[Funland] Trường Chuyên có tạo lên người tài

Susu77

Xe tăng
Biển số
OF-707798
Ngày cấp bằng
16/11/19
Số km
1,068
Động cơ
108,552 Mã lực
Nơi ở
Trong nhà
Chào các cụ/mợ. Nay mát giời rảnh rỗi, em lạm bàn Trường Chuyên chút nhân đọc bài của bạn Ts Thành về trường Ams.
Em thuộc thế hệ 7x đời giữa, lúc nhỏ đi học thì ít đi chơi thì nhiều. Do điều kiện hộ khẩu nên em chưa được học mẫu giáo (mầm non) ngày nào, đã vậy còn đi học lớp 1 chậm hơn tháng. Nói sơ vậy các cụ hiểu là phụ huynh em không quá chú tâm, cũng không ép buộc, định hướng hay gây áp lực gì về học hành.
Lên lớp 3, cả nước có phong trào xây dựng trường điểm, Tp em cũng có 2-3 trường. Nhà em khu đó nên nghiễm nhiên em chuyển vào trường điểm lớp chọn. Cứ vậy em học hết cấp 1 và 2 nhàn tênh. Thích học Lý nên lớp 9 em mới đi học thêm Toán và Lý.
Và rồi em cũng đỗ chuyên Lý. Lúc đó thấy vừa vui vừa có phần căng thẳng do cả Tp chỉ có một trường chuyên, mỗi chuyên chỉ 1 lớp chừng 30 hs tạo thành áp lực và sự cạnh tranh giữa chính các bạn trong lớp.
Khi chưa học chuyên thì thôi, học rồi thì phải chạy đua các cụ ạ. Em thừa nhận học trường chuyên thì đa số giáo viên giỏi, lúc đó là vậy vì các tỉnh sẽ dồn lực trọng điểm đào tạo gà nòi để thi thố lấy tiếng. Giờ thì em nghe nói có một số giáo viên ko giỏi nhưng bằng quan hệ vẫn vào dạy chuyên.
Tất lẽ dĩ ngẫu, học sinh đã qua tuyển chọn gắt gao thì đa số học lực khá, cộng thêm thày giỏi và học như trâu bò thì đương nhiên thành tích sẽ hơn trường thường. Nhưng đó chỉ là thành tích điểm số, giải thưởng. Để đánh đổi cái đó là thời gian, sức lực và học lệch.
Sau này học đại học em cũng học chung với một số bạn xuất phát dân chuyên các tỉnh khác trong đó có Ams.
Phải thừa nhận một điều, cùng học đại học nhưng đa số các hs chuyên cũ thì học khá và chú tâm học hành hơn. Cái này em nghĩ nó nằm trong tiềm thức, bản năng chứ ko phải do trường chuyên tạo lên.
Giờ đây sau hơn 20 năm tốt nghiệp Đh. Nhìn lại thì em thấy vài vấn đề sau:
-Hầu hết các bạn cũ trường chuyên không gắng cho con cái học chuyên nhất là Toán Lý Hoá vì quá mệt
-Không nhiều học sinh chuyên làm tiến sĩ giáo sư. Và rất hài là hầu hết các bạn giờ có bằng Tiến sĩ lúc đi học học lực rất bình thường.
-Có một số người đã có chức vụ kha khá khoá em thì hình như ko có ai chuyên cả.

Từ bản thân và bạn bè em thấy rằng. Trường chuyên ở VN không tạo lên người tài, mà đa số hs chuyên thực lực họ đã có một chút khá. Nếu gặp được điều kiện phát huy tốt thì thành tài, còn không thì cũng bình dân ngày 2 bữa như em.
Có cụ nói thế hệ 7x hiếm có lãnh đạo cấp bộ ngành nào dân chuyên. Cái đó đúng thôi, vì ở VN muốn lên lãnh đạo cần 90% là yếu tố khác chứ không phải học giỏi hay không. Phải cỡ như con 3X, mới ba mấy tuổi đã làm hiệu phó trường Kiến Trúc HCM thì mới là tài năng thực thụ phải không ạ.
Em không có ý so sánh với các trường hàng đầu thế giới, nơi đã sản sinh bao tổng thống, nhà khoa học lỗi lạc, nhà kinh tế tài ba...vì Trường của họ ngoài tuyển người tài thì chắc sự đào tạo của họ nó cũng khác, em chưa vinh dự đặt chân đến nên ko dám lạm bàn.
Em viết đây để các cụ/mợ đang có con ngấp nghé chuyên có thêm tí tham khảo.

Quan điểm của em thì nếu con học tốt và thực sự tự mình ham thích, học ko quá cực nhọc thì để con phấn đấu, học chuyên cũng tốt vì đa số bạn bè ham học không lo chơi bời. Còn nếu con mình vừa vừa thì không nên cả nhà cùng cố, chuyên không quyết định sự thành bại tương lai.
 
Chỉnh sửa cuối:

Susu77

Xe tăng
Biển số
OF-707798
Ngày cấp bằng
16/11/19
Số km
1,068
Động cơ
108,552 Mã lực
Nơi ở
Trong nhà
Dài quá. E vẫn nhắc gấu “bố mẹ học thì dốt thì đừng mong con đi đè đầu cưỡi cổ người khác, tha cho nó đi”
Thế hệ em đâm đầu vào chuyên đa số do ham thích thôi cụ ạ, chứ ngày đó ít người tính mong đè đầu cưỡi cổ.
 

butchikim

Xe ba gác
Biển số
OF-55660
Ngày cấp bằng
23/1/10
Số km
24,766
Động cơ
26,317 Mã lực
Nơi ở
...là đảo xa
Không có gì tuyệt đối...chuyên cũng tốt, không chuyên cũng chả có gì là tệ.
Không ít ông ít học lại thành công về kinh tế hơn những ông có học.
Không thiếu ông học tốt hơn hẳn bạn (học lớp chuyên/chọn, còn bạn học hệ B...tạch cấp 3 mới học hệ B) sau này ông chuyên/chọn làm nhân viên dưới vài cấp cho ông hệ B kia. (thậm chí làm thuê cho ông hệ B)

Thành công hay thất bại là theo quan điểm từng người.

Không phải ai ThS, TS. PSG cũng giỏi chuyên môn (cái làm họ trở thành ThS, TS), nhất là thời gian gần đây...

Cháu có F1 ngấp nghé C3, cháu không đặt nặng trường/lớp chuyên...quan trọng con học thấy vui vẻ, hạnh phúc...và học bằng khả năng của mình. Cần cố gắng chứ không cần quá cố... Không phải dành thời gian quá nhiều để quản con là vui rồi.
 

