- Biển số
- OF-69080
- Ngày cấp bằng
- 24/7/10
- Số km
- 3,151
- Động cơ
- 462,607 Mã lực
Vô va mà làm Tt thì nước ta đổi chữ quốc ngữ cùng ngôn ngữ ngayKhông biết a V đã được kết nạp Oảng chưa nhỉ ? Em ủng hộ a V vào Bộ 9 chị...về sau làm TT thay bác P...
Vô va mà làm Tt thì nước ta đổi chữ quốc ngữ cùng ngôn ngữ ngayKhông biết a V đã được kết nạp Oảng chưa nhỉ ? Em ủng hộ a V vào Bộ 9 chị...về sau làm TT thay bác P...
Nói chung là tất cả đều của vin hết(để cp chỉ là thù thuật KD thôi), Gic là quỹ đầu tư, nó đâu biết KD đâu mua 100% chi."Quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore (GIC) đã đầu tư 500 triệu USD vào CTCP Phát triển Thương mại và Dịch vụ VCM - công ty mới được thành lập để sở hữu 100% vốn Vincommerce, đơn vị vận hành hệ thống 113 siêu thị Vinmart và hơn 1.900 cửa hàng Vinmart+.
Trước giao dịch này, Vingroup nắm giữ 64,3% cổ phần của VCM. "
Em đọc thì em hiểu là Quỹ này nằm 100% cổ phần của Vincommerce, mà Vinmart và Vinmart + thuộc Vincommerce.
Khi họ đã nắm 100% cổ phần thì họ có quyền đưa ra mọi quyết định kinh doanh thay vì anh V của em chứ nhỉ?
Cụ ngây thơ hay giả vờ ngây thơ?Tính đến bây giờ là hơn 1 năm Vincom khai mạc đầu tư Vinfast, 7 tháng ra đời mẫu xe máy điện đầu tiên và 3 tháng trình làng chiếc xe hơi đầu tiên (Fadil). Trong topic này, tôi với tư cách một người đã và đang đầu tư sản xuất ở Việt nam, mạo muội đưa ra một vài nhận xét về cuộc chơi của anh Vượng.
Từ trước đến nay, tôi cố gắng không nhận xét mà chỉ quan sát nghe ngóng, bởi mặc dù nghi ngờ nhưng tôi thấy chưa có đủ thông tin để nhận định. Thật sự tôi rất mong anh Vượng thành công vì dù với bất cứ động cơ và phương cách nào thì Vinfast cũng là một cải thiện cho nền sản xuất vốn yếu kém và ọp ẹp của nước nhà. Nhưng, đúng như những hoài nghi ngay từ đầu tiên của tôi, tình hình Vinfast dường như khá là không ổn.
Mà cái không ổn đó, theo tôi, bắt nguồn từ hai sai lầm chiến lược của anh Vượng.
Sai lầm thứ nhất, anh đã mang nguyên xi tư duy kinh doanh bất động sản vào sản xuất động sản (xe hơi).
Vinfast, nói thẳng ra, là một công ty sản xuất xe thông thường chứ không phải là xe sang. Như Huyndai, Kia, Toyota… không có bất cứ một công ty xe hơi thông thường nào “dám” bắt đầu bằng xe sang. Nhưng anh lại dám. Chưa có nhà xưởng, chưa có thị trường, thương hiệu, chuyên gia… chưa có bất cứ căn cơ nào anh đã quẩy tung thiên hạ bằng Vinlux mà còn dám tự khen rằng “hơn cả BMW”, đến mức BMW phải lên tiếng nhắc nhở. Và con xe nhỏ Fadil, thay vì làm tiết kiệm và bán càng rẻ càng tốt, anh lại chọn động cơ 1.4 (ngay cả nguyên mẫu Carl Rock ở Đức cũng chỉ có động cơ 1.0) và bán đắt hơn cả Huyndai i10, điều khiến cho đông đảo những người chờ đợi chỉ biết lắc đầu.
Đó chính là tư duy bất động sản Vin: chỉ làm đắt không làm rẻ, và làm kiểu gì thì cũng bán được hết. Cái tư duy “làm kiểu gì cũng có người mua” của bất động sản là một tư duy rất nguy hiểm, nó làm cho người kinh doanh hoàn toàn mất tỉnh táo khi bắt đầu một thương vụ mới. Đáng tiếc rằng, Vinfast có vẻ như đã sa vào tình trạng như vậy.
Sai lầm thứ hai (là hệ quả của sai lầm thứ nhất), đầu tư kiểu “cửa trên” trong khi Vinfast ở cửa dưới hoàn toàn.
Từ trước tới nay, Vincom luôn ở cửa trên khi đầu tư kinh doanh bất động sản, siêu thị, trồng rau… Và khi làm Vinfast, anh Vượng cũng đi theo kiểu cửa trên: lấy một lúc nhiều héc-ta, chơi ngay với BMW, thuê ngay chuyên gia Đức, và đầu tư ngay một roẹt hơn nghìn con robot ABB trong khi chưa hề biết đầu ra. Vâng, một ông lớn đúng nghĩa.
Anh đã quên rằng, khi làm bất động sản hay siêu thị thì đối thủ của anh “chỉ” là người trong nước. Với các đối thủ trong nước, anh có thể thắng khi đi đường cửa trên. Nhưng, với những Toyota, Mitsubishi, Huyndai, Mazda, anh không có bất kỳ yếu tố nào để đứng ngang với họ chứ chưa nói cửa trên.
Kiểu đầu tư Vinfast của anh Vượng thực ra là kiểu của các tỉ phú lắm tiền nhưng không có chuyên môn. Vì không có chuyên môn nên phải bỏ tiền ra mua hết mọi thứ và đi con đường chính quy nhất, vì thế mà quy mô đầu tư sẽ là rất rất lớn. Nó chỉ có thể tác dụng đối với các thị trường đang thiếu nguồn cung, chứ với các thị trường đã đủ nguồn cung thì kiểu này 10 phần chắc 8 là thất bại.
Chiến lược đúng đắn duy nhất với Vinfast hoặc bất cứ ai muốn sản xuất xe thương hiệu Việt là đầu tư kiểu cửa dưới, ép chi phí càng thấp càng tốt, có thể dùng cả các yếu tố chính trị để làm rẻ giá xe. Bỏ hết các suy nghĩ đua đòi, sĩ diện mà tập trung vào các mẫu xe phù hợp với đông đảo người dùng Việt. Một con xe như i10 nhưng chỉ có giá hơn 200 triệu, hoặc không kém Expander nhưng chỉ hơn 300. Tuy nhiên, với dàn chuyên gia đắt tiền và phân xưởng hơn 1000 con robot của anh, có lẽ sẽ là rất khó.
Nhưng nếu không làm được thì tương lai của Vinfast thật sự sẽ là đáng lo ngại.
Em nghĩ bọn Vin nô chưa chắc đã là nô của Vin, mà có thể ngược lại, là bọn muốn hại Vin, chúng cố tình tìm ngôn từ vô học để "bảo vệ Vin" nhưng hậu quả là càng làm mất hình ảnh.Cụ chủ viết dài quá, Vin nô nó lại vào hiến đá cho cụ xây nhà “đừng dạy tỏi phú tiêu xiền”. Mở cùng lúc nhiều lĩnh vực lĩnh vực nào cũng chỉ là tay mơ thì biểu hiện hồi quang phản chiếu rõ ra rồi. Thời gian không biết nói dối, chỉ biết trả lời.
Em thấy kể cả huy động tiền từ Tây thì cũng chả thằng nào bơm tiền khi nó không nhìn thấy cửa thu lại được vốn. Như vậy chắc chắn là nó sẽ nhìn thấy trước được là nó sẽ thu được tiền về còn tiền về từ đâu thì chỉ người trong cuộc mới biết được.Kệ, VF thành công thì VN cũng thắng mà ko thành công thì VN cũng vẫn thắng, vì toàn bộ tiền làm VF là của Tây góp vào, Vin chẳng vay NH VN để làm mà cũng chẳng huy động vốn từ cổ đông VN, tiền từ bán cp riêng lẻ tăng vốn từ quỹ Sing Hàn Mỹ hết.
