các yêu cầu theo đúng điều kiện kỹ thuật của súng M79-VN do Việt Nam sản xuất. Qua nghiệm thu tĩnh và bắn thử kiểm tra độ bền nòng, kiểm tra độ bền cơ cấu; bắn thử kiểm tra sơ tốc, độ chính xác bắn… đạt các yêu cầu đề ra. Bên cạnh đó, nhằm nâng cao và ổn định chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, nhóm tác giả đã thiết kế chế tạo các loại trang bị công nghệ để gia công, tổng lắp các chi tiết (gá kiểm chiều cao đầu ngắm, chiều cao thước ngắm; gá giũa chiều cao đầu ngắm, chiều cao thước ngắm; gá mài ngoài nòng súng…) đồng thời, chế tạo các dụng cụ cắt gọt chuyên dùng như dao phay T, dao phay góc; thiết kế, chế tạo các dụng cụ đo kiểm phục vụ sửa chữa…
Kết quả nghiên cứu sửa chữa lớn súng phóng lựu M79 đã được Hội đồng Khoa học công nghệ Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đánh giá cao, được Nhà máy Z125 đưa vào ứng dụng rộng rãi, góp phần nâng cao khả năng SSCĐ cho các đơn vị.
Bài và ảnh: TIẾN THỤY
Các bước tiến kỹ thuật quân sự Việt Nam (kỳ 4)
Xây dựng Hệ thống mô phỏng huấn luyện bắn súng bộ binh là một trong những bước tiến KTQS nổi bật của Việt Nam.
- Xây dựng Hệ thống mô phỏng huấn luyện bắn súng bộ binh là một trong những bước tiến KTQS nổi bật của Việt Nam.
Chế tạo thành phần đạn súng phóng lựu AGS-17
Viện Thuốc phóng -Thuốc nổ đã hoàn thành đề tài “Hoàn thiện công nghệ chế tạo thuốc hỏa thuật trên nền vonfam dùng cho vành tự hủy ngòi VMG-M của đạn 30mm” súng phóng lựu tự động AGS-17.
Đạn 30mm VOG-17M được sử dụng cho súng AGS-17. Đạn sử dụng ngòi VMG-M - là loại ngòi quán tính có kết cấu phức tạp. Đặc biệt, ngòi có phần thuốc hỏa thuật tự hủy được nén ép trong thân tự hủy. Với chiều dài vành thuốc là 23,56mm, yêu cầu thời gian cháy chậm từ 28 đến 32 giây (tốc độ cháy từ 0,74 đến 0,84mm/s) và đây được xem là yêu cầu rất khó vì thời gian giữ chậm như trên là khá dài.
Qua nghiên cứu, nhóm đề tài đã tìm ra thành phần tối ưu của thuốc gồm chất cháy là vonfam; chất ô-xi hóa là BaCrO4, KclO4 và chất kết dính là nitroxenllulo.
Thân tự hủy ngòi đạn 30mm khi chưa ép (trái) và đã ép (phải) thuốc cháy chậm.
Trên cơ sở quy trình công nghệ chế tạo đã xác định ở giai đoạn AT, nhóm đề tài đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế tạo thuốc hỏa thuật và quy trình công nghệ đóng nén vành tự hủy ngòi VMG-M cho đạn 30mm; hoàn thiện điều kiện kỹ thuật và xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật của thuốc hỏa thuật…
Qua thử nghiệm thực tế cho thấy, thuốc hỏa thuật trên nền vonfam có độ tin cậy hoạt động, khả năng bắt cháy, thời gian cháy… đạt các yêu cầu kỹ thuật đề ra.
Các kết quả thử nghiệm đã khẳng định thuốc hoàn toàn có khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật khi nén ép vào vành tự hủy ngòi VMG-M của đạn 30mm. Kết quả nghiên cứu thiết thực giúp các cơ sở công nghiệp quốc phòng chủ động sản xuất đạn 30mm VOG-17M đáp ứng nhu cầu huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.
Xây dựng Hệ thống mô phỏng huấn luyện bắn súng bộ binh
Các nhà khoa học Viện Công nghệ mô phỏng (Học viện Kỹ thuật quân sự) đã nghiên cứu xây dựng thành công Hệ thống mô phỏng huấn luyện bắn súng bộ binh (trường bắn ảo).
Hệ thống ứng dụng các thành tựu mới của công nghệ mô phỏng, tạo ra một trường bắn ảo lắp đặt ở không gian trong nhà. Người bắn sử dụng súng thật được gắn thêm thiết bị mô phỏng để ngắm bắn vào không gian ảo. Các bài bắn được xây dựng và thể hiện trong môi trường ảo thông qua chương trình máy tính nên có nhiều tình huống huấn luyện sát thực tế mà các phương pháp huấn luyện cũ không thể tạo ra được.
Chiến sĩ huấn luyện bắn súng trường CKC trong hệ thống mô phỏng.
Hệ thống trường bắn ảo gồm các thành phần: Thiết bị hiển thị, các thiết bị điện tử tích hợp chức năng xử lý tín hiệu, điều khiển đồng bộ hệ thống, xác định tọa độ điểm ngắm; súng huấn luyện và bộ thiết bị tạo lực giật của súng khi bắn.
Người tập sử dụng súng huấn luyện ngắm bắn vào mục tiêu xuất hiện trong môi trường ảo do chương trình máy tính tạo ra. Việc mô phỏng đường ngắm và xác định tọa độ điểm chạm được thực hiện dựa trên kỹ thuật xử lý laser và hình ảnh camera.
Hiện nay, sản phẩm đã lắp đặt để huấn luyện bắn các loại súng K54, AK, CKC, B40, B41, RPK, RPD. Hệ thống cho phép 9 súng bắn cùng lúc (kèm theo mô phỏng hiệu ứng âm thanh) với tốc độ bắn liên thanh của mỗi súng đạt 300 phát/phút và kiểm soát kết quả bắn đến từng súng. Người tập có thể bắn liên thanh hoặc phát một theo đúng chế độ bắn; quan sát được vết đạn trên bia. Hệ thống tự động tính điểm và thống kê kết quả bắn của từng người...
Điểm đặc biệt của sản phẩm là được lắp đặt tích hợp trên hệ thống vũ khí thật đang được biên chế trong quân đội ta. Đây là giải pháp công nghệ mới nhất và tiên tiến hơn hẳn so với các sản phẩm mô phỏng huấn luyện bắn súng bộ binh của quân đội nhiều nước trên thế giới hiện có (sử dụng súng giả).
Sửa chữa súng phóng lựu M79 của Mỹ
Nhà máy Z125 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đã nghiên cứu thành công giải pháp sửa chữa lớn súng phóng lựu M79 40mm do Mỹ sản xuất.
Tổng lắp súng M79 sau khi sửa chữa lớn tại nhà máy Z125.
Súng phóng lựu M79 cỡ nòng 40mm đang được trang bị trong quân đội ta. Súng có cấu tạo gọn nhẹ, hiệu quả chiến đấu cao. Tuy nhiên, do thời gian sử dụng đã lâu nên tại một số đơn vị, số lượng súng M79 xuống cấp (cấp 4, cấp 5) khá nhiều, các đơn vị phải bỏ ra khoản kinh phí lớn để quản lý, bảo quản.
Các kỹ sư Nhà máy Z125 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) đã nghiên cứu thành công giải pháp sửa chữa lớn súng M79.
Súng sau khi sửa chữa lớn đạt được các yêu cầu theo đúng điều kiện kỹ thuật của súng M79-VN do Việt Nam sản xuất.
Qua nghiệm thu tĩnh và bắn thử kiểm tra độ bền nòng, kiểm tra độ bền cơ cấu; bắn thử kiểm tra sơ tốc, độ chính xác bắn… đạt các yêu cầu đề ra.
Sản xuất khẩu phần ăn dạng tuýp cho lực lượng đặc biệt
Các nhà khoa học Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ quân sự) hoàn thành đề tài “Nghiên cứu, chế tạo khẩu phần ăn (KPA) dạng tuýp dùng cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt”.
Sản phẩm của đề tài là các loại KPA dạng tuýp giàu dinh dưỡng gồm: Tuýp past SOF-1 (gồm SOF-1A, SOF-1B); khẩu phần phụ tuýp gel nước (SOF-2) và khẩu phần phụ bổ sung viên SOF-V có tác dụng tăng cường sinh lực, tăng cường miễn dịch, được bao gói phù hợp và thuận tiện trong sử dụng.