Susu77

Xe tăng
Biển số
OF-707798
Ngày cấp bằng
16/11/19
Số km
1,068
Động cơ
108,552 Mã lực
Nơi ở
Trong nhà
Nhìn chung tỷ lệ thành công chuyên cao hơn ko chuyên - nghĩa là cứ đem 100 ông chuyên ra so với 100 ông ko chuyên thì tỷ lệ chuyên vẫn có c.sống tốt hơn về mọi mặt.
Đúng cụ ạ. Đa số là khá nhưng do bản thân họ tư duy từ bé cũng khá, lại thường là chăm chỉ. Họ có ko học chuyên thì cũng vẫn ok, chẳng qua trưởng chuyên tập hợp họ lại một chỗ.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
473,031 Mã lực
Có mấy thứ đặc biệt là trạng thái của dân chuyên, cái tôi nó lớn và nó kiêu ngạo từ trong máu, nên làm chính trị VN rất khó. Chịu nhục không được thì kiếm củi 3 năm thiêu 1,5 phút, rất khó mà trụ được ở môi trường không rành mạch rõ ràng, nhiều điểm mờ mờ ảo ảo, thậm chí có thể gọi là bất công, bỉ ổi, không có giá trị cơ bản (!?) như vậy. Mặt khác, vì có lợi thế xuất phát chuyên, đang nói chủ yếu dân ban A sẽ mạnh về tư duy logic, phải A không thì là B không thể nào là A - B, tư duy rạch ròi quá cũng khó làm chính trị ở tình hình hiện tại. Bên cạnh đó, việc xuất phát chuyên dẫn tới hầu hết có năng lực học thuật ngành kỹ thuật mạnh (hầu hết, chứ thực ra học Luật với An ninh, kinh tế cũng ban A), mà đã mạnh chuyên môn thì hay duy ý chí, duy lý lối mòn, làm lãnh đạo cũng không được, thực sự là cố cũng không được. Ông lúc nào cũng nghĩ mình đi đường chính, từ bé tới lớn, tấm gương sáng người ta soi vào, là trung tâm của thế giới (có thể là thật và có thể là ngộ nhận, nhưng trạng thái là có thật) trong khi đối thủ nó chả có nhân dạng gì, học thường, đại học cũng vậy vậy, nên nó phải mạnh về quan hệ, sự hi sinh max để đạt mục tiêu, nên thua kém kết quả cuối cũng không lạ lắm. Nói chung 1 số yếu tố như vậy dẫn tới dân chuyên làm chính trị tầm cao rất khó, từ cấp thứ trượng (vẫn mang tính chuyên môn) đổ xuống chắc ok còn UV trở lên - bộ trượng, bí thợ thì khó lắm rồi.
Đấy là nói đại đa số, còn con bố con mẹ với ngẫu nhiên quen bộ ít người, thì nó là hãn hữu, không bàn làm gì.
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,482
Động cơ
2,093,275 Mã lực
Chào các cụ/mợ. Nay mát giời rảnh rỗi, em lạm bàn Trường Chuyên chút nhân đọc bài của bạn Ts Thành về trường Ams.
Em thuộc thế hệ 7x đời giữa, lúc nhỏ đi học thì ít đi chơi thì nhiều. Do điều kiện hộ khẩu nên em chưa được học mẫu giáo (mầm non) ngày nào, đã vậy còn đi học lớp 1 chậm hơn tháng. Nói sơ vậy các cụ hiểu là phụ huynh em không quá chú tâm, cũng không ép buộc, định hướng hay gây áp lực gì về học hành.
Lên lớp 3, cả nước có phong trào xây dựng trường điểm, Tp em cũng có 2-3 trường. Nhà em khu đó nên nghiễm nhiên em chuyển vào trường điểm lớp chọn. Cứ vậy em học hết cấp 1 và 2 nhàn tênh. Thích học Lý nên lớp 9 em mới đi học thêm Toán và Lý.
Và rồi em cũng đỗ chuyên Lý. Lúc đó thấy vừa vui vừa có phần căng thẳng do cả Tp chỉ có một trường chuyên, mỗi chuyên chỉ 1 lớp chừng 30 hs tạo thành áp lực và sự cạnh tranh giữa chính các bạn trong lớp.
Khi chưa học chuyên thì thôi, học rồi thì phải chạy đua các cụ ạ. Em thừa nhận học trường chuyên thì đa số giáo viên giỏi, lúc đó là vậy vì các tỉnh sẽ dồn lực trọng điểm đào tạo gà nòi để thi thố lấy tiếng. Giờ thì em nghe nói có một số giáo viên ko giỏi nhưng bằng quan hệ vẫn vào dạy chuyên.
Tất lẽ dĩ ngẫu, học sinh đã qua tuyển chọn gắt gao thì đa số học lực khá, cộng thêm thày giỏi và học như trâu bò thì đương nhiên thành tích sẽ hơn trường thường. Nhưng đó chỉ là thành tích điểm số, giải thưởng. Để đánh đổi cái đó là thời gian, sức lực và học lệch.
Sau này học đại học em cũng học chung với một số bạn xuất phát dân chuyên các tỉnh khác trong đó có Ams.
Phải thừa nhận một điều, cùng học đại học nhưng đa số các hs chuyên cũ thì học khá và chú tâm học hành hơn. Cái này em nghĩ nó nằm trong tiềm thức, bản năng chứ ko phải do trường chuyên tạo lên.
Giờ đây sau hơn 20 năm tốt nghiệp Đh. Nhìn lại thì em thấy vài vấn đề sau:
-Hầu hết các bạn cũ trường chuyên không gắng cho con cái học chuyên nhất là Toán Lý Hoá vì quá mệt
-Không nhiều học sinh chuyên làm tiến sĩ giáo sư. Và rất hài là hầu hết các bạn giờ có bằng Tiến sĩ lúc đi học học lực rất bình thường.
-Có một số người đã có chức vụ kha khá khoá em thì hình như ko có ai chuyên cả.