Thật hả cụ???13/10 Ch ủ tịch n ước sẽ phong tặng Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho ô V và tập thể Vingroup để ghi nhận đóng góp to lớn của họ trong những năm qua vào nền KT VN.
Công suất của Vinfast là 250k xe mỗi năm thì miếng bánh nhà nước và taxi chỉ bé như con muỗi thôi cụToyota thành công vượt trội các hãng ở Việt Nam 1 phần là do cướp được "miếng bánh" bán xe cho các cơ quan nhà nước + các hãng taxi.
Nếu Vinfast cướp được miếng bánh này từ Toyota thì vẫn sống tốt! Còn kg thì đúng như cụ chủ nói, cạnh tranh sẽ hơi bị khoai!
Tây Credit Suisse với lại HSBC thì em nghi lắm, có khi là tiền của các ANH NHỚN cả đấy.Em thấy kể cả huy động tiền từ Tây thì cũng chả thằng nào bơm tiền khi nó không nhìn thấy cửa thu lại được vốn. Như vậy chắc chắn là nó sẽ nhìn thấy trước được là nó sẽ thu được tiền về còn tiền về từ đâu thì chỉ người trong cuộc mới biết được.
Em thích óc phân tích & phản biện của cụ. Lắng nghe ý kiến nguyện vọng của KH mới là kẻ trí tuệ. Kính cụ một ly!Tính đến bây giờ là hơn 1 năm Vincom khai mạc đầu tư Vinfast, 7 tháng ra đời mẫu xe máy điện đầu tiên và 3 tháng trình làng chiếc xe hơi đầu tiên (Fadil). Trong topic này, tôi với tư cách một người đã và đang đầu tư sản xuất ở Việt nam, mạo muội đưa ra một vài nhận xét về cuộc chơi của anh Vượng.
Từ trước đến nay, tôi cố gắng không nhận xét mà chỉ quan sát nghe ngóng, bởi mặc dù nghi ngờ nhưng tôi thấy chưa có đủ thông tin để nhận định. Thật sự tôi rất mong anh Vượng thành công vì dù với bất cứ động cơ và phương cách nào thì Vinfast cũng là một cải thiện cho nền sản xuất vốn yếu kém và ọp ẹp của nước nhà. Nhưng, đúng như những hoài nghi ngay từ đầu tiên của tôi, tình hình Vinfast dường như khá là không ổn.
Mà cái không ổn đó, theo tôi, bắt nguồn từ hai sai lầm chiến lược của anh Vượng.
Sai lầm thứ nhất, anh đã mang nguyên xi tư duy kinh doanh bất động sản vào sản xuất động sản (xe hơi).
Vinfast, nói thẳng ra, là một công ty sản xuất xe thông thường chứ không phải là xe sang. Như Huyndai, Kia, Toyota… không có bất cứ một công ty xe hơi thông thường nào “dám” bắt đầu bằng xe sang. Nhưng anh lại dám. Chưa có nhà xưởng, chưa có thị trường, thương hiệu, chuyên gia… chưa có bất cứ căn cơ nào anh đã quẩy tung thiên hạ bằng Vinlux mà còn dám tự khen rằng “hơn cả BMW”, đến mức BMW phải lên tiếng nhắc nhở. Và con xe nhỏ Fadil, thay vì làm tiết kiệm và bán càng rẻ càng tốt, anh lại chọn động cơ 1.4 (ngay cả nguyên mẫu Carl Rock ở Đức cũng chỉ có động cơ 1.0) và bán đắt hơn cả Huyndai i10, điều khiến cho đông đảo những người chờ đợi chỉ biết lắc đầu.
Đó chính là tư duy bất động sản Vin: chỉ làm đắt không làm rẻ, và làm kiểu gì thì cũng bán được hết. Cái tư duy “làm kiểu gì cũng có người mua” của bất động sản là một tư duy rất nguy hiểm, nó làm cho người kinh doanh hoàn toàn mất tỉnh táo khi bắt đầu một thương vụ mới. Đáng tiếc rằng, Vinfast có vẻ như đã sa vào tình trạng như vậy.
Sai lầm thứ hai (là hệ quả của sai lầm thứ nhất), đầu tư kiểu “cửa trên” trong khi Vinfast ở cửa dưới hoàn toàn.
Từ trước tới nay, Vincom luôn ở cửa trên khi đầu tư kinh doanh bất động sản, siêu thị, trồng rau… Và khi làm Vinfast, anh Vượng cũng đi theo kiểu cửa trên: lấy một lúc nhiều héc-ta, chơi ngay với BMW, thuê ngay chuyên gia Đức, và đầu tư ngay một roẹt hơn nghìn con robot ABB trong khi chưa hề biết đầu ra. Vâng, một ông lớn đúng nghĩa.
Anh đã quên rằng, khi làm bất động sản hay siêu thị thì đối thủ của anh “chỉ” là người trong nước. Với các đối thủ trong nước, anh có thể thắng khi đi đường cửa trên. Nhưng, với những Toyota, Mitsubishi, Huyndai, Mazda, anh không có bất kỳ yếu tố nào để đứng ngang với họ chứ chưa nói cửa trên.
Kiểu đầu tư Vinfast của anh Vượng thực ra là kiểu của các tỉ phú lắm tiền nhưng không có chuyên môn. Vì không có chuyên môn nên phải bỏ tiền ra mua hết mọi thứ và đi con đường chính quy nhất, vì thế mà quy mô đầu tư sẽ là rất rất lớn. Nó chỉ có thể tác dụng đối với các thị trường đang thiếu nguồn cung, chứ với các thị trường đã đủ nguồn cung thì kiểu này 10 phần chắc 8 là thất bại.
Chiến lược đúng đắn duy nhất với Vinfast hoặc bất cứ ai muốn sản xuất xe thương hiệu Việt là đầu tư kiểu cửa dưới, ép chi phí càng thấp càng tốt, có thể dùng cả các yếu tố chính trị để làm rẻ giá xe. Bỏ hết các suy nghĩ đua đòi, sĩ diện mà tập trung vào các mẫu xe phù hợp với đông đảo người dùng Việt. Một con xe như i10 nhưng chỉ có giá hơn 200 triệu, hoặc không kém Expander nhưng chỉ hơn 300. Tuy nhiên, với dàn chuyên gia đắt tiền và phân xưởng hơn 1000 con robot của anh, có lẽ sẽ là rất khó.
Nhưng nếu không làm được thì tương lai của Vinfast thật sự sẽ là đáng lo ngại.
Cụ nói đúng vãi đái. Em thuộc nhóm 2. Bị chởi nên xuống nhóm 3 dồi.1 sai lầm nữa của anh Vova là cách làm marketing chửi rủa thậm tệ người quan tâm có ý kiến khác mình.
Vova nuôi 1 đám ong ve hùng hậu để sẵn sàng bật, vùi dập, chửi bới mạt sát cá nhân bất cứ ai có ý nghi ngờ Vinh phát.
Đây là cách làm tự sát.
1. Đám ong ve kia cầm tiền để khen anh nhưng chúng nó ko mua xe của anh
2. Đám có ý định mua (hoặc quan tâm) khi đặt câu hỏi thì bị chửi ngay => đ éo mua nữa
3. Đám đứng ngoài quan sát thấy đội chó giữ nhà Vinh phát hung dữ quá => sợ
Thế thì anh định bán hàng cho ai đây?
riêng điểm cụ kêu dân VN giàu lên nhanh lắm thì cụ chắc chỉ loanh quanh ở các TP lớn, chưa đi nhiều! và chốt nữa, ng có tiền (bỏ ra từ 1,5ty => 2ty) thì họ ko mua Vanh Phát đâu, ke ke !!!Các cụ cứ lo cho voi cho khủng long làm gì, Vin họ bán cổ phiếu riêng lẻ cho Tây thu 5-6 tỉ $, coi như được vay lãi =0% , riêng khoản này họ làm gì chẳng thắng.
TT xe VN tuy giờ chỉ 120-150k xe thật nhưng với tốc độ pt kt 7-8% năm thì dân giàu lên nhanh lắm, như TQ giai đoạn 2000-2015, nhu cầu sớm lên 500k rồi 700k/xe/năm sớm thôi.
