- Biển số
- OF-70903
- Ngày cấp bằng
- 18/8/10
- Số km
- 1,705
- Động cơ
- 438,205 Mã lực
Phần 1
Phần 2
Năm 2010, cuộc thi chính thức được đổi tên từ giải Vô Lăng Vàng thành Vietnam Offroad Cup (VOC). Lý giải cho việc đổi tên này, BTC cho rằng “Vô lăng vàng” khiến cho cuộc thi chỉ dừng lai ở một hoạt động nội bộ trong diễn đàn Otofun, trong khi đó để nâng cao hoạt động này thành một phong trào mang tính xã hội thì việc đổi tên là một hành động cấp thiết.
Và từ năm 2010, Vietnam Offroad Cup chính thức thay thế cho tên gọi “Vô lăng vàng”. Bên cạnh việc đổi tên, đây cũng là năm đánh dấu nhiều sự thay đổi về cuộc thi như: đây cũng là năm đầu tiên cuộc thi được Tổng cục Thể dục Thể thao công nhận với tên gọi Hội thi Kỹ năng Lái xe Địa hình Việt Nam; là năm đầu tiên có sư tham gia của các đội thi đến từ các câu lac bộ trong Nam.
"Cái tên “Vô lăng vàng” khiến cho cuộc thi chỉ dừng lại ở một hoạt động nội bộ trong diễn đàn Otofun, trong khi chúng tôi kỳ vọng nâng cao hoạt động này thành phong trào mang tính xã hội", Ban tổ chức VOC chia sẻ về lý do đổi tên giải.
VOC 2010 lên tầm cao mới, thu hút lượng khán giả lớn hơn rất nhiều so với hai mùa trước
Với cái tên mới, VOC 2010 cũng chứng kiến rất nhiều những "lần đầu tiên" của giải đấu:
- Lần đầu tiên cuộc thi được Tổng cục Thể dục Thể thao công nhận với tên gọi Hội thi Kỹ năng Lái xe Địa hình Việt Nam.
- Lần đầu tiên xuất hiện đội đua đến từ miền Nam.
- Lần đầu tiên tên tuổi giải đấu đã vươn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Cụ thể, sau VOC 2010, các tay đua xuất sắc nhất tại giải đã đại diện cho Việt Nam tham gia giải Rain Forest Challenge được tổ chức tại Malaysia. Đây là một bước tiến rất lớn đánh dấu lần đầu tiên phong trào offroad của Việt Nam vượt ra khỏi lãnh thổ quốc gia vươn ra sân chơi Quốc tế, tạo tiền đề cho những thay đổi của VOC các mùa sau.
Tại VOC 2010, có ba hạng đấu gồm Cơ bản, Bán chuyên nghiệp và Chuyên nghiệp được mở ra cho các tay đua. Tuy nhiên, vào phút cuối do nhiều nguyên nhân khách quan Ban tổ chức giải đã phải hủy bỏ nội dung thi đấu của hạng Chuyên nghiệp.
Mặc dù vậy, so với Vô Lăng Vàng 2009, số đội đua đã tăng lên đáng kể. Cụ thể, hạng Cơ bản có 22 đội đăng ký tham gia, hạng Bán chuyên nghiệp có 19 đội để chọn ra 10 đội cơ bản và 10 đội bán chuyên nghiệp vào Vòng chung kết. Riêng hạng chuyên nghiệp có 12 đội không phải thi đấu vòng loại.
Với địa hình hố sâu - so le, dốc cao, hầu hết các xe tham gia thi đấu vòng loại của hai hạng cơ bản và bán chuyên nghiệp đều phải tháo cản trước và sau để giảm thiểu thiệt hại. Đường đua VOC 2010 cũng được đánh giá khó hơn trước. Do thi kỹ năng lái xe địa hình nên điểm kỹ thuật của các đội đua bị trừ nhiều. Các xe không thể chỉ tập trung chạy nhanh để lấy điểm thời gian, vì nếu xe chạm cọc cũng bị trừ điểm.
Kết quả chung cuộc:
Phần 2
Năm 2010, cuộc thi chính thức được đổi tên từ giải Vô Lăng Vàng thành Vietnam Offroad Cup (VOC). Lý giải cho việc đổi tên này, BTC cho rằng “Vô lăng vàng” khiến cho cuộc thi chỉ dừng lai ở một hoạt động nội bộ trong diễn đàn Otofun, trong khi đó để nâng cao hoạt động này thành một phong trào mang tính xã hội thì việc đổi tên là một hành động cấp thiết.
