E chào các bác. Là người thích đi phượt bụi. Sắp tới mới tạm đủ điều kiện để có thể lên đường. Xin cccm chia sẻ chút kinh nghiệm và công tác chuẩn bị cho các chuyến đi, các vấn đề cần lưu ý, đảm bảo an toàn.
E chạy For Everest, đi gia đình (2vc + 2con), vợ e lái tốt, trước hết đi mạn Tây Bắc, Bác tv giúp nên đi tháng nào và chuẩn bị đồ ra saoCụ đi xe gì, mấy tài, nhóm bao nhiêu người/xe, định đi vùng nào, trong bao lâu, vào thời điểm nào trong năm, muốn tư vấn về gì?
Kiểu đến các bản làng, dựng lều ngủ và tự nấu ăn cụ à.4 bánh thì đâu có bụi, xăng dầu cao thì phải xếp vào hàng cao cấp rồi!
Cụ có xe tốt, nhưng đi 1 mình (1 xe) và có trẻ con. Cụ quandicom đã com tương đối đầy đủ rồi. Nhưng đã là đi phượt chứ kg phải đi tham quan, có mấy điều bổ sung thế này:E chạy For Everest, đi gia đình (2vc + 2con), vợ e lái tốt, trước hết đi mạn Tây Bắc, Bác tv giúp nên đi tháng nào và chuẩn bị đồ ra sao
xe bác EV là gầm cao ổn rồi, nhưng 4x4 hay 2x4 vậy ? nếu 4x4 cụ đi phượt Tây bắc sẽ yên tâm hơn, nhớ có đèn vàng phá sương mạnh chút và mang cáp kéo, câu bình acquy nhé. cụ CXP góp ý thêm rồi đó. Đi Tây bắc cụ nhớ mang nước uống và mỳ tôm, xúc xích, đồ hộp phòng khi nhiều món không hợp khẩu vị với người trong gia đình. Nhớ mang nhiều tiền lẻ nhé, bà con đồng bào không tiêu nhiều tiền mệnh giá to đâu . Mà F1,2 của cụ mấy tuổi rồi thì mọi người đóng góp chính xác hơn, trẻ nhỏ phải bố trí chỗ ngủ trên xe để đảm bảo sức khỏe mới đi dài được cụ à. Đi theo kiểu bụi mà lại Tây bắc theo em con nhỏ quá không nên vì điều kiện nhiều nơi vẫn khá khó khăn đấy. Mùa mưa ở Tây Bắc từ tháng 6 – 8, tháng 12 – 2 là mùa đông lạnh, vì vậy thời gian thích hợp nhất để đến Tây Bắc là từ tháng 9 – 11 và 3 – 5. Mùa mưa bão trên đó hay sạt lở, đi lại khó khăn, mùa lạnh điều kiện sinh hoạt vất vả, e là không hợp trẻ nhỏ đâu. Đi miền núi cụ nên có lịch trình và tuân thủ chính xác thời gian do các địa điểm thường xa nhau và không nhiều chỗ dừng nghỉ thuận tiện như đồng bằng, thêm nữa thời gian đi đường núi sẽ lâu hơn đường bằng. Đi vùng núi thì cụ phải tìm hiểu điểm ăn nghỉ trước không như đồng bằng dễ kiếm đâu. Tìm hiểu thêm kỹ năng lái xe đèo dốc, tuyệt đối không vượt khúc cua, rà phanh liên tục đổ dốc, hạn chế đi đêm nếu không quen đường và tất nhiên không dùng chất kích thích để đảm bảo an toàn. Kinh nghiệm của em đi tỉnh xa xôi không tin Google map đâu, dùng mồm hỏi đường là chuẩn nhất, hoặc vào bưu điện hoặc tạp hóa tại tỉnh đó mua cái bản đồ địa phương (cách này em đã áp dụng cho lần đi gần hết tỉnh Lai Châu)E chạy For Everest, đi gia đình (2vc + 2con), vợ e lái tốt, trước hết đi mạn Tây Bắc, Bác tv giúp nên đi tháng nào và chuẩn bị đồ ra sao
Thanks cụ, F1 nhà e đang lốp 4 và lớp 7 rồi, xe e 4x4 cụ ạ.m cao ổn rồi, nhưng 4x4 hay 2x4 vậy ? nếu 4x4 cụ đi phượt Tây bắc sẽ yên tâm hơn, nhớ có đèn vàng phá sương mạnh chút và mang cáp kéo, câu bình acquy nhé. cụ @CXP góp ý thêm rồi đó. Đi Tây bắc cụ nhớ mang nước uống và mỳ tôm, xúc xích, đồ hộp phòng khi nhiều món không hợp khẩu vị với người trong gia đình. Nhớ mang nhiều tiền lẻ nhé, bà con đồng bào không tiêu nhiều tiền mệnh giá to đâu . Mà F1,2 của cụ mấy tuổi rồi thì mọi người đóng góp chính xác hơn, trẻ nhỏ phải bố trí chỗ ngủ trên xe để đảm bảo sức khỏe mới đi dài được cụ à. Đi theo kiểu bụi mà lại Tây bắc theo em con nhỏ quá không nên vì điều kiện nhiều nơi vẫn khá khó khăn đấy. Mùa mưa ở Tây Bắc từ tháng 6 – 8, tháng 12 – 2 là mùa đông lạnh, vì vậy thời gian thích hợp nhất để đến Tây Bắc là từ tháng 9 – 11 và 3 – 5. Mùa mưa bão trên đó hay sạt lở, đi lại khó khăn, mùa lạnh điều kiện sinh hoạt vất vả, e là không hợp trẻ nhỏ đâu. Đi miền núi cụ nên có lịch trình và tuân thủ chính xác thời gian do các địa điểm thường xa nhau và không nhiều chỗ dừng nghỉ thuận tiện như đồng bằng, thêm nữa thời gian đi đường núi sẽ lâu hơn đường bằng. Đi vùng núi thì cụ phải tìm hiểu điểm ăn nghỉ trước không như đồng bằng dễ kiếm đâu. Tìm hiểu thêm kỹ năng lái xe đèo dốc, tuyệt đối không vượt khúc cua, rà phanh liên tục đổ dốc, hạn chế đi đêm nếu không quen đường và tất nhiên không dùng chất kích thích để đảm bảo an toàn. Kinh nghiệm của em đi tỉnh xa xôi không tin Google map đâu, dùng mồm hỏi đường là chuẩn nhất, hoặc vào bưu điện hoặc tạp hóa tại tỉnh đó mua cái bản đồ địa phương (cách này em đã áp dụng cho lần đi gần hết tỉnh Lai Châu)
Cụ cho cháu hỏi chút, xe cháu CRV, có chế độ Sport - lúc lên dốc thì cứ để D cho xe kéo, xuống dốc thì S và tăng giảm số, nhưng nhiều chỗ dốc quá để S1 xe vẫn bon bon, thành ra rà phanh liên tục. Kinh nghiệm trong tình huống này là như thế nào ạ?x Tìm hiểu thêm kỹ năng lái xe đèo dốc, tuyệt đối không vượt khúc cua, rà phanh liên tục đổ dốc, hạn chế đi đêm nếu không quen đường và tất nhiên không dùng chất kích thích để đảm bảo an toàn.
Xe tốt: kiểm tra xe trước khi điE chào các bác. Là người thích đi phượt bụi. Sắp tới mới tạm đủ điều kiện để có thể lên đường. Xin cccm chia sẻ chút kinh nghiệm và công tác chuẩn bị cho các chuyến đi, các vấn đề cần lưu ý, đảm bảo an toàn.
Thông thường trước mỗi chuyến đi em thường làm mấy việc sau, cụ tham khảo nhé!E chào các bác. Là người thích đi phượt bụi. Sắp tới mới tạm đủ điều kiện để có thể lên đường. Xin cccm chia sẻ chút kinh nghiệm và công tác chuẩn bị cho các chuyến đi, các vấn đề cần lưu ý, đảm bảo an toàn.
Tùy thuộc vào chiều dài và độ dốc con dốc để quyết định tốc độ xuống dốc cụ nhé. Nếu độ dốc lớn và chiều dài dốc ngắn thì di chuyển tốc độ dưới 20~30km/h. Nếu con dốc có chiều dài lớn thì duy trì tốc độ khoảng dưới 40~50km/h bằng cách chủ động nhấp nhả phanh, chứ không dí phanh liền tù tì. Hộp số tự động mà lại có chế độ hỗ trợ đổ đèo thì cứ để tự động mà đi thôi. Đại khái vậy để cụ tham khảo, không có công thức cụ thể nào đâu.Cụ cho cháu hỏi chút, xe cháu CRV, có chế độ Sport - lúc lên dốc thì cứ để D cho xe kéo, xuống dốc thì S và tăng giảm số, nhưng nhiều chỗ dốc quá để S1 xe vẫn bon bon, thành ra rà phanh liên tục. Kinh nghiệm trong tình huống này là như thế nào ạ?
Phanh sinh ra là để làm giảm tốc độ, hạn chế sử dụng được phần nào tốt phần đó, không hạn chế được thì cứ phanh thật lực là đúng đắn nhất.Cụ cho cháu hỏi chút, xe cháu CRV, có chế độ Sport - lúc lên dốc thì cứ để D cho xe kéo, xuống dốc thì S và tăng giảm số, nhưng nhiều chỗ dốc quá để S1 xe vẫn bon bon, thành ra rà phanh liên tục. Kinh nghiệm trong tình huống này là như thế nào ạ?
theo trải nghiệm của em thì về số thấp nhất mà xe vẫn có tốc độ nhanh thì cụ đừng rà phanh liên tục trong 1 thời gian, mà chỉ rà để giảm tốc lại sau đó nhả ra để má và đĩa phanh kịp làm mát. Nếu chặng đường dài mà bị tình huống rà phanh liên tục như vậy thì thỉnh thoảng nên dừng nghỉ để xe làm mát đĩa và má phanh rồi di chuyển tiếp. Hiện tượng mất phanh là do rà phanh liên tục trong thời gian dài dẫn đến má phanh bị nóng lên và trơ không còn độ mút, cùng với đĩa phanh bị nóng lên mất độ cứng. Với những xe dẫn động cầu trước thì nhiệt độ tại đĩa phanh trước lớn hơn xe dẫn động cầu sau nên càng cần lưu ý. Một cách nữa để góp phần hãm xe lúc đổ dốc là cụ bật điều hòa lên cũng giúp ghì máy lại chút ít, lên dốc cao thì tắt điều hòa để xe mạnh hơn. Trường hợp tay lái của bác đảm bảo và sức khỏe mọi người trên xe ổn thì đổ dốc bình thường, trước khi vào cua rà phanh để giảm tốc thôi. Một số xe có chế độ hỗ trợ đổ đèo ( DAC) là nhàn nhất, mỗi tội nhiều khi nó bò xuống chậm quá cũng sốt ruộtCụ cho cháu hỏi chút, xe cháu CRV, có chế độ Sport - lúc lên dốc thì cứ để D cho xe kéo, xuống dốc thì S và tăng giảm số, nhưng nhiều chỗ dốc quá để S1 xe vẫn bon bon, thành ra rà phanh liên tục. Kinh nghiệm trong tình huống này là như thế nào ạ?
cụ cho 2 F đi chơi dịp này vậy là chuẩn rồi, không thời gian tới chuyển cấp không có thời gian đi cùng gia đình nhiều đâu vì lại bận học hành, hơn nữa tuổi này ăn uống sinh hoạt cũng đỡ vất vả. Xe tốt, tinh thần mạnh chắc chắn gia đình cụ sẽ có chuyến đi để đời, đây sẽ là kỷ niệm tuổi thơ không quên của tụi nhỏ và gia đình. Chúc chuyến đi của cụ thành công và nhớ chia sẻ cho cả nhà OF nhéThanks cụ, F1 nhà e đang lốp 4 và lớp 7 rồi, xe e 4x4 cụ ạ.