- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,221
- Động cơ
- 1,131,827 Mã lực
Như em đã nói ở trên, Việt Nam và Mỹ vẫn trao đổi với nhau qua trung gian Liên Xô hoặc trực tiếp cho phía Mỹ thông qua Phái đoàn VNDCCH ở Trại Davis
Việt Nam đã thông báo cho Hoa Kỳ biết sẽ mở Chiến dịch Hồ Chí Minh, mục tiêu đánh đổ chính quyền Nam Việt Nam. Chiến dịch này bắt đầu ngày 21/4/1975 và dự kiến kết thúc vào ngày 29/4/1975
Hà Nội tin chắc chắn việc này phải xảy ra như thế vì sau khi cách cửa thép Xuân Lộc bị đục thủng, quân đội VNCH không thể nào chống lại được sức mạnh của Quân Giải phóng
Hà Nội đề nghị Mỹ rút những nhân viên "không cần thiết" ra khỏi Sài Gòn
Mỹ thúc giục Đại sứ Martin di tản người Mỹ khỏi Sài Gòn. Nhưng Martin ngây thơ tin rằng, sau khi gạt được Thiệu, đúng như mong muốn của Hà Nội, thì có thể thành lập ở miền Nam một Chính phủ liên hợp theo tinh thần Hiệp định Paris 1973
Lúc này, Tổng thống Trần Văn Hương, xuất thân từ một ông giáo mù, gàn dở, cũng tin rằng sẽ thương lượng được và Hà Nội
Ăn theo đám thương lượng này, có Đại sứ Pháp và những thày dùi Trung Quốc
Pháp biết Hà Nội đồng ý nói chuyện với Dương Văn Minh, không phải với Trần Văn Hương. Mà Dương Văn Minh thì từng thân Pháp hơn. Đám thày dùi Trung Quốc tiếp xúc những nhân vật Lực lượng thứ ba và cả và một số những thành viên Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam, hứa rằng sẽ dồn tất cả việ trợ cho "chính phủ mới thành lập". Tất cả viện trợ ở đây nghĩa là Hà Nội sẽ không còn được nhận viện trợ nữa. Rõ ràng Trung Quốc không muốn có một nước Việt Nam thống nhất. Còn người Pháp thì tin rằng đây là thời cơ kiếm chác của họ.
Ông Lê Đức Thọ đã gọi điện từ Hà Nội cho đích danh Đại sứ Pháp ở Sài Gòn. Hà Nội và Sài Gòn không có điện thoại trực tiếp, do vậy ông Lê Đức Thọ phải gọi trung chuyển qua Singapore. Ông Thọ nói toạc ý định của cả Pháp và Trung Quốc trong ý định cản Việt Nam thống nhất và tuyên bố, "ngay khi chúng tôi vào Sài Gòn, ông là người bị trục xuất đầu tiên"
Đúng như thế. Hôm 1/5/1975, Đại sứ Pháp phải dời Sài Gòn sang Viengtian (Lào) bằng máy bay
Quan hệ Việt Trung vốn đã rạn nứt từ 1968 (khi Việt Nam thương lượng với Mỹ), rồi năm 1972 (khi Nixon sang thăm Bắc Kinh) đến lúc này sự rạn nứt đã tràn ly. Trung Quốc ngay sau đó sử dụng Khmer Đỏ tấn công chiếm đảo Thổ Chu của Việt Nam.
Việt Nam đã thông báo cho Hoa Kỳ biết sẽ mở Chiến dịch Hồ Chí Minh, mục tiêu đánh đổ chính quyền Nam Việt Nam. Chiến dịch này bắt đầu ngày 21/4/1975 và dự kiến kết thúc vào ngày 29/4/1975
Hà Nội tin chắc chắn việc này phải xảy ra như thế vì sau khi cách cửa thép Xuân Lộc bị đục thủng, quân đội VNCH không thể nào chống lại được sức mạnh của Quân Giải phóng
Hà Nội đề nghị Mỹ rút những nhân viên "không cần thiết" ra khỏi Sài Gòn
Mỹ thúc giục Đại sứ Martin di tản người Mỹ khỏi Sài Gòn. Nhưng Martin ngây thơ tin rằng, sau khi gạt được Thiệu, đúng như mong muốn của Hà Nội, thì có thể thành lập ở miền Nam một Chính phủ liên hợp theo tinh thần Hiệp định Paris 1973
Lúc này, Tổng thống Trần Văn Hương, xuất thân từ một ông giáo mù, gàn dở, cũng tin rằng sẽ thương lượng được và Hà Nội
Ăn theo đám thương lượng này, có Đại sứ Pháp và những thày dùi Trung Quốc
Pháp biết Hà Nội đồng ý nói chuyện với Dương Văn Minh, không phải với Trần Văn Hương. Mà Dương Văn Minh thì từng thân Pháp hơn. Đám thày dùi Trung Quốc tiếp xúc những nhân vật Lực lượng thứ ba và cả và một số những thành viên Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam, hứa rằng sẽ dồn tất cả việ trợ cho "chính phủ mới thành lập". Tất cả viện trợ ở đây nghĩa là Hà Nội sẽ không còn được nhận viện trợ nữa. Rõ ràng Trung Quốc không muốn có một nước Việt Nam thống nhất. Còn người Pháp thì tin rằng đây là thời cơ kiếm chác của họ.
Ông Lê Đức Thọ đã gọi điện từ Hà Nội cho đích danh Đại sứ Pháp ở Sài Gòn. Hà Nội và Sài Gòn không có điện thoại trực tiếp, do vậy ông Lê Đức Thọ phải gọi trung chuyển qua Singapore. Ông Thọ nói toạc ý định của cả Pháp và Trung Quốc trong ý định cản Việt Nam thống nhất và tuyên bố, "ngay khi chúng tôi vào Sài Gòn, ông là người bị trục xuất đầu tiên"
Đúng như thế. Hôm 1/5/1975, Đại sứ Pháp phải dời Sài Gòn sang Viengtian (Lào) bằng máy bay
Quan hệ Việt Trung vốn đã rạn nứt từ 1968 (khi Việt Nam thương lượng với Mỹ), rồi năm 1972 (khi Nixon sang thăm Bắc Kinh) đến lúc này sự rạn nứt đã tràn ly. Trung Quốc ngay sau đó sử dụng Khmer Đỏ tấn công chiếm đảo Thổ Chu của Việt Nam.
Chỉnh sửa cuối: