[Funland] Vì sao Tòa khuyên em rút đơn?

consokhong

Xe tải
Biển số
OF-119128
Ngày cấp bằng
2/11/11
Số km
433
Động cơ
387,313 Mã lực
Đấy là mợ dối lòng để lừa đàn ông bọn em thôi. :P

Dưng giờ bọn em khôn cmnr. :))
Hehe là em thì em cứ im im đi xong rồi việc ta ta làm. Mới đầu em cũng tính khuyên bác chủ thớt y như bác khuyên. Sau thì thấy đánh úp là hơn.
 

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,210
Động cơ
220,948 Mã lực
Nhân viên XH là gì? hệ thống công quyền của VN có chức danh này à hay là cụ tự bịa ra??
Con trên 18 tuổi có mọi quyền tự quyết, con dưới 18t phụ thuộc cha mẹ nên cụ đừng coi ý kiến của con là nhất là phải ưu tiên. Điều kiện của con phải xếp sau điều kiện cha mẹ.

Nếu con bị xâm hại nhiều như vậy sao ko thấy ai có báo cáo gì? Đơn thư từ hàng xóm gửi, đơn lưu giữ tại c.a tất cả đều có thể đc làm bằng chứng hữu dụng tại toà, sao ko có lấy một cái để r ông thẩm phán cũng phải khuyên lấy rút đơn về vì chả có lấy một điểm nào để ổng bấu víu vào về mặt luật pháp?

Nếu thấy nhớ con, muốn có điều kiện đảm bảo cho con hoàn toàn có thể yêu cầu toà tăng thời gian thăm nom, em đảm bảo điều này dễ dàng hơn việc tước quyền nuôi con của một ng mẹ.

Nếu con cảm thấy bị bạo hành, chính con có thể tự gọi điện báo cơ quan công quyền và em chắc chắn điều đó hữu dụng hơn nghe qua lời kể của ông bố.

Em thấy trẻ vẫn đc đến trường, vẫn đc đảm bảo có một mái nhà, vẫn đc chăm lo đời sống đầy đủ và vẫn đc có thời gian bên cạnh ba ruột thì chẳng có tí dấu hiệu nào của bạo hành xâm phạm mà cụ yêu cầu cái gọi là Nhân viên XH phải chủ động vào cuộc xử lý cả.
Việt Nam có nhân viên xã hội mà cụ. Chức danh là công chức xã hội, phường xã có 1 người. Nhiều việc lắm, từ lo chế độ cho trẻ mồ côi, người tàn tật, người già, phát lương cho người già, lo bảo hiểm y tế trẻ dưới 6t, theo dõi các đối tương nghiện hút, tù tha..., tất các sự vụ liên quan an sinh xã hội ở địa phương.
Do quan niệm truyền thống nên việc cha mẹ ông bà đánh trẻ con ít được cộng đồng chú ý và vì thế, chính quyền cũng ít quan tâm. Trừ khi vụ việc nổi cộm, có clip đánh đập dã man thì chính quyền mới can thiệp.
Trong trường hợp của cụ chủ, dù ai thắng thì mọi người đều tổn thương. Chỉ mong các bên tìm được giải pháp êm thấm nhất, giúp cháu bé có môi trường tốt nhất để trưởng thành.
Chúc cha con cụ may mắn.
 

omerta77

Xe điện
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
4,455
Động cơ
512,941 Mã lực
Cụ cần phải rắn mặt lên.
1 khi hết cửa thì hỏi thẳng nó mày chọn chết hay để tao nuôi con. Thể loại này thường rất sợ thằng liều nhé. Quan trọng là phải diễn như thật chứ e ko khuyên cụ giết người đâu nhé
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,662
Động cơ
318,239 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Nhân viên XH là gì? hệ thống công quyền của VN có chức danh này à hay là cụ tự bịa ra??
Con trên 18 tuổi có mọi quyền tự quyết, con dưới 18t phụ thuộc cha mẹ nên cụ đừng coi ý kiến của con là nhất là phải ưu tiên. Điều kiện của con phải xếp sau điều kiện cha mẹ.

Nếu con bị xâm hại nhiều như vậy sao ko thấy ai có báo cáo gì? Đơn thư từ hàng xóm gửi, đơn lưu giữ tại c.a tất cả đều có thể đc làm bằng chứng hữu dụng tại toà, sao ko có lấy một cái để r ông thẩm phán cũng phải khuyên lấy rút đơn về vì chả có lấy một điểm nào để ổng bấu víu vào về mặt luật pháp?

Nếu thấy nhớ con, muốn có điều kiện đảm bảo cho con hoàn toàn có thể yêu cầu toà tăng thời gian thăm nom, em đảm bảo điều này dễ dàng hơn việc tước quyền nuôi con của một ng mẹ.

Nếu con cảm thấy bị bạo hành, chính con có thể tự gọi điện báo cơ quan công quyền và em chắc chắn điều đó hữu dụng hơn nghe qua lời kể của ông bố.

