Giữa đại dịch coronavirus, Tổng thống Mỹ Donald Trump dừng các khoản thanh toán cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Ông đã chỉ đạo chính phủ ngừng đóng góp trong khi xem xét vai trò của WHO trong việc "quản lý và che giấu sự lây lan của coronavirus kém", ông Trump nói vào tối thứ Ba tại vườn hồng của Nhà Trắng.
Sự quản lý sai lầm và sự phụ thuộc vào thông tin từ Trung Quốc của WHO đã làm trầm trọng thêm dịch bệnh và lan truyền khắp thế giới, ông Trump nói. Nhiều sai lầm của tổ chức chịu trách nhiệm cho "rất nhiều cái chết", Trump nói.
Cụ thể, tổng thống chỉ trích thực tế là WHO đã lên tiếng chống lại lệnh cấm nhập cảnh từ Trung Quốc. Trump tiếp tục chỉ trích chính sách này là lãng phí "thời gian quý giá" trong việc ngăn chặn dịch bệnh.
Trung Quốc 'quan ngại nghiêm trọng', thúc Mỹ thực hiện nghĩa vụ với WHO
Ngày 15-4, khi được hỏi về việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ngừng tài trợ cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO), người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên nói rằng Bắc Kinh "quan ngại nghiêm trọng" với động thái của Washington, theo trang Kinh Báo.
"Chúng tôi thúc giục phía Mỹ thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ của mình một cách thiết thực, hỗ trợ WHO lãnh đạo công tác chống dịch quốc tế. Còn Trung Quốc, xưa sao giờ vậy, sẽ ủng hộ WHO thúc đẩy hoạt động y tế công cộng quốc tế" - ông Triệu tuyên bố.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng tình hình dịch bệnh toàn cầu hiện nay đang trong giai đoạn then chốt.
"Quyết định này của Mỹ sẽ làm suy yếu năng lực của WHO và gây tổn hại cho việc hợp tác chống dịch quốc tế. Hành động này sẽ ảnh hưởng tới các nước trên thế giới, gồm cả Mỹ, đặc biệt là các nước có năng lực chống dịch yếu" - ông Triệu nói.
Theo Hãng tin Reuters, tại cuộc họp báo khi được hỏi liệu Trung Quốc sẽ bước vào lấp đầy khoảng trống tại WHO sau khi Mỹ ngừng tài trợ, ông Triệu đã không đưa ra cam kết nào. "Trung Quốc đang nghiên cứu các vấn đề liên quan dựa theo những đòi hỏi từ tình hình" - ông nói.
Mỹ là quốc gia góp ngân sách lớn nhất cho WHO, với hơn 400 triệu USD năm 2019, chiếm khoảng 15% tổng ngân sách của tổ chức này.
Tuy nhiên, ngày 14-4, Tổng thống Trump cho biết ông chỉ đạo chính phủ Mỹ tạm ngừng tài trợ cho WHO, trong khi đó sẽ "tiến hành đánh giá vai trò của WHO trong việc quản lý kém và che đậy mức độ nghiêm trọng của dịch COVID-19"
Tại sao WHO phải đối mặt với chỉ trích?
Đây không phải là lần đầu tiên phản ứng của WHO đối với dịch bệnh được mang ra soi xét.
Vào ngày 14/1, tổ chức này đã tweet rằng các cuộc điều tra sơ bộ của Trung Quốc cho thấy "không có bằng chứng rõ ràng về sự lây truyền từ người sang người" của virus mới.
Ông Trump và những người khác dùng Twitter để tấn công WHO vì đã tin vào Trung Quốc bất chấp có bằng chứng ngược lại. Nhưng khoảng một tuần sau dòng tweet đó, vào ngày 22/1, WHO đưa ra một tuyên bố công khai nói rằng việc lây truyền từ người sang người dường như đang diễn ra ở Vũ Hán.
Vào cuối tháng Giêng, cùng ngày đưa ra tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, WHO nói rằng không cần thiết phải hạn chế đi lại để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 - lời khuyên này đã bị hầu hết các nước bỏ qua, bao gồm cả chính quyền Trump.
Vào tháng Ba, WHO cũng bị cáo buộc là chịu ảnh hưởng quá mức từ Trung Quốc sau khi một quan chức cấp cao từ chối thảo luận về phản ứng của Đài Loan đối với dịch bệnh.
Trong khi đó, một số chuyên gia y tế cũng nói rằng hướng dẫn của WHO về khẩu trang đã dẫn đến sự bối rối, hoang mang của công chúng.
Những lời chỉ trích thường xuyên khác về WHO nói chung là về việc tổ chức này bị hạn chế bởi chính trị và có bộ máy quan liêu. WHO đã bị chỉ trích nặng nề đặc biệt vì phản ứng đối với dịch Ebola 2014-16 ở Tây Phi và về việc phải mất bao lâu mới đưa ra được tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, khiến tổ chức này phải tuyên bố cải tổ.
Đài Al-Jazeera và Fox News tường thuật rằng các nhà lập pháp Đảng Cộng hòa hôm thứ Năm kêu gọi TT Trump hãy giữ lại ngân khoản tài trợ cho WHO cho tới khi nào Tổng Giám đốc của WHO từ chức, thể hiện sự đồng tình với những lời chỉ trích của ông Trump đối với tổ chức y tế thế giới.
17 thành viên Đảng Cộng hòa trong Ủy ban Đối ngoại Hạ viện đã viết một bức thư cho TT Trump, hậu thuẫn tuyên bố của ông hồi trong tuần, rằng ông sẽ giữ lại tiền tài trợ cho WHO, và còn yêu cầu TT Trump kèm theo điều kiện là chỉ tiếp tục tài trợ cho WHO với điều kiện TGĐ Tedros Adhanom Ghebreyesus từ chức.
Hôm thứ Ba, nhiều lãnh đạo thế giới, chuyên gia y tế và các thành viên Đảng Dân chủ đã lâp tức chỉ trích ông Trump về quyết định này. Họ nói rằng có thể WHO cần tổ chức lại, nhưng ông Trump không nên o ép định chế quốc tế này giữa trận đại dịch đã giết chết hơn 142.000 người trên toàn cầu và tàn phá các nền kinh tế thế giới.
Giận dữ vì cá nhân ông bị chỉ trích về cách ứng phó với vụ bột phát virus corona, ông Trump cáo buộc WHO là cổ vũ cho những thông tin sai sự thực của TQ, và quá mềm mỏng với Bắc Kinh trong những tuần đầu tiên của vụ khủng hoảng.
Trong bức thư, các dân biểu Cộng hòa Mỹ nói họ đã mất tin tưởng nơi ông Tedros và quy lỗi cho WHO và ************* TQ về mức độ của cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu hiện nay, mặc dù họ ca ngợi “vai trò thiết yếu” của WHO trên khắp thế giới.
“Đôi khi WHO là tổ chức duy nhất làm việc tại hiện trường ở những địa điểm tệ hại nhất thế giới, và Hoa Kỳ nên tiếp tục hậu thuẫn việc làm quan trọng này,” bức thư có đoạn viết.
“Tuy nhiên, điều thiết yếu là chúng ta phải hành động tức thời để bảo đảm sự công bằng, sự minh bạch và tính chính đáng của định chế đáng quý này.”
Sự quản lý sai lầm và sự phụ thuộc vào thông tin từ Trung Quốc của WHO đã làm trầm trọng thêm dịch bệnh và lan truyền khắp thế giới, ông Trump nói. Nhiều sai lầm của tổ chức chịu trách nhiệm cho "rất nhiều cái chết", Trump nói.
Cụ thể, tổng thống chỉ trích thực tế là WHO đã lên tiếng chống lại lệnh cấm nhập cảnh từ Trung Quốc. Trump tiếp tục chỉ trích chính sách này là lãng phí "thời gian quý giá" trong việc ngăn chặn dịch bệnh.
Trung Quốc 'quan ngại nghiêm trọng', thúc Mỹ thực hiện nghĩa vụ với WHO
Ngày 15-4, khi được hỏi về việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ngừng tài trợ cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO), người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên nói rằng Bắc Kinh "quan ngại nghiêm trọng" với động thái của Washington, theo trang Kinh Báo.
"Chúng tôi thúc giục phía Mỹ thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ của mình một cách thiết thực, hỗ trợ WHO lãnh đạo công tác chống dịch quốc tế. Còn Trung Quốc, xưa sao giờ vậy, sẽ ủng hộ WHO thúc đẩy hoạt động y tế công cộng quốc tế" - ông Triệu tuyên bố.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng tình hình dịch bệnh toàn cầu hiện nay đang trong giai đoạn then chốt.
"Quyết định này của Mỹ sẽ làm suy yếu năng lực của WHO và gây tổn hại cho việc hợp tác chống dịch quốc tế. Hành động này sẽ ảnh hưởng tới các nước trên thế giới, gồm cả Mỹ, đặc biệt là các nước có năng lực chống dịch yếu" - ông Triệu nói.
Theo Hãng tin Reuters, tại cuộc họp báo khi được hỏi liệu Trung Quốc sẽ bước vào lấp đầy khoảng trống tại WHO sau khi Mỹ ngừng tài trợ, ông Triệu đã không đưa ra cam kết nào. "Trung Quốc đang nghiên cứu các vấn đề liên quan dựa theo những đòi hỏi từ tình hình" - ông nói.
Mỹ là quốc gia góp ngân sách lớn nhất cho WHO, với hơn 400 triệu USD năm 2019, chiếm khoảng 15% tổng ngân sách của tổ chức này.
Tuy nhiên, ngày 14-4, Tổng thống Trump cho biết ông chỉ đạo chính phủ Mỹ tạm ngừng tài trợ cho WHO, trong khi đó sẽ "tiến hành đánh giá vai trò của WHO trong việc quản lý kém và che đậy mức độ nghiêm trọng của dịch COVID-19"
Tại sao WHO phải đối mặt với chỉ trích?
Đây không phải là lần đầu tiên phản ứng của WHO đối với dịch bệnh được mang ra soi xét.
Vào ngày 14/1, tổ chức này đã tweet rằng các cuộc điều tra sơ bộ của Trung Quốc cho thấy "không có bằng chứng rõ ràng về sự lây truyền từ người sang người" của virus mới.
Ông Trump và những người khác dùng Twitter để tấn công WHO vì đã tin vào Trung Quốc bất chấp có bằng chứng ngược lại. Nhưng khoảng một tuần sau dòng tweet đó, vào ngày 22/1, WHO đưa ra một tuyên bố công khai nói rằng việc lây truyền từ người sang người dường như đang diễn ra ở Vũ Hán.
Vào cuối tháng Giêng, cùng ngày đưa ra tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, WHO nói rằng không cần thiết phải hạn chế đi lại để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 - lời khuyên này đã bị hầu hết các nước bỏ qua, bao gồm cả chính quyền Trump.
Vào tháng Ba, WHO cũng bị cáo buộc là chịu ảnh hưởng quá mức từ Trung Quốc sau khi một quan chức cấp cao từ chối thảo luận về phản ứng của Đài Loan đối với dịch bệnh.
Trong khi đó, một số chuyên gia y tế cũng nói rằng hướng dẫn của WHO về khẩu trang đã dẫn đến sự bối rối, hoang mang của công chúng.
Những lời chỉ trích thường xuyên khác về WHO nói chung là về việc tổ chức này bị hạn chế bởi chính trị và có bộ máy quan liêu. WHO đã bị chỉ trích nặng nề đặc biệt vì phản ứng đối với dịch Ebola 2014-16 ở Tây Phi và về việc phải mất bao lâu mới đưa ra được tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, khiến tổ chức này phải tuyên bố cải tổ.
Đài Al-Jazeera và Fox News tường thuật rằng các nhà lập pháp Đảng Cộng hòa hôm thứ Năm kêu gọi TT Trump hãy giữ lại ngân khoản tài trợ cho WHO cho tới khi nào Tổng Giám đốc của WHO từ chức, thể hiện sự đồng tình với những lời chỉ trích của ông Trump đối với tổ chức y tế thế giới.
17 thành viên Đảng Cộng hòa trong Ủy ban Đối ngoại Hạ viện đã viết một bức thư cho TT Trump, hậu thuẫn tuyên bố của ông hồi trong tuần, rằng ông sẽ giữ lại tiền tài trợ cho WHO, và còn yêu cầu TT Trump kèm theo điều kiện là chỉ tiếp tục tài trợ cho WHO với điều kiện TGĐ Tedros Adhanom Ghebreyesus từ chức.
Hôm thứ Ba, nhiều lãnh đạo thế giới, chuyên gia y tế và các thành viên Đảng Dân chủ đã lâp tức chỉ trích ông Trump về quyết định này. Họ nói rằng có thể WHO cần tổ chức lại, nhưng ông Trump không nên o ép định chế quốc tế này giữa trận đại dịch đã giết chết hơn 142.000 người trên toàn cầu và tàn phá các nền kinh tế thế giới.
Giận dữ vì cá nhân ông bị chỉ trích về cách ứng phó với vụ bột phát virus corona, ông Trump cáo buộc WHO là cổ vũ cho những thông tin sai sự thực của TQ, và quá mềm mỏng với Bắc Kinh trong những tuần đầu tiên của vụ khủng hoảng.
Trong bức thư, các dân biểu Cộng hòa Mỹ nói họ đã mất tin tưởng nơi ông Tedros và quy lỗi cho WHO và ************* TQ về mức độ của cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu hiện nay, mặc dù họ ca ngợi “vai trò thiết yếu” của WHO trên khắp thế giới.
“Đôi khi WHO là tổ chức duy nhất làm việc tại hiện trường ở những địa điểm tệ hại nhất thế giới, và Hoa Kỳ nên tiếp tục hậu thuẫn việc làm quan trọng này,” bức thư có đoạn viết.
“Tuy nhiên, điều thiết yếu là chúng ta phải hành động tức thời để bảo đảm sự công bằng, sự minh bạch và tính chính đáng của định chế đáng quý này.”
Chỉnh sửa cuối: