Chi hội Trị bệnh điều hòa đóng đá

etanoal

Xe hơi
Biển số
OF-475053
Ngày cấp bằng
5/12/16
Số km
123
Động cơ
198,930 Mã lực
Tuổi
41
Do cảm biến nhiệt điều hoà theo xe bị hỏng nên giàn lạnh bị đóng đá, nhiều cụ khắc phục bằng cách lắp thêm cái rơ le nhiệt của tủ lạnh để ngắt lốc khi nhiệt giàn lạnh xuống khoảng 4 - 5 độ C. Em cũng được thợ làm cho như vậy. Tuy nhiên vào những ngày vừa lạnh vừa mưa, bật A/C để hơi nước không bám vào kính thì chỉ được một lúc, sau đó hơi nước lại bám lên kính, ko thể đi tiếp được. Tìm hiểu nguyên nhân là chính do cái rơ le nó không đóng lốc nữa. (E đoán là thời tiết lạnh quá, cái rơ le không trao đổi nhiệt được nên nhiệt độ không lên được đến mức rơ le đóng,hệ thống A/C ko chạy).
Hệ thống A/C nguyên bản có sơ đồ như thế này (các xe matiz/spark đời từ 2006 - 2010 và một số xe deawoo khác có thể cũng như thế)



Như sơ đồ thì việc đóng ngắt lốc hoàn toàn do ECM điều khiển dựa trên tín hiệu công tắc A/C (A/C switch) và cái cảm biến nhiệt (Evaporator Temperature sensor). Cách làm việc của cảm biến nhiệt là khi nhiệt tăng thì giá trị điện trở giảm và ngược lại.
Cảm biến cũ đã hỏng, cái rơ le tủ lạnh lắp thêm không hoạt động khi trời quá lạnh. Thay cái sensor của hãng thì lại quá chát (toàn tiền củ). Vì thế em Mod lại đôi chút và sử dụng cái sensor nhiệt lấy từ cục pin laptop để thay thế cái nguyên bản. Quá trình em làm như sau:
Đầu tiên em đó điện trở cái sensor pin laptop ở các mức nhiệt độ khác nhau, lần thứ nhất e đo ở nhiệt độ 37 độ C (kẹp vào chỗ kín rồi đo :D) là 7k, lần thứ 2 thả vào cốc nước đá (khoảng 0-4 độ C) là 24k, e quan tâm giá trị 24k này vì tương ứng với nó sẽ là nhiệt độ lốc phải ngắt để tránh bị đông đá.
Tiếp theo là xác định giá trị điện trở của cảm biến để ECM ngắt và đóng lốc: Sử dụng 1 biến trở 10k, vặn tới max lắp thay vào chỗ cảm biến như sơ đồ, sau đó bật A/C, tiến hành chỉnh giảm giá trị biến trở dần dần đến khi nghe tiếng tách (lốc đóng), tắt máy, tháo và đo giá trị biến trở được giá trị 5k4. Sau đó lắp lại và tiếp tục nổ máy, bật AC, chỉnh tăng giá trị biến trở lên, vừa chỉnh tăng vừa ngó cái lốc, cứ thể e chỉnh cho đến lúc lốc ngắt, sau đó lại tháo biến trở và đo được giá trị 6k1. Như vậy là đã xác định được giá trị điện trở để ECM ngắt (5k4) và đóng lốc (6k1).
Để có giá trị 5k4 ứng với cái sensor pin laptop trong trong nước đá là 24k thì cần mắc song song thêm một điện trở với cái sensor. Sử dụng định luật Ohm em tính được giá trị cần có của điện trở là 8178 ohm (~ 8k2)
Sơ đồ Mod thêm như sau (phần màu đỏ):

 

sonchuavua

Xe buýt
Biển số
OF-20227
Ngày cấp bằng
21/8/08
Số km
692
Động cơ
507,460 Mã lực
Món điện đóm này thì em chịu, đủn lên cho cụ nào quan tâm ạ.
 

Phúc Lâm

Xe buýt
Biển số
OF-412882
Ngày cấp bằng
26/3/16
Số km
610
Động cơ
229,241 Mã lực
Tuổi
35
Em chỉ biết thán phục thôi ạ, chứ em xem sơ đồ chẳng hiểu gì cả.
 

DvF

Xe hơi
Biển số
OF-411141
Ngày cấp bằng
18/3/16
Số km
167
Động cơ
225,755 Mã lực
Tuổi
49
Em chịu, chả hiểu giề
 

SuperUser

Xe tăng
Biển số
OF-438586
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
1,354
Động cơ
224,908 Mã lực
Tuổi
50
Do cảm biến nhiệt điều hoà theo xe bị hỏng nên giàn lạnh bị đóng đá, nhiều cụ khắc phục bằng cách lắp thêm cái rơ le nhiệt của tủ lạnh để ngắt lốc khi nhiệt giàn lạnh xuống khoảng 4 - 5 độ C. Em cũng được thợ làm cho như vậy. Tuy nhiên vào những ngày vừa lạnh vừa mưa, bật A/C để hơi nước không bám vào kính thì chỉ được một lúc, sau đó hơi nước lại bám lên kính, ko thể đi tiếp được. Tìm hiểu nguyên nhân là chính do cái rơ le nó không đóng lốc nữa. (E đoán là thời tiết lạnh quá, cái rơ le không trao đổi nhiệt được nên nhiệt độ không lên được đến mức rơ le đóng,hệ thống A/C ko chạy).
Hệ thống A/C nguyên bản có sơ đồ như thế này (các xe matiz/spark đời từ 2006 - 2010 và một số xe deawoo khác có thể cũng như thế)



Như sơ đồ thì việc đóng ngắt lốc hoàn toàn do ECM điều khiển dựa trên tín hiệu công tắc A/C (A/C switch) và cái cảm biến nhiệt (Evaporator Temperature sensor). Cách làm việc của cảm biến nhiệt là khi nhiệt tăng thì giá trị điện trở giảm và ngược lại.
Cảm biến cũ đã hỏng, cái rơ le tủ lạnh lắp thêm không hoạt động khi trời quá lạnh. Thay cái sensor của hãng thì lại quá chát (toàn tiền củ). Vì thế em Mod lại đôi chút và sử dụng cái sensor nhiệt lấy từ cục pin laptop để thay thế cái nguyên bản. Quá trình em làm như sau:
Đầu tiên em đó điện trở cái sensor pin laptop ở các mức nhiệt độ khác nhau, lần thứ nhất e đo ở nhiệt độ 37 độ C (kẹp vào chỗ kín rồi đo :D) là 7k, lần thứ 2 thả vào cốc nước đá (khoảng 0-4 độ C) là 24k, e quan tâm giá trị 24k này vì tương ứng với nó sẽ là nhiệt độ lốc phải ngắt để tránh bị đông đá.
Tiếp theo là xác định giá trị điện trở của cảm biến để ECM ngắt và đóng lốc: Sử dụng 1 biến trở 10k, vặn tới max lắp thay vào chỗ cảm biến như sơ đồ, sau đó bật A/C, tiến hành chỉnh giảm giá trị biến trở dần dần đến khi nghe tiếng tách (lốc đóng), tắt máy, tháo và đo giá trị biến trở được giá trị 5k4. Sau đó lắp lại và tiếp tục nổ máy, bật AC, chỉnh tăng giá trị biến trở lên, vừa chỉnh tăng vừa ngó cái lốc, cứ thể e chỉnh cho đến lúc lốc ngắt, sau đó lại tháo biến trở và đo được giá trị 6k1. Như vậy là đã xác định được giá trị điện trở để ECM ngắt (5k4) và đóng lốc (6k1).
Để có giá trị 5k4 ứng với cái sensor pin laptop trong trong nước đá là 24k thì cần mắc song song thêm một điện trở với cái sensor. Sử dụng định luật Ohm em tính được giá trị cần có của điện trở là 8178 ohm (~ 8k2)
Sơ đồ Mod thêm như sau (phần màu đỏ):


Zin là cảm biến điện tử
Cụ lấu cảm biến máy lạnh lắp vào
Cục mài đen có râu
 

etanoal

Xe hơi
Biển số
OF-475053
Ngày cấp bằng
5/12/16
Số km
123
Động cơ
198,930 Mã lực
Tuổi
41
Zin là cảm biến điện tử
Cụ lấu cảm biến máy lạnh lắp vào
Cục mài đen có râu
Thì em lấy cảm biến điện tử từ pin laptop để thay vào mà, cùng nguyên lý hoạt động như nhau nhưng khác thông số nên em phải lắp thêm biến trở để được tín hiệu như cảm biến zin cấp cho ECM. Như vậy hoạt động sẽ chuẩn xác hơn là cảm biến cơ máy lạnh điều hòa.
 

SuperUser

Xe tăng
Biển số
OF-438586
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
1,354
Động cơ
224,908 Mã lực
Tuổi
50
Thì em lấy cảm biến điện tử từ pin laptop để thay vào mà, cùng nguyên lý hoạt động như nhau nhưng khác thông số nên em phải lắp thêm biến trở để được tín hiệu như cảm biến zin cấp cho ECM. Như vậy hoạt động sẽ chuẩn xác hơn là cảm biến cơ máy lạnh điều hòa.
cái cụ làm đóng/ngắt mất mấy giây? 15s ko?
 

etanoal

Xe hơi
Biển số
OF-475053
Ngày cấp bằng
5/12/16
Số km
123
Động cơ
198,930 Mã lực
Tuổi
41
cái cụ làm đóng/ngắt mất mấy giây? 15s ko?
ECM đã đặt sẵn độ trễ đóng ngắt lốc rồi cụ. Em chưa bấm giờ kiểm tra từ lúc ngắt lốc đến lúc đóng lại lốc là bao nhiêu nhưng em có chạy test trên 40km xe không bị đóng đá và hơi lạnh vẫn ra đều.
 

Matizcoi

Xe cút kít
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
19,481
Động cơ
-164,732 Mã lực
Em nhường các cụ, ko phải chuyên ngành chém gió nên em chỉ hóng thôi ạ.
 

SuperUser

Xe tăng
Biển số
OF-438586
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
1,354
Động cơ
224,908 Mã lực
Tuổi
50
ECM đã đặt sẵn độ trễ đóng ngắt lốc rồi cụ. Em chưa bấm giờ kiểm tra từ lúc ngắt lốc đến lúc đóng lại lốc là bao nhiêu nhưng em có chạy test trên 40km xe không bị đóng đá và hơi lạnh vẫn ra đều.
đúng chuẩn innova 10-15s
matiz lốc yếu ít ngắt lắm, ngoại trừ xe lạnh tốt
 

SuperUser

Xe tăng
Biển số
OF-438586
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
1,354
Động cơ
224,908 Mã lực
Tuổi
50
Do cảm biến nhiệt điều hoà theo xe bị hỏng nên giàn lạnh bị đóng đá, nhiều cụ khắc phục bằng cách lắp thêm cái rơ le nhiệt của tủ lạnh để ngắt lốc khi nhiệt giàn lạnh xuống khoảng 4 - 5 độ C. Em cũng được thợ làm cho như vậy. Tuy nhiên vào những ngày vừa lạnh vừa mưa, bật A/C để hơi nước không bám vào kính thì chỉ được một lúc, sau đó hơi nước lại bám lên kính, ko thể đi tiếp được. Tìm hiểu nguyên nhân là chính do cái rơ le nó không đóng lốc nữa. (E đoán là thời tiết lạnh quá, cái rơ le không trao đổi nhiệt được nên nhiệt độ không lên được đến mức rơ le đóng,hệ thống A/C ko chạy).
Hệ thống A/C nguyên bản có sơ đồ như thế này (các xe matiz/spark đời từ 2006 - 2010 và một số xe deawoo khác có thể cũng như thế)



Như sơ đồ thì việc đóng ngắt lốc hoàn toàn do ECM điều khiển dựa trên tín hiệu công tắc A/C (A/C switch) và cái cảm biến nhiệt (Evaporator Temperature sensor). Cách làm việc của cảm biến nhiệt là khi nhiệt tăng thì giá trị điện trở giảm và ngược lại.
Cảm biến cũ đã hỏng, cái rơ le tủ lạnh lắp thêm không hoạt động khi trời quá lạnh. Thay cái sensor của hãng thì lại quá chát (toàn tiền củ). Vì thế em Mod lại đôi chút và sử dụng cái sensor nhiệt lấy từ cục pin laptop để thay thế cái nguyên bản. Quá trình em làm như sau:
Đầu tiên em đó điện trở cái sensor pin laptop ở các mức nhiệt độ khác nhau, lần thứ nhất e đo ở nhiệt độ 37 độ C (kẹp vào chỗ kín rồi đo :D) là 7k, lần thứ 2 thả vào cốc nước đá (khoảng 0-4 độ C) là 24k, e quan tâm giá trị 24k này vì tương ứng với nó sẽ là nhiệt độ lốc phải ngắt để tránh bị đông đá.
Tiếp theo là xác định giá trị điện trở của cảm biến để ECM ngắt và đóng lốc: Sử dụng 1 biến trở 10k, vặn tới max lắp thay vào chỗ cảm biến như sơ đồ, sau đó bật A/C, tiến hành chỉnh giảm giá trị biến trở dần dần đến khi nghe tiếng tách (lốc đóng), tắt máy, tháo và đo giá trị biến trở được giá trị 5k4. Sau đó lắp lại và tiếp tục nổ máy, bật AC, chỉnh tăng giá trị biến trở lên, vừa chỉnh tăng vừa ngó cái lốc, cứ thể e chỉnh cho đến lúc lốc ngắt, sau đó lại tháo biến trở và đo được giá trị 6k1. Như vậy là đã xác định được giá trị điện trở để ECM ngắt (5k4) và đóng lốc (6k1).
Để có giá trị 5k4 ứng với cái sensor pin laptop trong trong nước đá là 24k thì cần mắc song song thêm một điện trở với cái sensor. Sử dụng định luật Ohm em tính được giá trị cần có của điện trở là 8178 ohm (~ 8k2)
Sơ đồ Mod thêm như sau (phần màu đỏ):


CÁi ni là vầy:
- cụ chỉnh núm xanh đỏ là giảm công suất làm lạnh
- dùng sưởi tan hơi thay vì lạnh
- relay cạch cạch có tác dụng cho biết là nó đang còn sống
- loại điện tử mình vẫn có nhưng chưa lắp (rất khó mua loại này)
 

Car-NO-Car

Xe máy
Biển số
OF-83126
Ngày cấp bằng
18/1/11
Số km
77
Động cơ
413,370 Mã lực
Em cũng bị đóng đá. Mang ra gara các bác cũng lắp cho rơ le nhiệt. Trộm vía thấy xoay vặn nhiệt độ đủ kiểu vẫn ok.
 

KiSyRua

Xe tải
Biển số
OF-492144
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
376
Động cơ
193,160 Mã lực
Zin là cảm biến điện tử
Cụ lấy cảm biến máy lạnh lắp vào
Cục mài đen có râu
Cụ nói đúng, cụ etanol nên thử cái sensor này. Nó là cảm biến loại NTC, đặc tính tương tự cảm biến giàn lạnh xe oto .cảm biến điều hoà có hai loại, một là đầu đồng, hai là đầu nhựa . Cái này nó cũng lắp ở giàn lạnh điều hoà để điều khiển lốc lạnh. Giàn lạnh có 2 con này, 1 con để đo nhiệt độ phòng, 1 con đo nhiệt độ giàn lạnh. Không phải là thermostat như tủ lạnh đời cũ.
Cái SEnsor nhiệt trong laptop cũng là loại NTC, cái thì nhỏ như đầu tăm, cái thì như đầu que diêm. Loại này thường là 10k, 15k, hoặc 20k ở nhiệt độ 24 độ C. Cái này cụ dùng cũng dc như cụ đã làm nhưng nó không cùng dải nhiệt độ. Thằng này nó hoạt động cho dải nhiêt cao hơn, mục đích để bảo vệ quá nhiệt khi sạc xả cell pin lithium trong pin laptop. Đường đặc tính nhiệt độ điện trở của nó không dốc như của điều hoà.