Em thấy trẻ vẫn đc đến trường, vẫn đc đảm bảo có một mái nhà, vẫn đc chăm lo đời sống đầy đủ và vẫn đc có thời gian bên cạnh ba ruột thì chẳng có tí dấu hiệu nào của bạo hành xâm phạm mà cụ yêu cầu cái gọi là Nhân viên XH phải chủ động vào cuộc xử lý cả.
Chính vì chúng ta không ai biết được tình hình cụ thể nên mới phải cần tới nhân viên xã hội. Trẻ con còn nhỏ, chưa trưởng thành, và không phải người bố, người mẹ hay người bảo hộ nào cũng tử tế cả, nên càng cần có sự can thiệp kịp thời của xã hội. Nếu con còn nhỏ không tự gọi điện kêu cứu được, hoặc sợ bị đe doạ, trừng phạt mà im lặng, thì càng cần tới sự giúp đỡ của xã hội. Mà đây là cụ chủ thread đã đệ đơn lên tòa. Tất nhiên chúng ta không biết được nội dung cụ thể, nhưng toà có quyền yêu cầu cấp liên quan xác minh và điều tra. Ít ra là vì quyền lợi được bảo vệ của cháu bé.
 
Biển số
OF-433032
Ngày cấp bằng
28/6/16
Số km
455
Động cơ
218,349 Mã lực
E có câu chuyện khổ tâm mãi chưa tìm được người tháo gỡ. Nay bú đá lên giãi bày với các cụ, hi vọng não nảy được tí mầm đá
Chuyện là thế này:
E với cô vợ cũ ly hôn được chừng 7-8 năm, cô ý nuôi con. Từ lúc 2-3 tuổi nó đã theo e, không theo mẹ ( 1 phần vì nó tu sữa ngoài - Chủ yếu e pha, hay thức đêm chơi 1 mình- chủ yếu e dậy và hát ru nó ngủ, chắc cả đời thơ ấu có mỗi tiếng ru của e với tiếng leng keng AOE lúc e vừa bế nó vừa chơi là nó ấn tượng nhất) . Nhưng lúc ly hôn, con còn nhỏ nên buộc phải theo mẹ, chu cấp tùy cha ( Vì lúc đó mẹ bé có 1 daddy -tiền nhiều, có cả quyền nữa- đỡ ngực, cũng chính là nguyên nhân tan vỡ khi lúc cô ta bầu, e thì điên cuồng cày cuốc chuẩn bị cho thành viên mới, và e vô tình phát hiện ra daddy đó bú ngực cô ý từ lúc lớp 8 tới tận khi có chồng, có con vẫn chưa dứt- Buồn.....)
Trong thời gian 5-6 năm gần đây, 1 năm cô ta chỉ cho e gặp con 2 lần - Tết và hè- Có năm chỉ có 1 lần- Vì từ khi con 5 tuổi, con đã biết kể nhiều thứ mỗi khi gặp bố, những thứ kiểu như: Mẹ với chú A, mẹ với chú B, bác C,.... Mẹ đi nhậu về mang đồ cho con, mẹ, chú tát con bằng cái chảo,v.v......
Lần nào gặp bố, 2 bố con đều khóc lúc chia tay, con không hề muốn rời xa e, không muốn sống cùng mẹ, cực kỳ sợ cuộc sống với mẹ.
Năm nay, con tròn 10, e làm đơn chuyển quyền nuôi con. Tòa yêu cầu e cung cấp chứng cứ chứng tỏ chị kia bạo hành, ngược đãi con hoặc không thể nuôi con.
Ngoài việc chị ta đang có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi với 1 người đang có gia đình khác, thì e không có yếu tố gì để chứng minh cả.
E có đề nghị tòa xét nguyện vọng của con e, và các chứng cứ do con của e cung cấp. Thẩm phán trả lời: Cháu còn nhỏ, dưới 18 tuổi nên mọi chứng cứ không được tính. Nguyện vọng của cháu không được xét, vì cháu vẫn đang ăn học, sinh hoạt cùng với mẹ bình thường.
Tòa yêu cầu e chứng minh bằng hình ảnh ngược đãi việc đối xử với con không tốt, điều này với e thì không thể: Bé nói- Mỗi lần đánh, bé hoặc bác D ( Là người đang sống như vợ chồng với mẹ bé) ra đóng cửa, hét to hàng xóm cũng không nghe thấy- Vậy e chứng mình bằng điều gì được đâu?.
Lần dịch gần nhất, cô ta vì điều kiện công việc, nên phải gửi bé sang nhà e hơn 1 tháng. Sau đó bé nhất quyết không về, liên tục hỏi e: Tại sao bố không nuôi con từ bé? Con sẽ không về với mẹ đâu,.....
Bé ở bên đó rất áp lực và kiểu như bị bạo hành tâm lý, hở 1 chút là bị đánh chửi, cứ có người hỏi bất cứ điều gì là toát hết mồ hôi, và thường tỏ ra sợ sệt. Mẹ bé chửi bé qua điện thoại mà đứng ở xa cũng nghe thấy: Mày thế này, mày thế nọ..... E thì chưa bao giờ gọi con là mày. Thậm chí SN con cô ta cũng cấm không cho e tổ chức lúc bé đang được gửi bên nhà e- Vì lý do, cô ta không tổ chức SN cho bé nhiều năm rồi.
Tất cả các yếu tố đó- kể cả tin nhắn cô ta chửi bới em qua Zalo vì e đã nhắn tin nói chuyện với con, để cô ta phát hiện được- Tòa - chính xác hơn là Thẩm phán nói là- không chấp nhận.
Và hôm nay, tòa (thẩm phán) gọi e lên, khuyên rút đơn về sau ~4 tháng thụ lý, chưa xét xử.
E cần lắm những lời khuyên, những lời tư vấn hoặc chia sẻ.
Và thực sự cần 1 luật sư có thể theo em tới cuối cùng vụ việc- E đã từng tới 2 công ty luật zời ơi ở HN, kết quả họ in cho e hóa đơn và những câu nói ít hơn lời các Luật sư ở trên mạng chia sẻ cho e. Không chịu nhận theo e tới cuối, chỉ thích tư vấn thôi ạ :D
Có phải thực sự e tới đường cùng? Có phải Tòa đã đứng trước cô kia? Tại sao tòa khuyên e rút đơn chứ không xét xử? Có ai hiểu và cảm nhận bé con của e đang sống như nào không? Có thật sự rằng về lý e đã thua (về tiền e chắc chắn thua rồi :( )?
Những lời kể của e, thông thường người ta sẽ nghĩ là khía cạnh chủ quan của e, nhưng thực sự còn nhiều thứ có thể còn hơn nữa mà e chưa được chứng kiến, chưa được bé thuật lại. Ngay cả việc cách đây mười mấy năm đã có daddy-baby là cặp đó, e nói mà nhiều người mỉa mai rằng e viện lý do để che giấu lỗi gì đó của mình: Ví dụ như cặp bồ, bạo lực,.... Sau đó, 4-5 năm sau e sống độc thân + với việc cô kia cặp bồ công khai ở cơ quan thì nhiều kẻ ồ, à,.....
Người quen của e sẽ đọc và biết được e là ai qua câu chuyện này, e không ngại chia sẻ, bởi việc quan trọng nhất đối với e bây giờ là cứu con của em khỏi cuộc sống áp lực mà bé đang phải gánh chịu.

Cụ nào văn tốt hơn có thể tóm lược lại cho mạch lạc, xúc tích, dễ hiểu và biết tới nơi, tới nhóm, diễn đàn có thể giúp em trong việc này thì cho e một lời nhắn ạ.

Cảm ơn các cụ đã chịu khó đọc các chia sẻ của em! Thực sự là 1 ngày buồn, và dài......
Đàng hoàng ko dc, khuyên cụ dùng mưu hèn kế bửn, dụ địch vào hang.
Hãy nghĩ đến cái cuối cùng còn những cái kia chỉ là phương tiện
E khuyên thật chứ cứ đàng hoàng ko ăn thua đâu
 

missdark

Xe tải
Biển số
OF-313980
Ngày cấp bằng
31/3/14
Số km
208
Động cơ
300,670 Mã lực
Em thấy trách nhiệm lo cho con cái được lớn lên trong bình yên là của bất cứ người bố người mẹ tử tế, kể cả dù đã ly hôn. Nên khi thấy con không được vui vẻ, an yên thì cả bố lẫn mẹ đều có quyền tìm mọi cách chính đáng để chăm lo cho con, kể cả việc đệ đơn lên toà. Nhất là nếu điều đó lại là nguyện vọng của con khi con đang trong tuổi trưởng thành, đang trong quá trình hình thành tính cách.

Bố hoặc mẹ có thể sai, bị thiệt hại hoặc mất án phí khi ra toà, nhưng trước mọi nguy cơ rình rập có thể xảy ra với con thì mọi hành động bảo vệ con là điều phải làm. Toà nào cũng vậy, đều xét xử theo hoàn cảnh thực tế hiện tại, trước đây toà cho phép mẹ chăm nuôi con, nhưng nếu cháu bé có nguyện vọng muốn sống với bố thì toà phải xem xét lại. Bởi mục đích quyết định của toà trước đây là muốn cháu bé có cuộc sống tốt nhất sau khi bố mẹ ly hôn, chứ không phải chỉ vì quyền lợi của người bố người mẹ.
Cụ nói hợp tình, nhưng về lý thì Tòa luôn làm việc theo các nguyên tắc như 1 công thức được áp dụng rõ ràng, rành mạch chạy đầu vào đầu ra tới giá trị cuối cùng. E chưa thu thập đủ các căn cứ cần thiết nên việc tước đi quyền nuôi con của mẹ là bất khả thi. Dẫu rằng nếu là đàn ông, nhiều cụ cũng đã tưởng tượng ra cảnh 1 cháu bé nhỏ xíu bị áp lực tâm lý, ảnh hưởng RẤT LỚN tới quá trình hình thành, phát triển nhân cách, chưa kể nhiều tổn thương khác về thể xác, tâm lý với tinh thần + tính cách của con là những thứ bị bào mòn bằng các yếu tố tưởng như nhỏ, nhưng bị tích lũy theo thời gian.
E ngại vấn đề đủ thời gian sẽ thành cái khối u như việc hình thành ung thư vậy, việc đánh mắng, đe dọa hay phạt con cái ở VN - mọi người vẫn nhìn nhận như việc bình thường, em không đợi tới lúc nó thành bất bình thường (Ví dụ để lại dấu vết, tổn hại sức khỏe) vì nó có thể sẽ không tới lúc đó vẫn gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của bé.
Với nỗ lực của người cha, e sẽ làm mọi việc còn có thể, trong khuôn khổ pháp luật để cố gắng bảo vệ con của e theo hướng tích cực nhất. Các giải pháp tiêu cực có thể nghĩ tới chứ chưa ai lường được hậu quả của nó đối với những người trong cuộc ra sao.
Em cảm ơn các cụ đã thấu hiểu!
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,647
Động cơ
198,101 Mã lực
Việt Nam có nhân viên xã hội mà cụ. Chức danh là công chức xã hội, phường xã có 1 người. Nhiều việc lắm, từ lo chế độ cho trẻ mồ côi, người tàn tật, người già, phát lương cho người già, lo bảo hiểm y tế trẻ dưới 6t, theo dõi các đối tương nghiện hút, tù tha..., tất các sự vụ liên quan an sinh xã hội ở địa phương.
Do quan niệm truyền thống nên việc cha mẹ ông bà đánh trẻ con ít được cộng đồng chú ý và vì thế, chính quyền cũng ít quan tâm. Trừ khi vụ việc nổi cộm, có clip đánh đập dã man thì chính quyền mới can thiệp.
Trong trường hợp của cụ chủ, dù ai thắng thì mọi người đều tổn thương. Chỉ mong các bên tìm được giải pháp êm thấm nhất, giúp cháu bé có môi trường tốt nhất để trưởng thành.
Chúc cha con cụ may mắn.
Em biết chuyện gia đình ly tán thì khổ sở nhất là con trẻ, con trẻ của những gia đình đổ vỡ ấy rất thiệt thòi. Nhưng như một số cụ đổ cái phần thiệt thòi ấy lên đầu toà án, XH thì quá vô lí. Nào là toà ko tuân theo ý nguyện con trẻ, nào là toà nhận đơn thư thì phải cắt cử ng điều tra thế này thế kia.