Từ bản thân và bạn bè em thấy rằng. Trường chuyên ở VN không tạo lên người tài, mà đa số hs chuyên thực lực họ đã có một chút khá. Nếu gặp được điều kiện phát huy tốt thì thành tài, còn không thì cũng bình dân ngày 2 bữa như em.
Có cụ nói thế hệ 7x hiếm có lãnh đạo cấp bộ ngành nào dân chuyên. Cái đó đúng thôi, vì ở VN muốn lên lãnh đạo cần 90% là yếu tố khác chứ không phải học giỏi hay không. Phải cỡ như con 3X, mới ba mấy tuổi đã làm hiệu phó trường Kiến Trúc HCM thì mới là tài năng thực thụ phải không ạ.
Em không có ý so sánh với các trường hàng đầu thế giới, nơi đã sản sinh bao tổng thống, nhà khoa học lỗi lạc, nhà kinh tế tài ba...vì Trường của họ ngoài tuyển người tài thì chắc sự đào tạo của họ nó cũng khác, em chưa vinh dự đặt chân đến nên ko dám lạm bàn.
Em viết đây để các cụ/mợ đang có con ngấp nghé chuyên có thêm tí tham khảo.

Quan điểm của em thì nếu con học tốt và thực sự tự mình ham thích, học ko quá cực nhọc thì để con phấn đấu, học chuyên cũng tốt vì đa số bạn bè ham học không lo chơi bời. Còn nếu con mình vừa vừa thì không nên cả nhà cùng cố, chuyên không quyết định sự thành bại tương lai.
Học chuyên nếu phát huy tốt đúng nghành thì làm thuê theo chuyên môn.
Học bình thường sẽ học nhiều thứ hơn, biết rộng hơn, sẽ làm quản lý và làm giàu tốt hơn.
 

giaique

Xe tải
Biển số
OF-193126
Ngày cấp bằng
8/5/13
Số km
414
Động cơ
332,645 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Có mấy thứ đặc biệt là trạng thái của dân chuyên, cái tôi nó lớn và nó kiêu ngạo từ trong máu, nên làm chính trị VN rất khó. Chịu nhục không được thì kiếm củi 3 năm thiêu 1,5 phút, rất khó mà trụ được ở môi trường không rành mạch rõ ràng, nhiều điểm mờ mờ ảo ảo, thậm chí có thể gọi là bất công, bỉ ổi, không có giá trị cơ bản (!?) như vậy. Mặt khác, vì có lợi thế xuất phát chuyên, đang nói chủ yếu dân ban A sẽ mạnh về tư duy logic, phải A không thì là B không thể nào là A - B, tư duy rạch ròi quá cũng khó làm chính trị ở tình hình hiện tại. Bên cạnh đó, việc xuất phát chuyên dẫn tới hầu hết có năng lực học thuật ngành kỹ thuật mạnh (hầu hết, chứ thực ra học Luật với An ninh, kinh tế cũng ban A), mà đã mạnh chuyên môn thì hay duy ý chí, duy lý lối mòn, làm lãnh đạo cũng không được, thực sự là cố cũng không được. Ông lúc nào cũng nghĩ mình đi đường chính, từ bé tới lớn, tấm gương sáng người ta soi vào, là trung tâm của thế giới (có thể là thật và có thể là ngộ nhận, nhưng trạng thái là có thật) trong khi đối thủ nó chả có nhân dạng gì, học thường, đại học cũng vậy vậy, nên nó phải mạnh về quan hệ, sự hi sinh max để đạt mục tiêu, nên thua kém kết quả cuối cũng không lạ lắm. Nói chung 1 số yếu tố như vậy dẫn tới dân chuyên làm chính trị tầm cao rất khó, từ cấp thứ trượng (vẫn mang tính chuyên môn) đổ xuống chắc ok còn UV trở lên - bộ trượng, bí thợ thì khó lắm rồi.
Đấy là nói đại đa số, còn con bố con mẹ với ngẫu nhiên quen bộ ít người, thì nó là hãn hữu, không bàn làm gì.
Tư duy logic của 1 dân chuyên thực thụ
 

Cao_Xanh

Xe tăng
Biển số
OF-622886
Ngày cấp bằng
12/3/19
Số km
1,784
Động cơ
137,741 Mã lực
Nơi ở
Heaven
Học sinh trường chuyên, lớp chọn hầu hết có định hướng săn học bổng đi du học nước ngoài... Và các du học sinh có năng lực thường ở lại nước ngoài làm việc (trừ đối tượng do CP VN gửi/cử tuyển đi du học+ cam kết về nước) và một số về nước thì đa số lại làm việc cho các công ty nước ngoài (tại VN)...===>> Liệu có thể coi VN bị chảy máu chất xám?! :-?
Và mô hình trường chuyên công lập đã tuyển loc giới trẻ ưu tú/"tinh hoa" Việt rồi đi du học gián tiếp trợ giúp/xuất khẩu 'nhân tài' cho các nước tiên tiến?:-<
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,944
Động cơ
867,908 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Chào các cụ/mợ. Nay mát giời rảnh rỗi, em lạm bàn Trường Chuyên chút nhân đọc bài của bạn Ts Thành về trường Ams.
Em thuộc thế hệ 7x đời giữa, lúc nhỏ đi học thì ít đi chơi thì nhiều. Do điều kiện hộ khẩu nên em chưa được học mẫu giáo (mầm non) ngày nào, đã vậy còn đi học lớp 1 chậm hơn tháng. Nói sơ vậy các cụ hiểu là phụ huynh em không quá chú tâm, cũng không ép buộc, định hướng hay gây áp lực gì về học hành.
Lên lớp 3, cả nước có phong trào xây dựng trường điểm, Tp em cũng có 2-3 trường. Nhà em khu đó nên nghiễm nhiên em chuyển vào trường điểm lớp chọn. Cứ vậy em học hết cấp 1 và 2 nhàn tênh. Thích học Lý nên lớp 9 em mới đi học thêm Toán và Lý.
Và rồi em cũng đỗ chuyên Lý. Lúc đó thấy vừa vui vừa có phần căng thẳng do cả Tp chỉ có một trường chuyên, mỗi chuyên chỉ 1 lớp chừng 30 hs tạo thành áp lực và sự cạnh tranh giữa chính các bạn trong lớp.
Khi chưa học chuyên thì thôi, học rồi thì phải chạy đua các cụ ạ. Em thừa nhận học trường chuyên thì đa số giáo viên giỏi, lúc đó là vậy vì các tỉnh sẽ dồn lực trọng điểm đào tạo gà nòi để thi thố lấy tiếng. Giờ thì em nghe nói có một số giáo viên ko giỏi nhưng bằng quan hệ vẫn vào dạy chuyên.
Tất lẽ dĩ ngẫu, học sinh đã qua tuyển chọn gắt gao thì đa số học lực khá, cộng thêm thày giỏi và học như trâu bò thì đương nhiên thành tích sẽ hơn trường thường. Nhưng đó chỉ là thành tích điểm số, giải thưởng. Để đánh đổi cái đó là thời gian, sức lực và học lệch.
Sau này học đại học em cũng học chung với một số bạn xuất phát dân chuyên các tỉnh khác trong đó có Ams.
Phải thừa nhận một điều, cùng học đại học nhưng đa số các hs chuyên cũ thì học khá và chú tâm học hành hơn. Cái này em nghĩ nó nằm trong tiềm thức, bản năng chứ ko phải do trường chuyên tạo lên.
Giờ đây sau hơn 20 năm tốt nghiệp Đh. Nhìn lại thì em thấy vài vấn đề sau:
-Hầu hết các bạn cũ trường chuyên không gắng cho con cái học chuyên nhất là Toán Lý Hoá vì quá mệt
-Không nhiều học sinh chuyên làm tiến sĩ giáo sư. Và rất hài là hầu hết các bạn giờ có bằng Tiến sĩ lúc đi học học lực rất bình thường.
-Có một số người đã có chức vụ kha khá khoá em thì hình như ko có ai chuyên cả.

Từ bản thân và bạn bè em thấy rằng. Trường chuyên ở VN không tạo lên người tài, mà đa số hs chuyên thực lực họ đã có một chút khá. Nếu gặp được điều kiện phát huy tốt thì thành tài, còn không thì cũng bình dân ngày 2 bữa như em.
Có cụ nói thế hệ 7x hiếm có lãnh đạo cấp bộ ngành nào dân chuyên. Cái đó đúng thôi, vì ở VN muốn lên lãnh đạo cần 90% là yếu tố khác chứ không phải học giỏi hay không. Phải cỡ như con 3X, mới ba mấy tuổi đã làm hiệu phó trường Kiến Trúc HCM thì mới là tài năng thực thụ phải không ạ.
Em không có ý so sánh với các trường hàng đầu thế giới, nơi đã sản sinh bao tổng thống, nhà khoa học lỗi lạc, nhà kinh tế tài ba...vì Trường của họ ngoài tuyển người tài thì chắc sự đào tạo của họ nó cũng khác, em chưa vinh dự đặt chân đến nên ko dám lạm bàn.
Em viết đây để các cụ/mợ đang có con ngấp nghé chuyên có thêm tí tham khảo.

Quan điểm của em thì nếu con học tốt và thực sự tự mình ham thích, học ko quá cực nhọc thì để con phấn đấu, học chuyên cũng tốt vì đa số bạn bè ham học không lo chơi bời. Còn nếu con mình vừa vừa thì không nên cả nhà cùng cố, chuyên không quyết định sự thành bại tương lai.
Về cơ bản là đúng

Em chuyên Lý từ lớp 7, cấp III Chuyên Lý ĐH Tổng hợp, thế hệ 7x nửa cuối
 

stealth

Xe buýt
Biển số
OF-732531
Ngày cấp bằng
13/6/20
Số km
729
Động cơ
76,610 Mã lực
Và mô hình trường chuyên công lập đã tuyển loc giới trẻ ưu tú/"tinh hoa" Việt rồi đi du học gián tiếp trợ giúp/xuất khẩu 'nhân tài' cho các nước tiên tiến?:-<
Thế thì đập nồi dìm tất cả nhé. Nói về đào tạo và sử dụng, cứ học Tàu Khựa và Hàn Quất. Hệ thống chuyên của nó vừa ngon vừa mạnh, làm cho Tây lấy kinh nghiệm rồi lại được quăng lưới kéo về. Chứ còn chỉ kéo về bằng miệng và lòng yêu nước thì em ủng hộ, đập nồi dìm tất, xuất làm éo gì.
 

boy_spott

Xe điện
Biển số
OF-160637
Ngày cấp bằng
13/10/12
Số km
4,607
Động cơ
1,852,917 Mã lực
Tuổi
48
Học dốt mà tc chỉ đếm trên đầu ngón tay thôi
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,062
Động cơ
1,668,649 Mã lực
Đất nước có nhiều nhân tài, trong nhiều lĩnh vực đều vô cùng đáng quý.

Tạo ra và ươm mầm họ ở những môi trường phù hợp chính là một cách đưa tiềm năng đến năng lực thật sự.

Và em cho là không chỉ trường chuyên, mà còn cần nhiều tổ chức khác nữa, biết quý trọng và hào hiệp khơi gợi thúc đẩy các tiềm năng như thế.
 

APhu9D

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-465071
Ngày cấp bằng
25/10/16
Số km
2,133
Động cơ
224,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế thì đập nồi dìm tất cả nhé. Nói về đào tạo và sử dụng, cứ học Tàu Khựa và Hàn Quất. Hệ thống chuyên của nó vừa ngon vừa mạnh, làm cho Tây lấy kinh nghiệm rồi lại được quăng lưới kéo về. Chứ còn chỉ kéo về bằng miệng và lòng yêu nước thì em ủng hộ, đập nồi dìm tất, xuất làm éo gì.
Theo số liệu của cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) hiện có hơn 190.000 du học sinh Việt Nam đang học tập ở nước ngoài (thống kê 2/2020). Trong đó có hơn 6.000 người theo các chương trình học bổng hiệp định, đề án của chính phủ, còn lại là du học tự túc, chiếm đến ~97%===>> xu thế giới trẻ đi du học= "tỵ nạn...giáo dục" khiến VN không chỉ chảy máu chất xám (ngừơi giỏi xin ở lại làm việc+ định cư ) mà còn chảy mất khá nhiều ngoại tệ...?! :-?
P/S: Bài học gặt trái chua+ngọt từ phong trào du học ồ ạt của TQ, HQ.. cũng chỉ có thể tham khảo và với cơ/thể chế + thực trạng XH VN có lẽ cũng khó kỳ vọng nhiều...?!:-w
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,062
Động cơ
1,668,649 Mã lực
Mọi người đang gây chia rẽ nhau vì người học chuyên bảo vệ lớp chuyên, người không học chuyên thì muốn gỡ bở sự phân loại đó ra.

Mỗi nhóm nên tôn trọng nhau, và hiểu mục đích sự tồn tại của mỗi bên.

Còn nếu có động lực muốn xây dựng một xã hội chất lượng hơn, đua tranh được các nước trong khu vực, cách tốt nhất là có các nhân tài sẵn sàng cho việc đó. Không có nhiều người giỏi thực sự đâu các cụ ạ, lớp chuyên chỉ nhú mầm một chút thôi.

Nên vấn đề nếu lớp chuyên hay nhóm nào đó đang sai về tư duy hoặc cách làm, hãy điều chỉnh nó. Chứ việc tạo ra các nhóm nhỏ, không chỉ khoa học hay xã hội, mà nên khuyến khích cả nghệ thuật, thể thao, chính trị,.... là một việc làm tốt.
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,062
Động cơ
1,668,649 Mã lực
Theo số liệu của cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) hiện có hơn 190.000 du học sinh Việt Nam đang học tập ở nước ngoài (thống kê 2/2020). Trong đó có hơn 6.000 người theo các chương trình học bổng hiệp định, đề án của chính phủ, còn lại là du học tự túc, chiếm đến ~97%===>> xu thế giới trẻ đi du học= "tỵ nạn...giáo dục" khiến VN không chỉ chảy máu chất xám (ngừơi giỏi xin ở lại làm việc+ định cư ) mà còn chảy mất khá nhiều ngoại tệ...?! :-?
P/S: Bài học gặt trái chua+ngọt từ phong trào du học ồ ạt của TQ, HQ.. cũng chỉ có thể tham khảo và với cơ/thể chế + thực trạng XH VN có lẽ cũng khó kỳ vọng nhiều...?!:-w
Trung Quốc họ có chiến lược gửi nhân tài ra nước ngoài, do hai nhà Nobel vật lý lãnh đạo, cực kỳ thành công.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top