Và từ năm 2010, Vietnam Offroad Cup chính thức thay thế cho tên gọi “Vô lăng vàng”. Bên cạnh việc đổi tên, đây cũng là năm đánh dấu nhiều sự thay đổi về cuộc thi như: đây cũng là năm đầu tiên cuộc thi được Tổng cục Thể dục Thể thao công nhận với tên gọi Hội thi Kỹ năng Lái xe Địa hình Việt Nam; là năm đầu tiên có sư tham gia của các đội thi đến từ các câu lac bộ trong Nam.
"Cái tên “Vô lăng vàng” khiến cho cuộc thi chỉ dừng lại ở một hoạt động nội bộ trong diễn đàn Otofun, trong khi chúng tôi kỳ vọng nâng cao hoạt động này thành phong trào mang tính xã hội", Ban tổ chức VOC chia sẻ về lý do đổi tên giải.
VOC 2010 lên tầm cao mới, thu hút lượng khán giả lớn hơn rất nhiều so với hai mùa trước
Với cái tên mới, VOC 2010 cũng chứng kiến rất nhiều những "lần đầu tiên" của giải đấu:
- Lần đầu tiên cuộc thi được Tổng cục Thể dục Thể thao công nhận với tên gọi Hội thi Kỹ năng Lái xe Địa hình Việt Nam.
- Lần đầu tiên xuất hiện đội đua đến từ miền Nam.
- Lần đầu tiên tên tuổi giải đấu đã vươn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Cụ thể, sau VOC 2010, các tay đua xuất sắc nhất tại giải đã đại diện cho Việt Nam tham gia giải Rain Forest Challenge được tổ chức tại Malaysia. Đây là một bước tiến rất lớn đánh dấu lần đầu tiên phong trào offroad của Việt Nam vượt ra khỏi lãnh thổ quốc gia vươn ra sân chơi Quốc tế, tạo tiền đề cho những thay đổi của VOC các mùa sau.
Tại VOC 2010, có ba hạng đấu gồm Cơ bản, Bán chuyên nghiệp và Chuyên nghiệp được mở ra cho các tay đua. Tuy nhiên, vào phút cuối do nhiều nguyên nhân khách quan Ban tổ chức giải đã phải hủy bỏ nội dung thi đấu của hạng Chuyên nghiệp.
Mặc dù vậy, so với Vô Lăng Vàng 2009, số đội đua đã tăng lên đáng kể. Cụ thể, hạng Cơ bản có 22 đội đăng ký tham gia, hạng Bán chuyên nghiệp có 19 đội để chọn ra 10 đội cơ bản và 10 đội bán chuyên nghiệp vào Vòng chung kết. Riêng hạng chuyên nghiệp có 12 đội không phải thi đấu vòng loại.
Với địa hình hố sâu - so le, dốc cao, hầu hết các xe tham gia thi đấu vòng loại của hai hạng cơ bản và bán chuyên nghiệp đều phải tháo cản trước và sau để giảm thiểu thiệt hại. Đường đua VOC 2010 cũng được đánh giá khó hơn trước. Do thi kỹ năng lái xe địa hình nên điểm kỹ thuật của các đội đua bị trừ nhiều. Các xe không thể chỉ tập trung chạy nhanh để lấy điểm thời gian, vì nếu xe chạm cọc cũng bị trừ điểm.
Kết quả chung cuộc:
Hạng Cơ bản:
Nhất: Nguyễn Mạnh Thắng (Team Hạ Long)
Nhì: Nguyễn Thanh Hải (Hải Kar)
Ba: Tạp chí Autovina
Ở hạng Bán chuyên:
Nhất: Vũ Đỗ Hiếu (Team HuyLinh Auto)
Nhì: Vũ Hoài Nam (đạt giải thưởng Tay lái kỹ thuật nhất).
Giải tay lái kỹ thuật nhất: Vũ Hoài Nam
Đội thi hay nhất: Nguyễn Đình Đạt (Saigon VW)
Nhất: Nguyễn Mạnh Thắng (Team Hạ Long)
Nhì: Nguyễn Thanh Hải (Hải Kar)
Ba: Tạp chí Autovina
Ở hạng Bán chuyên:
Nhất: Vũ Đỗ Hiếu (Team HuyLinh Auto)
Nhì: Vũ Hoài Nam (đạt giải thưởng Tay lái kỹ thuật nhất).
Giải tay lái kỹ thuật nhất: Vũ Hoài Nam
Đội thi hay nhất: Nguyễn Đình Đạt (Saigon VW)