Toà án là nơi phân xử công minh, dựa trên pháp lý, chứng cứ, không có nghĩa vụ và trách nhiệm phải điều tra, giải quyết các vấn đề cá nhân, trừ khi có liên quan tới yếu tố hình sự thì chuyển quyền cho viện kiểm sát.

Cái lỗi để xảy ra cơ sự trước hết phải ở ông bố bà mẹ, ko phải ông toà nào ở đây mà mô tả ông toà như một ng vô đạo đức, là cớ sự gây nên tất cả. Toà án ko phải là nơi giải quyết việc gia đình, và một khi đến toà, đụng đến pháp lý thì phải tuân theo cái pháp lý ấy mà giải quyết, ko phải là nơi bày tỏ cảm tính mà bắt toà án phải giải quyết thế này thế kia theo ý mình mới là phải phép.
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,662
Động cơ
318,239 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Cụ nói hợp tình, nhưng về lý thì Tòa luôn làm việc theo các nguyên tắc như 1 công thức được áp dụng rõ ràng, rành mạch chạy đầu vào đầu ra tới giá trị cuối cùng. E chưa thu thập đủ các căn cứ cần thiết nên việc tước đi quyền nuôi con của mẹ là bất khả thi. Dẫu rằng nếu là đàn ông, nhiều cụ cũng đã tưởng tượng ra cảnh 1 cháu bé nhỏ xíu bị áp lực tâm lý, ảnh hưởng RẤT LỚN tới quá trình hình thành, phát triển nhân cách, chưa kể nhiều tổn thương khác về thể xác, tâm lý với tinh thần + tính cách của con là những thứ bị bào mòn bằng các yếu tố tưởng như nhỏ, nhưng bị tích lũy theo thời gian.
E ngại vấn đề đủ thời gian sẽ thành cái khối u như việc hình thành ung thư vậy, việc đánh mắng, đe dọa hay phạt con cái ở VN - mọi người vẫn nhìn nhận như việc bình thường, em không đợi tới lúc nó thành bất bình thường (Ví dụ để lại dấu vết, tổn hại sức khỏe) vì nó có thể sẽ không tới lúc đó vẫn gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của bé.
Với nỗ lực của người cha, e sẽ làm mọi việc còn có thể, trong khuôn khổ pháp luật để cố gắng bảo vệ con của e theo hướng tích cực nhất. Các giải pháp tiêu cực có thể nghĩ tới chứ chưa ai lường được hậu quả của nó đối với những người trong cuộc ra sao.
Em cảm ơn các cụ đã thấu hiểu!
Em tin cụ đã được tham khảo lời khuyên từ cụ DurexXL, thì sẽ tìm được phương án hợp lý nhất để đem lại điều tốt nhất cho cháu. Chúc cụ và mọi người trong gia đình luôn bình an và may mắn.
 

ATG

Xe buýt
Biển số
OF-481901
Ngày cấp bằng
3/1/17
Số km
643
Động cơ
209,380 Mã lực
Cũng đơn giản, cụ đang hn thì cùng cháu đến hcm ở là xong, nó tìm đc cụ cũng mướt mồ hôi; PL việt nam cũng chẳng làm gì được cụ;
 

Miki2016

Xe buýt
Biển số
OF-437134
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
509
Động cơ
217,489 Mã lực
E có câu chuyện khổ tâm mãi chưa tìm được người tháo gỡ. Nay bú đá lên giãi bày với các cụ, hi vọng não nảy được tí mầm đá
Chuyện là thế này:
E với cô vợ cũ ly hôn được chừng 7-8 năm, cô ý nuôi con. Từ lúc 2-3 tuổi nó đã theo e, không theo mẹ ( 1 phần vì nó tu sữa ngoài - Chủ yếu e pha, hay thức đêm chơi 1 mình- chủ yếu e dậy và hát ru nó ngủ, chắc cả đời thơ ấu có mỗi tiếng ru của e với tiếng leng keng AOE lúc e vừa bế nó vừa chơi là nó ấn tượng nhất) . Nhưng lúc ly hôn, con còn nhỏ nên buộc phải theo mẹ, chu cấp tùy cha ( Vì lúc đó mẹ bé có 1 daddy -tiền nhiều, có cả quyền nữa- đỡ ngực, cũng chính là nguyên nhân tan vỡ khi lúc cô ta bầu, e thì điên cuồng cày cuốc chuẩn bị cho thành viên mới, và e vô tình phát hiện ra daddy đó bú ngực cô ý từ lúc lớp 8 tới tận khi có chồng, có con vẫn chưa dứt- Buồn.....)
Trong thời gian 5-6 năm gần đây, 1 năm cô ta chỉ cho e gặp con 2 lần - Tết và hè- Có năm chỉ có 1 lần- Vì từ khi con 5 tuổi, con đã biết kể nhiều thứ mỗi khi gặp bố, những thứ kiểu như: Mẹ với chú A, mẹ với chú B, bác C,.... Mẹ đi nhậu về mang đồ cho con, mẹ, chú tát con bằng cái chảo,v.v......
Lần nào gặp bố, 2 bố con đều khóc lúc chia tay, con không hề muốn rời xa e, không muốn sống cùng mẹ, cực kỳ sợ cuộc sống với mẹ.
Năm nay, con tròn 10, e làm đơn chuyển quyền nuôi con. Tòa yêu cầu e cung cấp chứng cứ chứng tỏ chị kia bạo hành, ngược đãi con hoặc không thể nuôi con.
Ngoài việc chị ta đang có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi với 1 người đang có gia đình khác, thì e không có yếu tố gì để chứng minh cả.
E có đề nghị tòa xét nguyện vọng của con e, và các chứng cứ do con của e cung cấp. Thẩm phán trả lời: Cháu còn nhỏ, dưới 18 tuổi nên mọi chứng cứ không được tính. Nguyện vọng của cháu không được xét, vì cháu vẫn đang ăn học, sinh hoạt cùng với mẹ bình thường.
Tòa yêu cầu e chứng minh bằng hình ảnh ngược đãi việc đối xử với con không tốt, điều này với e thì không thể: Bé nói- Mỗi lần đánh, bé hoặc bác D ( Là người đang sống như vợ chồng với mẹ bé) ra đóng cửa, hét to hàng xóm cũng không nghe thấy- Vậy e chứng mình bằng điều gì được đâu?.
Lần dịch gần nhất, cô ta vì điều kiện công việc, nên phải gửi bé sang nhà e hơn 1 tháng. Sau đó bé nhất quyết không về, liên tục hỏi e: Tại sao bố không nuôi con từ bé? Con sẽ không về với mẹ đâu,.....
Bé ở bên đó rất áp lực và kiểu như bị bạo hành tâm lý, hở 1 chút là bị đánh chửi, cứ có người hỏi bất cứ điều gì là toát hết mồ hôi, và thường tỏ ra sợ sệt. Mẹ bé chửi bé qua điện thoại mà đứng ở xa cũng nghe thấy: Mày thế này, mày thế nọ..... E thì chưa bao giờ gọi con là mày. Thậm chí SN con cô ta cũng cấm không cho e tổ chức lúc bé đang được gửi bên nhà e- Vì lý do, cô ta không tổ chức SN cho bé nhiều năm rồi.
Tất cả các yếu tố đó- kể cả tin nhắn cô ta chửi bới em qua Zalo vì e đã nhắn tin nói chuyện với con, để cô ta phát hiện được- Tòa - chính xác hơn là Thẩm phán nói là- không chấp nhận.
Và hôm nay, tòa (thẩm phán) gọi e lên, khuyên rút đơn về sau ~4 tháng thụ lý, chưa xét xử.
E cần lắm những lời khuyên, những lời tư vấn hoặc chia sẻ.
Và thực sự cần 1 luật sư có thể theo em tới cuối cùng vụ việc- E đã từng tới 2 công ty luật zời ơi ở HN, kết quả họ in cho e hóa đơn và những câu nói ít hơn lời các Luật sư ở trên mạng chia sẻ cho e. Không chịu nhận theo e tới cuối, chỉ thích tư vấn thôi ạ :D
Có phải thực sự e tới đường cùng? Có phải Tòa đã đứng trước cô kia? Tại sao tòa khuyên e rút đơn chứ không xét xử? Có ai hiểu và cảm nhận bé con của e đang sống như nào không? Có thật sự rằng về lý e đã thua (về tiền e chắc chắn thua rồi :( )?
Những lời kể của e, thông thường người ta sẽ nghĩ là khía cạnh chủ quan của e, nhưng thực sự còn nhiều thứ có thể còn hơn nữa mà e chưa được chứng kiến, chưa được bé thuật lại. Ngay cả việc cách đây mười mấy năm đã có daddy-baby là cặp đó, e nói mà nhiều người mỉa mai rằng e viện lý do để che giấu lỗi gì đó của mình: Ví dụ như cặp bồ, bạo lực,.... Sau đó, 4-5 năm sau e sống độc thân + với việc cô kia cặp bồ công khai ở cơ quan thì nhiều kẻ ồ, à,.....
Người quen của e sẽ đọc và biết được e là ai qua câu chuyện này, e không ngại chia sẻ, bởi việc quan trọng nhất đối với e bây giờ là cứu con của em khỏi cuộc sống áp lực mà bé đang phải gánh chịu.

Cụ nào văn tốt hơn có thể tóm lược lại cho mạch lạc, xúc tích, dễ hiểu và biết tới nơi, tới nhóm, diễn đàn có thể giúp em trong việc này thì cho e một lời nhắn ạ.

Cảm ơn các cụ đã chịu khó đọc các chia sẻ của em! Thực sự là 1 ngày buồn, và dài......
E hỏi điều này có ji k phải cụ bỏ qua ! Cụ nói vợ cụ xyz...từ năm lớp 8, vậy cụ có khẳng định bé là con cụ k ?
 

mucdichcuatoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-45123
Ngày cấp bằng
31/8/09
Số km
8,568
Động cơ
533,450 Mã lực
Những vụ ntn thì đúng là khó về Luật và tình...
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
E có câu chuyện khổ tâm mãi chưa tìm được người tháo gỡ. Nay bú đá lên giãi bày với các cụ, hi vọng não nảy được tí mầm đá
Chuyện là thế này:
E với cô vợ cũ ly hôn được chừng 7-8 năm, cô ý nuôi con. Từ lúc 2-3 tuổi nó đã theo e, không theo mẹ ( 1 phần vì nó tu sữa ngoài - Chủ yếu e pha, hay thức đêm chơi 1 mình- chủ yếu e dậy và hát ru nó ngủ, chắc cả đời thơ ấu có mỗi tiếng ru của e với tiếng leng keng AOE lúc e vừa bế nó vừa chơi là nó ấn tượng nhất) . Nhưng lúc ly hôn, con còn nhỏ nên buộc phải theo mẹ, chu cấp tùy cha ( Vì lúc đó mẹ bé có 1 daddy -tiền nhiều, có cả quyền nữa- đỡ ngực, cũng chính là nguyên nhân tan vỡ khi lúc cô ta bầu, e thì điên cuồng cày cuốc chuẩn bị cho thành viên mới, và e vô tình phát hiện ra daddy đó bú ngực cô ý từ lúc lớp 8 tới tận khi có chồng, có con vẫn chưa dứt- Buồn.....)
Trong thời gian 5-6 năm gần đây, 1 năm cô ta chỉ cho e gặp con 2 lần - Tết và hè- Có năm chỉ có 1 lần- Vì từ khi con 5 tuổi, con đã biết kể nhiều thứ mỗi khi gặp bố, những thứ kiểu như: Mẹ với chú A, mẹ với chú B, bác C,.... Mẹ đi nhậu về mang đồ cho con, mẹ, chú tát con bằng cái chảo,v.v......
Lần nào gặp bố, 2 bố con đều khóc lúc chia tay, con không hề muốn rời xa e, không muốn sống cùng mẹ, cực kỳ sợ cuộc sống với mẹ.
Năm nay, con tròn 10, e làm đơn chuyển quyền nuôi con. Tòa yêu cầu e cung cấp chứng cứ chứng tỏ chị kia bạo hành, ngược đãi con hoặc không thể nuôi con.
Ngoài việc chị ta đang có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi với 1 người đang có gia đình khác, thì e không có yếu tố gì để chứng minh cả.
E có đề nghị tòa xét nguyện vọng của con e, và các chứng cứ do con của e cung cấp. Thẩm phán trả lời: Cháu còn nhỏ, dưới 18 tuổi nên mọi chứng cứ không được tính. Nguyện vọng của cháu không được xét, vì cháu vẫn đang ăn học, sinh hoạt cùng với mẹ bình thường.
Tòa yêu cầu e chứng minh bằng hình ảnh ngược đãi việc đối xử với con không tốt, điều này với e thì không thể: Bé nói- Mỗi lần đánh, bé hoặc bác D ( Là người đang sống như vợ chồng với mẹ bé) ra đóng cửa, hét to hàng xóm cũng không nghe thấy- Vậy e chứng mình bằng điều gì được đâu?.
Lần dịch gần nhất, cô ta vì điều kiện công việc, nên phải gửi bé sang nhà e hơn 1 tháng. Sau đó bé nhất quyết không về, liên tục hỏi e: Tại sao bố không nuôi con từ bé? Con sẽ không về với mẹ đâu,.....
Bé ở bên đó rất áp lực và kiểu như bị bạo hành tâm lý, hở 1 chút là bị đánh chửi, cứ có người hỏi bất cứ điều gì là toát hết mồ hôi, và thường tỏ ra sợ sệt. Mẹ bé chửi bé qua điện thoại mà đứng ở xa cũng nghe thấy: Mày thế này, mày thế nọ..... E thì chưa bao giờ gọi con là mày. Thậm chí SN con cô ta cũng cấm không cho e tổ chức lúc bé đang được gửi bên nhà e- Vì lý do, cô ta không tổ chức SN cho bé nhiều năm rồi.
Tất cả các yếu tố đó- kể cả tin nhắn cô ta chửi bới em qua Zalo vì e đã nhắn tin nói chuyện với con, để cô ta phát hiện được- Tòa - chính xác hơn là Thẩm phán nói là- không chấp nhận.
Và hôm nay, tòa (thẩm phán) gọi e lên, khuyên rút đơn về sau ~4 tháng thụ lý, chưa xét xử.
E cần lắm những lời khuyên, những lời tư vấn hoặc chia sẻ.
Và thực sự cần 1 luật sư có thể theo em tới cuối cùng vụ việc- E đã từng tới 2 công ty luật zời ơi ở HN, kết quả họ in cho e hóa đơn và những câu nói ít hơn lời các Luật sư ở trên mạng chia sẻ cho e. Không chịu nhận theo e tới cuối, chỉ thích tư vấn thôi ạ :D
Có phải thực sự e tới đường cùng? Có phải Tòa đã đứng trước cô kia? Tại sao tòa khuyên e rút đơn chứ không xét xử? Có ai hiểu và cảm nhận bé con của e đang sống như nào không? Có thật sự rằng về lý e đã thua (về tiền e chắc chắn thua rồi :( )?
Những lời kể của e, thông thường người ta sẽ nghĩ là khía cạnh chủ quan của e, nhưng thực sự còn nhiều thứ có thể còn hơn nữa mà e chưa được chứng kiến, chưa được bé thuật lại. Ngay cả việc cách đây mười mấy năm đã có daddy-baby là cặp đó, e nói mà nhiều người mỉa mai rằng e viện lý do để che giấu lỗi gì đó của mình: Ví dụ như cặp bồ, bạo lực,.... Sau đó, 4-5 năm sau e sống độc thân + với việc cô kia cặp bồ công khai ở cơ quan thì nhiều kẻ ồ, à,.....
Người quen của e sẽ đọc và biết được e là ai qua câu chuyện này, e không ngại chia sẻ, bởi việc quan trọng nhất đối với e bây giờ là cứu con của em khỏi cuộc sống áp lực mà bé đang phải gánh chịu.

Cụ nào văn tốt hơn có thể tóm lược lại cho mạch lạc, xúc tích, dễ hiểu và biết tới nơi, tới nhóm, diễn đàn có thể giúp em trong việc này thì cho e một lời nhắn ạ.

Cảm ơn các cụ đã chịu khó đọc các chia sẻ của em! Thực sự là 1 ngày buồn, và dài......
Đọc mà cám cảnh cho hoàn cảnh của thớt, vào viết đôi lời.

1) Thứ nhất, đường đường chính chính là không có cửa. Tòa án, hệ thống pháp luật hoạt động dựa trên bằng chứng, chứng cứ ở dạng tường minh. Có nghĩa là phạm tội mà xóa hết đấu vết, bằng chứng thì cũng không thể buộc tội. Còn tường minh là thế nào, là nếu nói bạo hành phải nói rõ bạo hành dạng nào, thể chất hay tinh thần. Về thể chất, ví dụ đánh chẳng hạn, thì phải có dấu vết, hình ảnh, giám định, ko có là thua. Cho nên tù cũ bạo hành tù mới có chiêu quấn chăn rồi nện để ko để lại dấu vết, cho nên ăn đòn thật, quản ngục cũng biết thừa mấy chiêu trò đó, thừa biết sự thật, nhưng tù mới cũng ko thể làm gì được. Bạo hành về mặt tinh thần như chửi thì cũng phải có chửi như thế nào, thời gian, cường độ, ai làm chứng. Đánh giá ảnh hưởng phải có bác sỹ tâm lý khám, có biên bản kết luận mức độ ảnh hưởng. Chứ còn nếu chỉ 1 vài câu chửi nói thật là không ăn thua. Như thẩm phán nói đấy, "vẫn ăn học bình thường với mẹ" thì tòa ko thể xử được. Còn câu cháu dưới 18t nên mọi chứng cứ ko được tính chỉ sợ chủ thớt nghe ko hiểu, cái này còn tùy. Bởi vì độ tuổi nhỏ trẻ vẫn dễ bị dụ dỗ, bị dọa nạt, nên chỉ lời khai của cháu thì chưa đủ còn cần phối hợp với những thứ khác nữa. Bởi vậy hiện tại nên rút đơn, ko cần lãng phí thời gian. Tìm đến bất kỳ công ty luật nào cũng vô ích nếu thẳng tưng như thế.

2) Muốn thắng ca này thì ko thủ đoạn là ko được. Thủ đoạn như thế nào thì nhìn vào những yếu tố mà thẩm phán nói để dạy bé hành động, ví dụ "ăn học bình thường chẳng hạn". Bảo bé đi học thì nổi khùng, bỏ học, đánh bạn, hỗn láo, bất thần khóc cười chửi rủa trong lớp. Còn ở nhà thì mỗi lần bị mắng thì lăn đùng ra ăn vạ khóc lóc thật thảm thiết, kêu ca xin tha kiểu như "con chừa rồi mẹ tha cho con đừng đánh nữa" thật to vào. Sau đó đi xin xác nhận của cô giáo về sự thay đổi của bé, từ đó có cơ sở đi bác sỹ giám định tâm lý. Lén ghi âm lại lúc bé kêu khi bị đánh từ bên ngoài, thì khi đấy lời khai của bé sẽ có giá trị. Tổng hợp những thứ đấy vào và nộp đơn, khi đó tòa sẽ có cơ sở để thụ lý.

Nhìn chung sẽ phải mưu hèn kế bẩn mới được. Và viết mấy dòng này xong em cũng rất suy nghĩ, vì dù sao lời kể của thớt vẫn chỉ là 1 chiều, chưa được nghe phản biện từ mẹ bé.
 

H.U.Y

Xe điện
Biển số
OF-202200
Ngày cấp bằng
15/7/13
Số km
2,364
Động cơ
345,454 Mã lực
Cụ cứ sống tốt, quan tâm con cái. vài ba năm nữa mẹ nó có cấm cũng chả được nếu chúng nó còn yêu quý cụ
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,834
Động cơ
582,403 Mã lực
Đọc mà cám cảnh cho hoàn cảnh của thớt, vào viết đôi lời.