Cái sensor giàn lạnh của oto có dễ tháo ko cụ?
 

KiSyRua

Xe tải
Biển số
OF-492144
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
376
Động cơ
193,160 Mã lực
Đọc kĩ lại bài thực nghiệm của cụ thì em thấy lốc ngắt ở giá trị trở là 6.1k. Sensor pin ở nhiệt nước đá tầm 4 độ c là 24k. Vậy cụ phải tính điện trở mắc thêm với 2 giá trị này. Chứ không phải giá trị 5.4k khi lốc đóng. Có thể cụ nhầm vì đoạn sau cụ ghi là 5.4k lốc ngát và đóng lốc 6.1k. Cụ ngó lại xem.
Ối, bài trôi dc 10 tháng rồi ạ. Tình hình xe cụ thế nào rồi?
 

SuperUser

Xe tăng
Biển số
OF-438586
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
1,354
Động cơ
224,908 Mã lực
Tuổi
50
Vấn đề là khi dùng ngắt cơ thợ họ đấu tắt qua công tất lạnh

By pass ecu. Lúc này ecu chỉ hiểu tín hiệu công tất on off

Nếu về zin phải tháo dây đấu tắt

Cụ nói đúng, cụ etanol nên thử cái sensor này. Nó là cảm biến loại NTC, đặc tính tương tự cảm biến giàn lạnh xe oto .cảm biến điều hoà có hai loại, một là đầu đồng, hai là đầu nhựa . Cái này nó cũng lắp ở giàn lạnh điều hoà để điều khiển lốc lạnh. Giàn lạnh có 2 con này, 1 con để đo nhiệt độ phòng, 1 con đo nhiệt độ giàn lạnh. Không phải là thermostat như tủ lạnh đời cũ.
Cái SEnsor nhiệt trong laptop cũng là loại NTC, cái thì nhỏ như đầu tăm, cái thì như đầu que diêm. Loại này thường là 10k, 15k, hoặc 20k ở nhiệt độ 24 độ C. Cái này cụ dùng cũng dc như cụ đã làm nhưng nó không cùng dải nhiệt độ. Thằng này nó hoạt động cho dải nhiêt cao hơn, mục đích để bảo vệ quá nhiệt khi sạc xả cell pin lithium trong pin laptop. Đường đặc tính nhiệt độ điện trở của nó không dốc như của điều hoà.

Cái sensor giàn lạnh của oto có dễ tháo ko cụ?
 

etanoal

Xe hơi
Biển số
OF-475053
Ngày cấp bằng
5/12/16
Số km
123
Động cơ
198,930 Mã lực
Tuổi
41
Đọc kĩ lại bài thực nghiệm của cụ thì em thấy lốc ngắt ở giá trị trở là 6.1k. Sensor pin ở nhiệt nước đá tầm 4 độ c là 24k. Vậy cụ phải tính điện trở mắc thêm với 2 giá trị này. Chứ không phải giá trị 5.4k khi lốc đóng. Có thể cụ nhầm vì đoạn sau cụ ghi là 5.4k lốc ngát và đóng lốc 6.1k. Cụ ngó lại xem.
Ối, bài trôi dc 10 tháng rồi ạ. Tình hình xe cụ thế nào rồi?
Em trị như bài em viết và chạy ổn tư đó đến nay đó cụ, việc tìm điện trở để mắc // với sensor NTC pin được giải quyết bằng 1 biến trở 10k.
 

KiSyRua

Xe tải
Biển số
OF-492144
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
376
Động cơ
193,160 Mã lực
Em trị như bài em viết và chạy ổn tư đó đến nay đó cụ, việc tìm điện trở để mắc // với sensor NTC pin được giải quyết bằng 1 biến trở 10k.
Vâng, chúc mừng cụ. 10 tháng là con số nói lên tất cả rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top