Thuế xe hơi lắp ráp nội địa đang sửa, từ 1-1-2020 giá xe VF ăn thuế ưu đãi sx nội địa sẽ giảm 20-30% so với hiện tại, hàng VF lại bán chạy ầm ầm.
Ô VF mới sx được vài tháng mà thu nội địa HP 8t đầu 2019 đã vọt lên thứ 3 rồi, từ năm sau sx full thì dễ HP vượt HN lên thứ 2. 2019 thì VF góp 8,000 tỉ thuế, 2020 là 20,000 tỉ nhé.
https://www.google.com.vn/amp/amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/dieu-hy-huu-da-xay-ra-hai-phong-tang-thu-noi-dia-30-trong-nam-nay-63220.htm
Thật mà cụ, tháng 5/2019 trong phát biểu đầu tiên sau khi ốm dậy thì CT nước đã đề xuất phong AHLD cho một số DN tư nhân làm ăn tốt giải quyết nhiều việc làm đóng thuế lớn, xác định KT tư nhân cũng là xương sống, nhà nước sẽ hỗ trợ tối đa đấy thây. Vin giờ đóng 3-40,000 tỉ tiền thuế hàng năm, giải quyết hơn 200,000 việc làm trực tiếp lẫn gián tiếp từ các nhà thầu. Vin đóng góp ngân sách kém mỗi Petro hút dầu thôi.Thật hả cụ???
Không thấy bác chia sẻ đang làm CEO cho tập đoàn nào. Nếu vậy thì nền kinh tế này quả là thiếu sót lớn.Tính đến bây giờ là hơn 1 năm Vincom khai mạc đầu tư Vinfast, 7 tháng ra đời mẫu xe máy điện đầu tiên và 3 tháng trình làng chiếc xe hơi đầu tiên (Fadil). Trong topic này, tôi với tư cách một người đã và đang đầu tư sản xuất ở Việt nam, mạo muội đưa ra một vài nhận xét về cuộc chơi của anh Vượng.
Từ trước đến nay, tôi cố gắng không nhận xét mà chỉ quan sát nghe ngóng, bởi mặc dù nghi ngờ nhưng tôi thấy chưa có đủ thông tin để nhận định. Thật sự tôi rất mong anh Vượng thành công vì dù với bất cứ động cơ và phương cách nào thì Vinfast cũng là một cải thiện cho nền sản xuất vốn yếu kém và ọp ẹp của nước nhà. Nhưng, đúng như những hoài nghi ngay từ đầu tiên của tôi, tình hình Vinfast dường như khá là không ổn.
Mà cái không ổn đó, theo tôi, bắt nguồn từ hai sai lầm chiến lược của anh Vượng.
Sai lầm thứ nhất, anh đã mang nguyên xi tư duy kinh doanh bất động sản vào sản xuất động sản (xe hơi).
Vinfast, nói thẳng ra, là một công ty sản xuất xe thông thường chứ không phải là xe sang. Như Huyndai, Kia, Toyota… không có bất cứ một công ty xe hơi thông thường nào “dám” bắt đầu bằng xe sang. Nhưng anh lại dám. Chưa có nhà xưởng, chưa có thị trường, thương hiệu, chuyên gia… chưa có bất cứ căn cơ nào anh đã quẩy tung thiên hạ bằng Vinlux mà còn dám tự khen rằng “hơn cả BMW”, đến mức BMW phải lên tiếng nhắc nhở. Và con xe nhỏ Fadil, thay vì làm tiết kiệm và bán càng rẻ càng tốt, anh lại chọn động cơ 1.4 (ngay cả nguyên mẫu Carl Rock ở Đức cũng chỉ có động cơ 1.0) và bán đắt hơn cả Huyndai i10, điều khiến cho đông đảo những người chờ đợi chỉ biết lắc đầu.