1) Thứ nhất, đường đường chính chính là không có cửa. Tòa án, hệ thống pháp luật hoạt động dựa trên bằng chứng, chứng cứ ở dạng tường minh. Có nghĩa là phạm tội mà xóa hết đấu vết, bằng chứng thì cũng không thể buộc tội. Còn tường minh là thế nào, là nếu nói bạo hành phải nói rõ bạo hành dạng nào, thể chất hay tinh thần. Về thể chất, ví dụ đánh chẳng hạn, thì phải có dấu vết, hình ảnh, giám định, ko có là thua. Cho nên tù cũ bạo hành tù mới có chiêu quấn chăn rồi nện để ko để lại dấu vết, cho nên ăn đòn thật, quản ngục cũng biết thừa mấy chiêu trò đó, thừa biết sự thật, nhưng tù mới cũng ko thể làm gì được. Bạo hành về mặt tinh thần như chửi thì cũng phải có chửi như thế nào, thời gian, cường độ, ai làm chứng. Đánh giá ảnh hưởng phải có bác sỹ tâm lý khám, có biên bản kết luận mức độ ảnh hưởng. Chứ còn nếu chỉ 1 vài câu chửi nói thật là không ăn thua. Như thẩm phán nói đấy, "vẫn ăn học bình thường với mẹ" thì tòa ko thể xử được. Còn câu cháu dưới 18t nên mọi chứng cứ ko được tính chỉ sợ chủ thớt nghe ko hiểu, cái này còn tùy. Bởi vì độ tuổi nhỏ trẻ vẫn dễ bị dụ dỗ, bị dọa nạt, nên chỉ lời khai của cháu thì chưa đủ còn cần phối hợp với những thứ khác nữa. Bởi vậy hiện tại nên rút đơn, ko cần lãng phí thời gian. Tìm đến bất kỳ công ty luật nào cũng vô ích nếu thẳng tưng như thế.

2) Muốn thắng ca này thì ko thủ đoạn là ko được. Thủ đoạn như thế nào thì nhìn vào những yếu tố mà thẩm phán nói để dạy bé hành động, ví dụ "ăn học bình thường chẳng hạn". Bảo bé đi học thì nổi khùng, bỏ học, đánh bạn, hỗn láo, bất thần khóc cười chửi rủa trong lớp. Còn ở nhà thì mỗi lần bị mắng thì lăn đùng ra ăn vạ khóc lóc thật thảm thiết, kêu ca xin tha kiểu như "con chừa rồi mẹ tha cho con đừng đánh nữa" thật to vào. Sau đó đi xin xác nhận của cô giáo về sự thay đổi của bé, từ đó có cơ sở đi bác sỹ giám định tâm lý. Lén ghi âm lại lúc bé kêu khi bị đánh từ bên ngoài, thì khi đấy lời khai của bé sẽ có giá trị. Tổng hợp những thứ đấy vào và nộp đơn, khi đó tòa sẽ có cơ sở để thụ lý.

Nhìn chung sẽ phải mưu hèn kế bẩn mới được. Và viết mấy dòng này xong em cũng rất suy nghĩ, vì dù sao lời kể của thớt vẫn chỉ là 1 chiều, chưa được nghe phản biện từ mẹ bé.
Bố dạy con làm như cụ khuyên thì thà để nó ở với mẹ để nó còn thành người tử tế :))
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Bố dạy con làm như cụ khuyên thì thà để nó ở với mẹ để nó còn thành người tử tế :))
Đấy là lựa chọn của mỗi người. Em viết là đứng dưới góc độ giải toán, tức là đề bài cho thế nào em tìm cách giải thế ấy. Và ko phải bài toán nào cũng có lời giải đẹp, thậm chí ko tìm được lời giải cũng đầy. Như trường hợp của thớt, với hiểu biết của em thì chỉ có lời giải xấu xí như thế. Còn muốn thẳng tưng thì nói thật rút đơn sớm đi, ko cần tiếp tục mất công mất thời gian làm gì.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,088
Động cơ
588,616 Mã lực
mình tưởng nhiệm vụ của tòa là phán quyết, sao lại khuyên này khuyên kia nhỉ?
 

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
5,545
Động cơ
256,102 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Phủ Khai Thông
Khổ thân bé con... :(
Cụ nên tìm 1 LS có tâm, nhiều kinh nghiệm, có đồng cảm sâu sắc về tâm lý gia đình, bảo vệ trẻ em. Không nên dạy con phải phản ứng thế nọ thế kia. Hãy đặt trẻ con ra ngoài mọi mưu mô của người lớn, dù mưu mô xuất phát từ bất kỳ mục đích nào.
Bên cạnh vấn đề chuyên môn như luật định, chứng cứ, bằng chứng xác minh.... các tiêu chuẩn về đạo đức cũng luôn được xét đến về cả chiều sâu, lật đi lật lại thì cái nào nó cũng có cái lý của nó. Thí dụ, con gái lớn có thể ở với mẹ ít nhất đến 13-14 tuổi vì bố đâu có biết mà bảo ban con xử lý các vấn đề tâm sinh lý, kinh nguyệt, vệ sinh chăm sóc cơ thể, thậm chí vấn đề về tránh thai... Nhưng tuổi đó mà ở cùng mẹ thì lại vướng ông bồ của mẹ, lại cũng dễ dẫn đến bạo hành, lạm dụng... Rồi ở với bố thì có đứa được bố chiều chuộng bù đắp nhưng cũng không ít bé trở thành nạn nhân bạo hành kiểu "đòn thù" nếu ông bố nuôi oán hận "con mẹ nó", hoặc chán chường rượu chè be bét, có thằng còn xâm hại cả chính con đẻ mình....
Về phạm trù truyền thống thì "mấy đời bánh đúc có xương", cũng như có câu "cha chết ăn cơm với cá, mẹ chết liếm lá đầu đường"....
Vì vậy, chắc gì tòa đã tin rằng cụ không ở vế sau này, để mà ủng hộ cụ? Bằng chứng cụ đưa ra có thể là gì?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top