- Biển số
- OF-94568
- Ngày cấp bằng
- 9/5/11
- Số km
- 981
- Động cơ
- 411,163 Mã lực
- Ngày 28 tháng 4 năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quyết định công bố QCVN 2 : 2008/BKHCN “Quy chuẩn mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy”
- Trích Thông tư Liên tịch 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT, ngày 28/6/2013 QUY ĐỊNH VỀ SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU,KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG MŨ BẢO HIỂM CHO NGƯỜI ĐI XE MÔ TÔ, XE GẮN MÁY, XE ĐẠP MÁY :
Trước 01/7/2014, bắt đầu rộ lên thông tin “xử phạt mũ bảo hiểm thời trang”, “phạt người đội mũ không đúng chuẩn”, “xử lý người đội mũ bảo hiểm giả”…. Tuy nhiên em chưa thấy văn bản nào chính thức nói về cái này để xem lại câu từ. Ở đây em thấy cần phân biệt:
1. Mũ bảo hiểm
2. Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy
3. “Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” nhưng là đồ giả.
Có thể chính cách dùng từ của “lều báo” làm cho mọi người hiểu nhầm giống vụ lều báo dùng từ “xe chính chủ” gây bão dư luận xã hội.
Theo em đúng ra chỉ xử phạt những ai không đội cái (2), còn vấn đề của cái (3) là việc của Quản lý thị trường; “mũ bảo hiểm thời trang” nằm trong cái (1), người ta bán đầy rẫy ngoài đường nhưng về lý thì không thể xử phạt.
Giống như cụ nào đã ví von về việc bán dao, còn để chặt thịt lợn hay thịt người là việc của người sử dụng. Chính cái “cư dân mạng xôn xao” đã làm chính xxx cũng lo lắng “chính CSGT cũng không thể phân biệt mũ bảo hiểm giả”. Còn việc phân biệt thế nào là “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” thì đơn giản hơn nhiều, chủ yếu cần có lớp xốp dầy ự, cầm vào thấy khác loại “thời trang” ngay; 2 cái tem sau mít (CR và nhãn hàng).
Em đồ rằng đây là “chiêu bài” tuyên truyền của các bác Lãnh đạo (không biết có sự “hành lang” của các bác sản xuất mũ xịn không), tung thông tin lên vừa để tuyên truyền, vừa để bán được mũ.
- Trích Thông tư Liên tịch 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT, ngày 28/6/2013 QUY ĐỊNH VỀ SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU,KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG MŨ BẢO HIỂM CHO NGƯỜI ĐI XE MÔ TÔ, XE GẮN MÁY, XE ĐẠP MÁY :
- Nghị định 171/2013/NĐ-CP, ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt đã sử dụng cụm từ “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” thay cho cụm từ “mũ bảo hiểm” như tại NĐ 34 (71) cũ. Ngày mà NĐ 34 còn hiệu lực, chỉ cần là “mũ bảo hiểm” thì có thể đội trên đầu để vi vu xe máy. Còn sang NĐ171 thì phải là “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” cơ, còn không là bị véo 150K.Điều 3. Quy định về mũ bảo hiểm, kinh doanh mũ bảo hiểm
1. Mũ bảo hiểm cho người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), xe đạp máy đội khi tham gia giao thông (sau đây viết tắt là mũ bảo hiểm) là mũ có đủ các tính năng sau:
a) Có cấu tạo đủ 3 bộ phận: vỏ mũ, đệm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo; có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều 4 của Thông tư liên tịch này;
b) Đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 2 : 2008/BKHCN ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; được gắn dấu hợp quy CR, ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật.
Trước 01/7/2014, bắt đầu rộ lên thông tin “xử phạt mũ bảo hiểm thời trang”, “phạt người đội mũ không đúng chuẩn”, “xử lý người đội mũ bảo hiểm giả”…. Tuy nhiên em chưa thấy văn bản nào chính thức nói về cái này để xem lại câu từ. Ở đây em thấy cần phân biệt:
1. Mũ bảo hiểm
2. Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy
3. “Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” nhưng là đồ giả.
Có thể chính cách dùng từ của “lều báo” làm cho mọi người hiểu nhầm giống vụ lều báo dùng từ “xe chính chủ” gây bão dư luận xã hội.
Theo em đúng ra chỉ xử phạt những ai không đội cái (2), còn vấn đề của cái (3) là việc của Quản lý thị trường; “mũ bảo hiểm thời trang” nằm trong cái (1), người ta bán đầy rẫy ngoài đường nhưng về lý thì không thể xử phạt.
Giống như cụ nào đã ví von về việc bán dao, còn để chặt thịt lợn hay thịt người là việc của người sử dụng. Chính cái “cư dân mạng xôn xao” đã làm chính xxx cũng lo lắng “chính CSGT cũng không thể phân biệt mũ bảo hiểm giả”. Còn việc phân biệt thế nào là “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” thì đơn giản hơn nhiều, chủ yếu cần có lớp xốp dầy ự, cầm vào thấy khác loại “thời trang” ngay; 2 cái tem sau mít (CR và nhãn hàng).
Em đồ rằng đây là “chiêu bài” tuyên truyền của các bác Lãnh đạo (không biết có sự “hành lang” của các bác sản xuất mũ xịn không), tung thông tin lên vừa để tuyên truyền, vừa để bán được mũ.