[TT Hữu ích] Vịnh Bắc Bộ → Vũng Rô → ném bom miền Bắc

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (20)



 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,521
Động cơ
317,729 Mã lực
Cụ viết:
Bức ảnh này ghi rất chính xác ngày 22-8-1967 vì ma ma em đang họp chuẩn bị cho lễ khai giảng 2-9-1967 .Trận bom này đánh trúng Phòng giáo dục Quận Hai Bà Trưng , đồng thời bên cạnh là hiệu thuốc, nhân dân đang xếp hàng mua thuốc rất đông,kết quả toà nhà kiến trúc Pháp cực đẹp bị sập hoàn toàn và hơn ba trăm người chết xếp kín chợ Hôm. Hồi ấy công tác cứu hộ còn rất kém, Công An cấm không cho dân vào khu vực bị bom nên rất nhiều người bị chết ngạt vì không có cứu hộ .Cảm ơn cụ Ngao đã có bức ảnh rất hiếm này



Em gửi cụ tấm hình nữa khi phi công Hardman bị bắn rơi một ngày sau đó



Hôm 22-8-1967, em cũng ở Hà Nội và lúc máy bay ném bom, em nhớ tầm trưa lúc 12:30, em đang ở Đường Thanh Niên, bộ đội trên xe bọc thép BTR-40 nói em phải dời ngay vì "khu vực nguy hiểm". Em không biết gần đó là nhà máy nhiệt điện Yên Phụ, vẫn cũng chẳng hiểu mô tê, đường xá ra sao, em cuống cuồng đèo đưa chị ruột em chạy phứa đi, vào đường Quan Thánh, thấy bom nổ dữ quá, chui ngày xuống tăng-xê trước cửa Toà báo Tân Việt Hoa (hình như sau này là Trụ sở của Hội gì đó). Sau khi tan báo động mới biết trường Việt Nam-Cuba (hoặc Việt Đức) ở gần Người Trường Tộ bị bom. Hai chị em sợ quá, đèo nhau ra phà Bác Cổ để thoát khỏi Hà Nội
Câu chuyện thế này: chị ruột em được giấy báo đi học Đại học Tài chính kế toán ngân hàng Trung ương sơ tán ở Lãng Công, Lập Thạch, Vĩnh Yên. Gia đình em ở Hải Phòng, bố em mượn một xe đạp Peugoet để em chở chị em từ Hải Phòng lên trường
Là một thằng nhỏ chưa đầy 18 tuổi, chưa biết đường xá mô tê ra sao, em nghĩ đường ở mồm, và lên đường. Trên xe là hai chị em và một cái va li to, ngoài quần áo của chị em, còn có 15 ổ bánh mì ăn đường
5 giờ chiều, tàu xuất phát, hai chị em ngồi toa xa trưởng, chỉ có vài người nhà tàu. Tàu qua cầu Quay bắc bằng gỗ thay những nhịp bị gãy, tốc độ chạy chừng 3 km/h qua cầu → đến cầu Lai Vu cũng xẩm tối, nhìn cầu bắc qua sông mà hãi. Tàu bò qua cầu Lai Vu và chỉ chừng nửa tiếng sau thì qua cầu tạm cho tàu hoả vượt sông. Bây giờ nghĩ lại vẫn thấy sợ vì cảm tưởng tàu có thể rơi xuống sông bất cứ lúc nào. Nên nhớ là cầu tạm cách cầu chính chừng 700 mét, đường sắt hoàn toàn mới qua làng mạc chứ không theo đường sắt cũ qua thị xã Hải Dương
9 giờ tối, qua được cầu, tàu đi trên một con đường sắt hoàn toàn mới do thanh niên xung phong làm chạy qua làng. Tàu vừa đi vừa dừng. Gọi là "đi" thì hơi quá, vì tàu chỉ nhích
chút ít và dừng. Thậm chí thanh niên xung phong nằm ngủ để đợi tầu "nhích" qua . Em nhìn ra xung quanh thấy xác đầu tầu và toa tàu bị phá hủy và vỏ đạn vương vãi, hệt như những gì em từng được xem trên phim ảnh Thế chiến 2. Quá mệt, em ngủ chập chờn. Sau hơn 5 tiếng, tàu vượt được chừng 10 km để nhập vào đường cũ. Thế là em ngủ cho đến 5 giờ sáng, tàu đến ga Phú Thuỵ và dừng lại. Trưởng toa nói tàu không đi nữa và hai chị em xuống tàu. Lẽ ra từ đó phóng thẳng ra phà Phù Đổng thì xong
Nhưng theo lời bố mẹ, chúng em vào Hà Nội, gặp ông chú họ để hỏi đường lên Vĩnh Yên, nghe nói "qua phà Chèm"
Đến nhà ông chú ở 79 Thuy Khuê (vợ chồng ông thuê nhà ở đó) thì nhà không có ai. Hai chị em có ý định chờ đến chiều may ra ông chú đi làm về, thì vào.
Thế là ra đường Thanh niên ngồi nghỉ bên vệ cỏ, nhá bánh mì, bên cạnh chiếc xe BTR-40 với súng máy hai nòng trên nóc
Đến khi máy bay Mỹ ném bom, bộ đội bảo chạy đi, thì chạy phứa đi, cũng chẳng biết ất giáp gì cả
Bố mẹ em đã làm 2 chiếc lắc kim loại khắc tên và địa chỉ, gắn ở tay phải và chân trái, đề phòng trúng bom còn nhận diện được.
Sau khói bom hai chị em quyết định phải chạy ra khỏi Hà Nội cái đã và cứ thế hướng về phà Bác Cổ → Quốc lộ 5
Ra Quốc lộ 5 hướng về Phú Thuỵ nơi đoàn tàu hoả chở em dừng ở đây buổi sáng, thì nghe tin cách đó hơn một cây số, phi công Mỹ chết.
Máu hóng nổi lên, em nói với chị đến xem. Chị đành đồng ý.
Một con đường nhỏ, dẫn từ đường tàu vào làng (bây giờ gọi là đường phát sinh). Cách đường tàu 300 mét em thấy nhiều người xúm đông, trong đó có người nước ngoài, em nghĩ là người phe ta vì đi xe Com-măng-ca Liên Xô GAZ-69.
Phi công người tầm thước, rơi cách đó không xa, được kéo lên đường và dân quân đang đào huyệt giữa đường làng để chôn. Xác nhợt nhạt bị cụt một chân, nhìn thấy thớ thịt, nhưng không thấy máu, trên người chỉ còn xịp và áo lót mỏng
Thật sự, em thấy nao nao trong lòng, chị em cũng vậy. Nhìn người nước ngoài chụp ảnh một lúc, hai chị em trở lại Quốc lộ 5 và đi đến phà Phù Đổng để tới Yên Viên
Đoạn sau cũng rất hay, lúc nào rảnh em kể tiếp
Một chuyến đi nhớ đời của em, các cụ ạ
Cầu tạm này bọn em về sau 73-74 toàn mang cờ lê ra vặn long- đen mang về đổ chì vào lỗ làm đồng cái để đánh đáo rất dầy và đẹp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (21)







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (22)





 

trai_lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-384410
Ngày cấp bằng
26/9/15
Số km
517
Động cơ
245,962 Mã lực
Tuổi
57
Ở Hà Nội em không rõ như thế nào
Ở Hải Phòng, chia ra hai mức
1) Lệnh Dự báo báo động, đọc trên loa truyền thanh thành phố, rất ngắn gọn
"phía đông nam thành phố đang có máy bay địch hoạt động"
"phía đông bắc thành phố đang có máy bay địch hoạt động"
"máy bay địch cách thành phố 80 km"
"máy bay địch cách thành phố 40 km"
2) Lệnh báo động + còi ủ
"máy bay địch tiến vào thành phố. Các lực lượng vũ trang sẵn sàng chiến đấu, đồng bào xuống ngay hầm hố trú ẩn"
Phát 3 lần điệp khúc này
Hàng ngày, máy bay Mỹ tiến hành ném bom trên toàn lãnh thổ miền Bắc, Máy bay Mỹ ném bom Thanh Hoá, thì vòng lượn của họ gần Ninh Bình, cách Hải Phòng chừng 100 km đường chim bay, ném bom Hải Dương thì đường bay qua sông Văn Úc (chỗ EXIT cao tốc Hà Nội-Hải Phòng ở An Lão, Đường 10), cách Hải Phòng 27 km (2 phút bay)
Nếu cứ báo động thường xuyên rất mất thời gian
Khi thấy nguy cơ nguy hiểm, máy bay đang cách 40 km lao vào thành phố thì Ban chỉ huy phòng không mới phát lệnh, từ lúc phát lệnh đến lúc còi ủ nhiều lúc chỉ còn hơn một phút thành ra khi còi ủ cũng là lúc đạn phòng không nổ rồi (bắn trước) rồi đến tiếng máy bay và bom
Nhanh, thì báo động trước được một phút
Chậm thì khi đạn nổ rồi mới còi ủ
Nhân dân ta thời đó, do sống chết ranh giới mỏng manh, nên cũng ... ít người nhảy xuống hầm
1. Do bẩn
2. Hầm cá nhân ngoài đường (ống cống bi 600 và 660 mm) nước mưa và bùn, cũng có người vét, nhưng đa phần không sạch.
Không có chuyện tranh nhau hầm đâu
Bà già và trẻ con được nhường
Cánh thanh niên và mày râu, đứng nép vào chỗ nào đó,... hên xui
Thêm nữa máy bay Mỹ bị hạn chế đánh vào trung tâm Hà Nội nên dân chúng cũng chủ quan
Sống trong chiến tranh, mới hiểu hết những điều tưởng chừng vô lý
Tự vê thành phố ở bất cứ vị trí nào cũng phải ra đường làm nhiệm vụ, không xuống hầm đâu
Ở nhà máy thì ra vị trí được phân công trước, ở đường phố thì ra đường cùng cán bộ Phường, không có lương lậu, phụ cấp gì đâu
Không như bây giờ, chen nhau đạp nhau tranh mấy đồ khuyến mại đâu cụ ạ
Hết báo động thì lệnh phát ra như sau
"Máy bay địch đã đi xa, sinh hoạt thành phố trở lại bình thường"
cụ nói rất chuẩn .
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Son 719 (23)





Tấm nilon màu da cam để trực thăng phân biệt được với xe tăng Bắc Việt Nam

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Son 719 (24)





 

batmancar

Xe điện
Biển số
OF-108304
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
4,579
Động cơ
430,810 Mã lực
nhìn tàu bay xe tăng với quân mà thấy tốn kém các cụ nhỉ? cụ nào biết mấy em máy bay có cánh quạt ở đầu là loại gì ko? em thấy nó cổ cổ thế nào ấy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (25)





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (26)



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Binh sĩ VNCH tháo chạy khỏi Hạ Lào



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (28)



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (29)
bộ đội ta





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 (30)





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Những bức hình cuối cùng của Larry Burrows trong Chiến dịch Lam Sơn 719
Trực thăng chở ông cùng 6 người khác bị bắn rơi, tất cả tử nạn
Dưới đây là những bức hình cuối cùng của ông chụp tại chiến trường

Lam Sơn 719 - Larry Burrows (1)

Bảng cảnh báo giới hạn cho các quân nhân Mỹ, cách biên giới Lào-Việt 100m. Sau 1970, Quốc hội Mỹ không cho phép binh sĩ Mỹ hoạt động ngoài lãnh thổ Nam Việt Nam theo đạo luật “Cooper Church Amendment”, chỉ yểm trợ phương tiện và không quân khi quân đội VNCH hoạt động trên đất Lào



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 - Larry Burrows (2)





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 - Larry Burrows (3)





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 - Larry Burrows (4)





 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,726 Mã lực
Lam Sơn 719 - Larry Burrows (5)





 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top