[Funland] Vì sao cổ nhân lại nói: “Trà đầy khinh người, rượu đầy kính người”?

addvy

Xe buýt
Biển số
OF-417693
Ngày cấp bằng
20/4/16
Số km
640
Động cơ
620,713 Mã lực
Tuổi
40
Việc bưng trà rót nước tưởng chừng đơn giản, kỳ thực bên trong ẩn chứa học vấn rất lớn. Nói một cách đơn giản, chỉ cần có thể nhớ kỹ “rượu đầy trà vơi” là sẽ không phạm sai lầm. Nói cho phức tạp, thì khó chính là ở chỗ cân đối, không thể quá nhiều, cũng không thể quá ít.
Trà là một trong những nét văn hóa đặc sắc nhất của người Á Đông, dù là nông thôn hay thành thị, chỉ cần có khách đến chơi nhà, thì đều bưng trà rót nước để mời khách.
Lúc này, người lớn sẽ vừa uống trà với khách, vừa nói chuyện phiếm, đàm luận, trao đổi tâm tình. Việc pha trà thường sẽ do con nhỏ trong nhà làm.
Nhưng thực ra không phải là người lớn không có thời gian pha trà để đãi khách, mà là muốn chỉ bảo cho con nhỏ đạo đãi khách.
Trà đầy khinh người, rượu đầy kính người
Đây đã là văn hóa đãi khách được lưu truyền mấy ngàn năm. Đương nhiên ở các địa phương khác nhau có thể có cách nói khác nhau, nhưng về cơ bản thì ý tứ đều giống nhau.
Ý tứ của những lời này là: Lúc châm trà cho khách không thể quá nhiều, bởi vì nước trà nóng chẳng những có thể làm cho khách bị phỏng, mà ly trà quá nóng, khách cũng không có cách nào bưng lên để uống được, làm như thế là không có sự tôn kính đối với khách.

Nói sâu thêm một chút, thậm chí còn có ý là đuổi khách về, cho nên có nhiều nơi, coi hành vi như thế gọi là ‘bưng trà tiễn khách’.

Văn hóa trà coi trọng xem màu sắc, ngửi mùi thơm, nếm hương vị. Dùng trà chiêu đãi khách, chú ý trong lúc nói chuyện với khách, mượn hương vị của trà để tạo nên một bầu không khí thảnh thơi.
Vì vậy mới sinh ra ‘châm trà chỉ đầy bảy phần, lưu lại ba phần cho nhân nghĩa’, đã thể hiện đầy đủ sự tôn trọng và lễ nghĩa đối với khách, đây cũng là văn hóa trà được truyền thừa lại.

Ngoài ra, không chỉ châm trà mà uống trà cũng phải chú ý. Uống trà phải tránh nuốt chửng, chú ý uống từng chút một, như vậy mới có thể cảm nhận được hết hương vị của trà.

Về văn hóa rượu, cùng với lịch sử văn hóa trà cũng không có sai biệt nhiều

Bình thường lúc rót rượu, mọi người đều ồn ào hô lên: “Đầy vào!”. Bởi vậy rót rượu đầy cho khách là thể hiện sự tôn trọng; rót rượu đầy cho mình là biểu hiện có thành ý.
Uống rượu khác uống trà, thường chú ý đến tính hào sảng, hơn nữa không khí trên bàn rượu rất náo nhiệt. Chén rượu đầy tràn, biểu hiện ra là đối xử với mọi người nhiệt tình, bầu không khí rất thân mật.

Đương nhiên lúc uống rượu, không chỉ rót rượu đầy ly, mà còn có chạm cốc. Việc này là một thói quen của chúng ta, nhưng kỳ thực là cổ nhân định ra để tự bảo vệ mình. Như vậy cổ nhân vì sao phải dùng phương thức này để tự bảo vệ mình?

Vào thời cổ đại, vì đề phòng người khác hạ độc, cho nên chén rượu của mỗi người đều được rót đầy, sau đó lại chạm cốc với nhau, lúc hai cốc chạm vào nhau, rượu sẽ thuận thế mà tràn lẫn vào cốc của nhau.
Dùng phương pháp như vậy để trao đổi, dĩ nhiên là có thể biết trong rượu không có độc, có thể yên tâm uống, bởi vì rượu của mọi người đều là giống nhau.
Đương nhiên phép tắc uống rượu này, ngay từ đầu là do cổ nhân định ra, dùng để tự bảo vệ mình. Tiếp tục lưu truyền cho đến ngày nay, sớm đã trở thành lễ nghi đãi khách, trên bàn rượu vẫn thường thấy làm như vậy.

Trà đầy khinh người, rượu đầy kính người“. Đây là là văn hóa lễ nghi lưu truyền ngàn năm, thể hiện ra sự tôn trọng đối với người khác.

Đương nhiên ngày nay có ít người uống trà, không mấy khi đụng tới rượu, cũng không có cưỡng ép người khác, để tránh làm mất hòa khí. Tuy rằng vậy, những lời này cũng đã truyền đạt được tinh thần đãi khách, rất đáng để cho chúng ta học tập.

Chân Chân biên dịch
 

bắp tròn xoe

Xe đạp
Biển số
OF-672150
Ngày cấp bằng
14/6/19
Số km
44
Động cơ
106,060 Mã lực
Tuổi
33
Cám ơn cụ. Nay e mới biết thảo nào mấy ba quán nước trước ngõ nhà e toàn rót e k đầy cốc trà. E k thích, nhưng khả năng là như ý của cụ. Vì e mất xiền uống trà mà Hê hê
 

VictorV

Xe hơi
Biển số
OF-665050
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
160
Động cơ
108,520 Mã lực
Thêm nữa là trà rót vơi còn chừa chỗ trong chén để hương bay vừa tầm mũi khi nâng chén, khách còn thẩm được hương trà. Rót đầy miệng chén thì hương tràn đi mất :)
 

Phan Gia Hưng

Xe đạp
Biển số
OF-616452
Ngày cấp bằng
17/2/19
Số km
12
Động cơ
117,529 Mã lực
Tuổi
39
Trà uống cúi đầu. Rượu uống ngả đầu ra sau
Việc bưng trà rót nước tưởng chừng đơn giản, kỳ thực bên trong ẩn chứa học vấn rất lớn. Nói một cách đơn giản, chỉ cần có thể nhớ kỹ “rượu đầy trà vơi” là sẽ không phạm sai lầm. Nói cho phức tạp, thì khó chính là ở chỗ cân đối, không thể quá nhiều, cũng không thể quá ít.
Trà là một trong những nét văn hóa đặc sắc nhất của người Á Đông, dù là nông thôn hay thành thị, chỉ cần có khách đến chơi nhà, thì đều bưng trà rót nước để mời khách.
Lúc này, người lớn sẽ vừa uống trà với khách, vừa nói chuyện phiếm, đàm luận, trao đổi tâm tình. Việc pha trà thường sẽ do con nhỏ trong nhà làm.
Nhưng thực ra không phải là người lớn không có thời gian pha trà để đãi khách, mà là muốn chỉ bảo cho con nhỏ đạo đãi khách.
Trà đầy khinh người, rượu đầy kính người
Đây đã là văn hóa đãi khách được lưu truyền mấy ngàn năm. Đương nhiên ở các địa phương khác nhau có thể có cách nói khác nhau, nhưng về cơ bản thì ý tứ đều giống nhau.
Ý tứ của những lời này là: Lúc châm trà cho khách không thể quá nhiều, bởi vì nước trà nóng chẳng những có thể làm cho khách bị phỏng, mà ly trà quá nóng, khách cũng không có cách nào bưng lên để uống được, làm như thế là không có sự tôn kính đối với khách.

Nói sâu thêm một chút, thậm chí còn có ý là đuổi khách về, cho nên có nhiều nơi, coi hành vi như thế gọi là ‘bưng trà tiễn khách’.

Văn hóa trà coi trọng xem màu sắc, ngửi mùi thơm, nếm hương vị. Dùng trà chiêu đãi khách, chú ý trong lúc nói chuyện với khách, mượn hương vị của trà để tạo nên một bầu không khí thảnh thơi.
Vì vậy mới sinh ra ‘châm trà chỉ đầy bảy phần, lưu lại ba phần cho nhân nghĩa’, đã thể hiện đầy đủ sự tôn trọng và lễ nghĩa đối với khách, đây cũng là văn hóa trà được truyền thừa lại.

Ngoài ra, không chỉ châm trà mà uống trà cũng phải chú ý. Uống trà phải tránh nuốt chửng, chú ý uống từng chút một, như vậy mới có thể cảm nhận được hết hương vị của trà.

Về văn hóa rượu, cùng với lịch sử văn hóa trà cũng không có sai biệt nhiều

Bình thường lúc rót rượu, mọi người đều ồn ào hô lên: “Đầy vào!”. Bởi vậy rót rượu đầy cho khách là thể hiện sự tôn trọng; rót rượu đầy cho mình là biểu hiện có thành ý.
Uống rượu khác uống trà, thường chú ý đến tính hào sảng, hơn nữa không khí trên bàn rượu rất náo nhiệt. Chén rượu đầy tràn, biểu hiện ra là đối xử với mọi người nhiệt tình, bầu không khí rất thân mật.

Đương nhiên lúc uống rượu, không chỉ rót rượu đầy ly, mà còn có chạm cốc. Việc này là một thói quen của chúng ta, nhưng kỳ thực là cổ nhân định ra để tự bảo vệ mình. Như vậy cổ nhân vì sao phải dùng phương thức này để tự bảo vệ mình?

Vào thời cổ đại, vì đề phòng người khác hạ độc, cho nên chén rượu của mỗi người đều được rót đầy, sau đó lại chạm cốc với nhau, lúc hai cốc chạm vào nhau, rượu sẽ thuận thế mà tràn lẫn vào cốc của nhau.
Dùng phương pháp như vậy để trao đổi, dĩ nhiên là có thể biết trong rượu không có độc, có thể yên tâm uống, bởi vì rượu của mọi người đều là giống nhau.
Đương nhiên phép tắc uống rượu này, ngay từ đầu là do cổ nhân định ra, dùng để tự bảo vệ mình. Tiếp tục lưu truyền cho đến ngày nay, sớm đã trở thành lễ nghi đãi khách, trên bàn rượu vẫn thường thấy làm như vậy.

Trà đầy khinh người, rượu đầy kính người“. Đây là là văn hóa lễ nghi lưu truyền ngàn năm, thể hiện ra sự tôn trọng đối với người khác.

Đương nhiên ngày nay có ít người uống trà, không mấy khi đụng tới rượu, cũng không có cưỡng ép người khác, để tránh làm mất hòa khí. Tuy rằng vậy, những lời này cũng đã truyền đạt được tinh thần đãi khách, rất đáng để cho chúng ta học tập.

Chân Chân biên dịch
 

tienaka

Xe container
Biển số
OF-440445
Ngày cấp bằng
27/7/16
Số km
5,838
Động cơ
265,593 Mã lực
Nơi ở
đang load
E uống trà đá cứ yêu cầu đầy cốc :D
 

atk234

Xe tăng
Biển số
OF-318141
Ngày cấp bằng
2/5/14
Số km
1,358
Động cơ
305,834 Mã lực
Thế còn câu chè tam rượu tứ thì sao các cụ nhỉ? E chưa rõ lắm, đừng cụ nào cười e nhé.
 

ngthang

Đi bộ
Biển số
OF-672926
Ngày cấp bằng
16/6/19
Số km
2
Động cơ
105,420 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hà Nội
Việc bưng trà rót nước tưởng chừng đơn giản, kỳ thực bên trong ẩn chứa học vấn rất lớn. Nói một cách đơn giản, chỉ cần có thể nhớ kỹ “rượu đầy trà vơi” là sẽ không phạm sai lầm. Nói cho phức tạp, thì khó chính là ở chỗ cân đối, không thể quá nhiều, cũng không thể quá ít.
Trà là một trong những nét văn hóa đặc sắc nhất của người Á Đông, dù là nông thôn hay thành thị, chỉ cần có khách đến chơi nhà, thì đều bưng trà rót nước để mời khách.
Lúc này, người lớn sẽ vừa uống trà với khách, vừa nói chuyện phiếm, đàm luận, trao đổi tâm tình. Việc pha trà thường sẽ do con nhỏ trong nhà làm.
Nhưng thực ra không phải là người lớn không có thời gian pha trà để đãi khách, mà là muốn chỉ bảo cho con nhỏ đạo đãi khách.
Trà đầy khinh người, rượu đầy kính người
Đây đã là văn hóa đãi khách được lưu truyền mấy ngàn năm. Đương nhiên ở các địa phương khác nhau có thể có cách nói khác nhau, nhưng về cơ bản thì ý tứ đều giống nhau.
Ý tứ của những lời này là: Lúc châm trà cho khách không thể quá nhiều, bởi vì nước trà nóng chẳng những có thể làm cho khách bị phỏng, mà ly trà quá nóng, khách cũng không có cách nào bưng lên để uống được, làm như thế là không có sự tôn kính đối với khách.

Nói sâu thêm một chút, thậm chí còn có ý là đuổi khách về, cho nên có nhiều nơi, coi hành vi như thế gọi là ‘bưng trà tiễn khách’.

Văn hóa trà coi trọng xem màu sắc, ngửi mùi thơm, nếm hương vị. Dùng trà chiêu đãi khách, chú ý trong lúc nói chuyện với khách, mượn hương vị của trà để tạo nên một bầu không khí thảnh thơi.
Vì vậy mới sinh ra ‘châm trà chỉ đầy bảy phần, lưu lại ba phần cho nhân nghĩa’, đã thể hiện đầy đủ sự tôn trọng và lễ nghĩa đối với khách, đây cũng là văn hóa trà được truyền thừa lại.

Ngoài ra, không chỉ châm trà mà uống trà cũng phải chú ý. Uống trà phải tránh nuốt chửng, chú ý uống từng chút một, như vậy mới có thể cảm nhận được hết hương vị của trà.

Về văn hóa rượu, cùng với lịch sử văn hóa trà cũng không có sai biệt nhiều

Bình thường lúc rót rượu, mọi người đều ồn ào hô lên: “Đầy vào!”. Bởi vậy rót rượu đầy cho khách là thể hiện sự tôn trọng; rót rượu đầy cho mình là biểu hiện có thành ý.
Uống rượu khác uống trà, thường chú ý đến tính hào sảng, hơn nữa không khí trên bàn rượu rất náo nhiệt. Chén rượu đầy tràn, biểu hiện ra là đối xử với mọi người nhiệt tình, bầu không khí rất thân mật.

Đương nhiên lúc uống rượu, không chỉ rót rượu đầy ly, mà còn có chạm cốc. Việc này là một thói quen của chúng ta, nhưng kỳ thực là cổ nhân định ra để tự bảo vệ mình. Như vậy cổ nhân vì sao phải dùng phương thức này để tự bảo vệ mình?

Vào thời cổ đại, vì đề phòng người khác hạ độc, cho nên chén rượu của mỗi người đều được rót đầy, sau đó lại chạm cốc với nhau, lúc hai cốc chạm vào nhau, rượu sẽ thuận thế mà tràn lẫn vào cốc của nhau.
Dùng phương pháp như vậy để trao đổi, dĩ nhiên là có thể biết trong rượu không có độc, có thể yên tâm uống, bởi vì rượu của mọi người đều là giống nhau.
Đương nhiên phép tắc uống rượu này, ngay từ đầu là do cổ nhân định ra, dùng để tự bảo vệ mình. Tiếp tục lưu truyền cho đến ngày nay, sớm đã trở thành lễ nghi đãi khách, trên bàn rượu vẫn thường thấy làm như vậy.

Trà đầy khinh người, rượu đầy kính người“. Đây là là văn hóa lễ nghi lưu truyền ngàn năm, thể hiện ra sự tôn trọng đối với người khác.

Đương nhiên ngày nay có ít người uống trà, không mấy khi đụng tới rượu, cũng không có cưỡng ép người khác, để tránh làm mất hòa khí. Tuy rằng vậy, những lời này cũng đã truyền đạt được tinh thần đãi khách, rất đáng để cho chúng ta học tập.

Chân Chân biên dịch
Hay quá cụ ạ
 

thungkhe

Xe điện
Biển số
OF-158949
Ngày cấp bằng
1/10/12
Số km
4,625
Động cơ
376,675 Mã lực
Ngày xưa ngũ cốc hiếm nên chén rượu đầy là quý nhau.
Ngày nay rượu chủ yếu từ cồn CN, rót đầy nghĩa là: chết cmm sớm đê.
 

sinhngay0608

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-550207
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
851
Động cơ
164,430 Mã lực
Tuổi
42
Thằng nào rót rượu đầy cho em là em ghét
 

Honghen2008

Xe lăn
Biển số
OF-423435
Ngày cấp bằng
19/5/16
Số km
13,034
Động cơ
463,965 Mã lực
Đọc vui trong lúc Trà dư tửu hậu :))
 

Xe bo 4 banh

Xe cút kít
Biển số
OF-26089
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
18,545
Động cơ
169,363 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân Bắc
Em đi nhậu mà bị rót chén đầy là em ghét lắm :))
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Rượu đầy cứ như bị đấu rượu ấy, nhiều lúc sánh rớt ra ngoài phí cả rượu.
 

chubath0ng

Xe đạp
Biển số
OF-320009
Ngày cấp bằng
17/5/14
Số km
49
Động cơ
291,500 Mã lực
Em thì lại nghĩ khác với vế sau. Rót đầy chén rượu họ lại nghĩ mh chuốc rượu.
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,994
Động cơ
455,436 Mã lực
Đã có duyên với nhau thì đầy hay vơi đều hay, đều có lý đúng của nó.
Đã không có duyên với nhau, cứ xét nét là sẽ không ra gì với nhau.
Rót rượu đầy lại bảo: tao không uống được rượu đừng có ép tao uống thế.
Rót trà vơi lại bảo: tao đang khát, mày rót bủn xỉn thế.
 

2 tai 8 banh

Xe container
Biển số
OF-152521
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
7,828
Động cơ
1,111,336 Mã lực
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top