Khầu phần ăn dạng tuýp SOF-1A/B, SOF-2 và SOF-V.
Tuýp past được sản xuất từ thực phẩm chức năng, kết hợp với nguyên liệu truyền thống (hạt điều, hạnh nhân, bột lòng đỏ trứng, đậu xanh, đậu tương và đường) với hai vị mặn và ngọt, đạt mức năng lượng khoảng 449-500Kcal/100g. Tuýp gel được sản xuất từ đường, thạch jelly, dịch chiết đinh lăng, thạch hộc… có năng lượng 300Kcal/100g.
Nguyên liệu sản xuất viên SOF-V là thực phẩm chức năng và một số loại thực phẩm truyền thống với năng lượng 318Kcal/100g. KPA dạng tuýp (SOF-1A, SOF-1B, SOF-2) có trọng lượng từ 120g đến 125g với năng lượng trung bình khoảng 370Kcal/tuýp (với SOF-1A, SOF-1B) và 112,8Kcal/tuýp (với SOF-2).
Viên nhai ngậm SOF-V có khối lượng 2,5g/viên và có năng lượng 7,5Kcal/viên. Các sản phẩm dạng tuýp được bao gói bằng bao bì màng nhôm phức hợp 4 lớp, bảo đảm sử dụng an toàn và thuận tiện trong những điều kiện đặc biệt (cả trên đất liền và dưới nước).
Yến Phạm (theo Báo Quân đội Nhân dân)
vầng cháu chả biết làm thế nào vì khốn nạn chúng nó giống nhau quá
thế mà cứ cãi nhem nhẻm là copy cái của nam phi
nam phi đây
cơ mà đạn nóa khác nhau 1 giời 1 vựcGiống là giống thế nào. Em thấy trong ảnh thì khẩu MGL do VN sản xuất có vẻ sắc xảo và hiện đại hơn khẩu RG-6 của LX.
Chắc là do VN mua "lai xần" của Nam Phi.
nó copy để bán cho philipin và peruBuồn cái gì nhỉ? Lấy từ phim à? Đau bụng quá.
Mỹ nó còn copy cả AK nữa cơ. Dưng là để bán cho mấy thằng sưu tập đi săn bắn hay lập hội khoe hàng. Buồn cười nhất mấy đ/c bi bô là Mỹ thấy AK tốt quá nên copy về sài.
à có biết RPG-6 không ?Cái ý tưởng đạn to hơn cỡ nòng Nga đi chôm của Đức nhé chứ không phải phát minh của Nga đâu.
Còn bọn tư bẩn thối nát có lợi nhuận thì chúng nó làm thui. Copy Saiga hay AK bán cho mấy thằng đi săn hay bán B41 Mỹ cho bọn Pêru ok hết vì là mấy thằng cty tư nhân làm. Chừng nào nó bán được cho QĐ MỸ mới nên chuyện. Mà nói thẳng là nó tính năng tốt hơn hàng Nga nên Peru mới mua.
50% súng Saiga-12 xuất sang MỹCái ý tưởng đạn to hơn cỡ nòng Nga đi chôm của Đức nhé chứ không phải phát minh của Nga đâu.
Còn bọn tư bẩn thối nát có lợi nhuận thì chúng nó làm thui. Copy Saiga hay AK bán cho mấy thằng đi săn hay bán B41 Mỹ cho bọn Pêru ok hết vì là mấy thằng cty tư nhân làm. Chừng nào nó bán được cho QĐ MỸ mới nên chuyện. Mà nói thẳng là nó tính năng tốt hơn hàng Nga nên Peru mới mua.
VN không copy loại này là do cơ chế tích hợp của em nó (không mặc được nhiều loại váy ) chứ không phải do em nó "quá xấu".Vâng em biết nó quá hay nên QĐND VN thà copy M79 hơn là mua của Nga. Chứng tỏ trong tư duy nhà ta thì hàng Nga này không đáng xài. Nếu đáng thì VN đã copy như khẩu AGS17 nhể? Sau khẩu M79 thì VN là copy tiếp khẩu gì gì của Nam phi ấy chứ có thèm cái khẩu phóng lựu Nga đâu.