Đó chính là tư duy bất động sản Vin: chỉ làm đắt không làm rẻ, và làm kiểu gì thì cũng bán được hết. Cái tư duy “làm kiểu gì cũng có người mua” của bất động sản là một tư duy rất nguy hiểm, nó làm cho người kinh doanh hoàn toàn mất tỉnh táo khi bắt đầu một thương vụ mới. Đáng tiếc rằng, Vinfast có vẻ như đã sa vào tình trạng như vậy.
Sai lầm thứ hai (là hệ quả của sai lầm thứ nhất), đầu tư kiểu “cửa trên” trong khi Vinfast ở cửa dưới hoàn toàn.
Từ trước tới nay, Vincom luôn ở cửa trên khi đầu tư kinh doanh bất động sản, siêu thị, trồng rau… Và khi làm Vinfast, anh Vượng cũng đi theo kiểu cửa trên: lấy một lúc nhiều héc-ta, chơi ngay với BMW, thuê ngay chuyên gia Đức, và đầu tư ngay một roẹt hơn nghìn con robot ABB trong khi chưa hề biết đầu ra. Vâng, một ông lớn đúng nghĩa.
Anh đã quên rằng, khi làm bất động sản hay siêu thị thì đối thủ của anh “chỉ” là người trong nước. Với các đối thủ trong nước, anh có thể thắng khi đi đường cửa trên. Nhưng, với những Toyota, Mitsubishi, Huyndai, Mazda, anh không có bất kỳ yếu tố nào để đứng ngang với họ chứ chưa nói cửa trên.
Kiểu đầu tư Vinfast của anh Vượng thực ra là kiểu của các tỉ phú lắm tiền nhưng không có chuyên môn. Vì không có chuyên môn nên phải bỏ tiền ra mua hết mọi thứ và đi con đường chính quy nhất, vì thế mà quy mô đầu tư sẽ là rất rất lớn. Nó chỉ có thể tác dụng đối với các thị trường đang thiếu nguồn cung, chứ với các thị trường đã đủ nguồn cung thì kiểu này 10 phần chắc 8 là thất bại.
Chiến lược đúng đắn duy nhất với Vinfast hoặc bất cứ ai muốn sản xuất xe thương hiệu Việt là đầu tư kiểu cửa dưới, ép chi phí càng thấp càng tốt, có thể dùng cả các yếu tố chính trị để làm rẻ giá xe. Bỏ hết các suy nghĩ đua đòi, sĩ diện mà tập trung vào các mẫu xe phù hợp với đông đảo người dùng Việt. Một con xe như i10 nhưng chỉ có giá hơn 200 triệu, hoặc không kém Expander nhưng chỉ hơn 300. Tuy nhiên, với dàn chuyên gia đắt tiền và phân xưởng hơn 1000 con robot của anh, có lẽ sẽ là rất khó.
Nhưng nếu không làm được thì tương lai của Vinfast thật sự sẽ là đáng lo ngại.
Đây cụ, 1 của Thuỵ Sỹ Credit Suisse 1 quỹ Warbus Pincus của MỹTây Credit Suisse với lại HSBC thì em nghi lắm, có khi là tiền của các ANH NHỚN cả đấy.
Tổng cả nước hiện nay cũng chỉ tiêu thụ gần 250k xe mỗi năm gồm các loại xe tải xe con cụ ạMột năm toy bán được bao nhiêu xe ở VN vậy cụ? Anh vin bán 25 vạn xe thì chắc phải gấp 5 hoặc 7 lần toy.
Qua cách trả lời của cụ thì có thể thấy thông tin cụ đưa ra là đúng 1/2, nó đúng với chính cụ còn chủ thớt thì chưa chắc.Em chả có gì chém nhưng đọc thấy tư duy của người viết bài này chỉ ngang ngang với thằng buôn thúng bán mẹt như em, chả lẽ anh V và đội ngũ hùng hậu ko bằng thế.
Khi các con cáo già S&P hay Fitch nó phán sẽ lỗ thì lý do chống chế duy nhất là làm vì danh dự nền công nghiệp VN chứ ko có võ gì đặc biệt.Nếu như các Cụ là nhà đầu tư bỏ vốn ra để làm một cái gì đấy mà nhìn thấy trước là lỗ và chết thì các Cụ có dám đầu tư hay không?