- Biển số
- OF-450068
- Ngày cấp bằng
- 1/9/16
- Số km
- 8
- Động cơ
- 207,280 Mã lực
- Tuổi
- 34
- Website
- thuocdantoc.vn
Viêm đa khớp dạng thấp có thể biến chứng sang tim mạch, nhiễm trùng máu hay ung thư hạch bạch huyết. Nguyên nhân, dấu hiệu bệnh là gì? Đâu là cách điều trị hiệu quả?
Viêm đa khớp dạng thấp là gì?
Viêm đa khớp dạng thấp là một trong những bệnh xương khớp mãn tính phổ biến nhất. Đó là hiện tượng nhiều khớp của cơ thể bị hủy hoại gây tổn thương sụn khớp, xương dưới sụn và màng dịch hoạt.
Bệnh thường gặp nhiều ở người trung và cao tuổi. Đặc biệt, bệnh có chiều hướng gia tăng mạnh ở người trẻ tuổi trong vài năm trở lại đây. Việc sớm phát hiện các triệu chứng bệnh và điều trị đúng phương pháp sẽ tăng khả năng khỏi bệnh, ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu viêm đa khớp dạng thấp “nhìn là thấy”
Triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp phát triển khác nhau theo từng giai đoạn bệnh. Cụ thể như sau:
Dấu hiệu, triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp điển hình
Giai đoạn khởi phát
- Cơ thể mệt mỏi
- Đau nhẹ nhiều khớp
- Sốt nhẹ
- Gầy sút và người đổ nhiều mồ hôi.
Giai đoạn toàn phát
- Đau các khớp gần bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và cổ chân...
- Cứng khớp
- Sưng khớp
- Nóng da
- Đỏ hay đau khớp
Nguyên nhân viêm đa khớp dạng thấp phổ biến nhất hiện nay
Nguyên nhân viêm đa khớp dạng thấp có thể khởi phát từ nhiều yếu tố, điển hình là:
Nguyên nhân gây bệnh viêm đa khớp dạng thấp phổ biến
Một khi đã mắc bệnh, để tránh bệnh nặng thêm và gây biến chứng như hủy hoại khớp, biến dạng khớp, mất khả năng vận động, người bệnh nên đi khám, điều trị ngay khi phát hiện ra những dấu hiệu bất thường.
Điều trị viêm đa khớp dạng thấp đúng cách, hiệu quả như thế nào?
Hiện nay, điều trị viêm đa khớp dạng thấp chủ yếu theo tây y
Chữa viêm đa khớp dạng thấp bằng Tây y
Ở giai đoạn đầu, người bị viêm đa khớp dạng thấp sẽ được chỉ định dùng thuốc Tây y với các thuốc được dùng là thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), thuốc chống thấp cải thiện bệnh (DMARDs),...
Tuy nhiên, việc dùng thuốc tiềm ẩn khá nhiều rủi ro thậm chí là tăng nguy cơ cao mắc các bệnh về đường tiêu hóa (viêm loét dạ dày). Nhưng hầu hết đều được các bác sĩ cố gắng tinh chỉnh cho phù hợp, giảm thiểu rủi ro và gần như là điểu phải chấp nhận.
Điều trị viêm đa khớp dạng thấp bằng thuốc Tây y dứt bệnh nhanh, nhưng hiện chưa thể dứt điểm được bệnh.
Khi bệnh nặng hơn, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh thực hiện phẫu thuật (thay thế khớp, sửa chữa dây chằng,…). Cách làm này hiệu quả nhưng không dứt điểm nguy cơ tái bệnh, chưa kể tới rủi ro trong - sau phẫu thuật và chi phí cao.
Nguồn tham khảo: https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/viem-da-khop-dang-thap-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-c683a992700.html
Thấy giờ nhiều người mắc bệnh này quá, đặc biệt người già, tầm trên 40 tuổi.
Bị một khớp còn đỡ, bị viêm đa khớp thì thôi rồi, đau nhức vô cùng. Gần như tuần nào cũng phải đi bệnh viện kiểm tra, uống thuốc liên miên. Thấy khổ dễ sợ.
Viêm đa khớp dạng thấp là gì?
Viêm đa khớp dạng thấp là một trong những bệnh xương khớp mãn tính phổ biến nhất. Đó là hiện tượng nhiều khớp của cơ thể bị hủy hoại gây tổn thương sụn khớp, xương dưới sụn và màng dịch hoạt.
Bệnh thường gặp nhiều ở người trung và cao tuổi. Đặc biệt, bệnh có chiều hướng gia tăng mạnh ở người trẻ tuổi trong vài năm trở lại đây. Việc sớm phát hiện các triệu chứng bệnh và điều trị đúng phương pháp sẽ tăng khả năng khỏi bệnh, ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu viêm đa khớp dạng thấp “nhìn là thấy”
Triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp phát triển khác nhau theo từng giai đoạn bệnh. Cụ thể như sau:
Dấu hiệu, triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp điển hình
Giai đoạn khởi phát
- Cơ thể mệt mỏi
- Đau nhẹ nhiều khớp
- Sốt nhẹ
- Gầy sút và người đổ nhiều mồ hôi.
Giai đoạn toàn phát
- Đau các khớp gần bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và cổ chân...
- Cứng khớp
- Sưng khớp
- Nóng da
- Đỏ hay đau khớp
Nguyên nhân viêm đa khớp dạng thấp phổ biến nhất hiện nay
Nguyên nhân viêm đa khớp dạng thấp có thể khởi phát từ nhiều yếu tố, điển hình là:
Nguyên nhân gây bệnh viêm đa khớp dạng thấp phổ biến
Một khi đã mắc bệnh, để tránh bệnh nặng thêm và gây biến chứng như hủy hoại khớp, biến dạng khớp, mất khả năng vận động, người bệnh nên đi khám, điều trị ngay khi phát hiện ra những dấu hiệu bất thường.
Điều trị viêm đa khớp dạng thấp đúng cách, hiệu quả như thế nào?
Hiện nay, điều trị viêm đa khớp dạng thấp chủ yếu theo tây y
Chữa viêm đa khớp dạng thấp bằng Tây y
Ở giai đoạn đầu, người bị viêm đa khớp dạng thấp sẽ được chỉ định dùng thuốc Tây y với các thuốc được dùng là thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), thuốc chống thấp cải thiện bệnh (DMARDs),...
Tuy nhiên, việc dùng thuốc tiềm ẩn khá nhiều rủi ro thậm chí là tăng nguy cơ cao mắc các bệnh về đường tiêu hóa (viêm loét dạ dày). Nhưng hầu hết đều được các bác sĩ cố gắng tinh chỉnh cho phù hợp, giảm thiểu rủi ro và gần như là điểu phải chấp nhận.
Điều trị viêm đa khớp dạng thấp bằng thuốc Tây y dứt bệnh nhanh, nhưng hiện chưa thể dứt điểm được bệnh.
Khi bệnh nặng hơn, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh thực hiện phẫu thuật (thay thế khớp, sửa chữa dây chằng,…). Cách làm này hiệu quả nhưng không dứt điểm nguy cơ tái bệnh, chưa kể tới rủi ro trong - sau phẫu thuật và chi phí cao.
Nguồn tham khảo: https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/viem-da-khop-dang-thap-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-c683a992700.html
Thấy giờ nhiều người mắc bệnh này quá, đặc biệt người già, tầm trên 40 tuổi.
Bị một khớp còn đỡ, bị viêm đa khớp thì thôi rồi, đau nhức vô cùng. Gần như tuần nào cũng phải đi bệnh viện kiểm tra, uống thuốc liên miên. Thấy khổ dễ sợ.