- Biển số
- OF-53768
- Ngày cấp bằng
- 28/12/09
- Số km
- 1,024
- Động cơ
- 461,286 Mã lực
Chia sẻ tại buổi họp báo chiều 20/3 về mức điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán điện chiều 20/3, Phó TGĐ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đinh Quang Tri cho biết Tập đoàn sẽ thu về khoảng hơn 20.000 tỷ đồng sau khi tăng giá điện 8,36% từ ngày 20/3.
Ông Tri nói rằng toàn bộ số tiền này dùng để chi trả cho các đối tác cung cấp than, khí, nhà máy bán điện cho EVN.
Tuy nhiên, tổng thanh toán bổ sung EVN phải chi trả khoảng 21.000 tỷ đồng. Như vậy, ngành điện vẫn bị âm khoảng 1.000 tỷ đồng nếu chi trả hết các đối tác.
Ông Tri nhận định tập Tập đoàn gần như là người trung gian đi thu và trả cho các đối tác cung cấp than, khí, nhà máy điện bán cho EVN. "Cả thuế, Chính phủ thu của họ EVN cũng hoàn lại", ông nói.
Chi tiết về các khoản phải chi trả, đại diện EVN cho hay số tiền chi trả cho đối tác bán than cho điện là 7.000 tỷ đồng, chênh lệch tỷ giá khí trong bao tiêu 6.000 tỷ, chênh lệch tỷ giá của nhà máy điện ngoài EVN khoảng 3.825 tỷ đồng.
Đối với khoản chênh lệnh tỷ giá 3.825 tỷ đồng, EVN sẽ báo cáo Bộ Công Thương để tính toán đối vời từng nhà máy được hưởng bao nhiêu, khoản này sẽ được thanh toán ngay với nhà đầu tư. Theo ông Tri, EVN cần thanh toán ngay để nhà đầu tư bên ngoài trang trải các chi phí đúng ra phải trả cho họ cách đây 2 năm nhưng do giá điện trì hoãn từ năm 2017 nên chưa thanh toán.
Riêng số tiền 6.000 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá khí trong bao tiêu PVN sẽ trả cho PVgas để đơn vị này nộp về ngân sách nhà nước. Ngoài ra, quyền đấu giá mặt nước, chi phí mua dầu, chênh lệch mua điện tăng lên... cũng phải thanh toán bổ sung.
Ông Tri nói rằng toàn bộ số tiền này dùng để chi trả cho các đối tác cung cấp than, khí, nhà máy bán điện cho EVN.
Tuy nhiên, tổng thanh toán bổ sung EVN phải chi trả khoảng 21.000 tỷ đồng. Như vậy, ngành điện vẫn bị âm khoảng 1.000 tỷ đồng nếu chi trả hết các đối tác.
Ông Tri nhận định tập Tập đoàn gần như là người trung gian đi thu và trả cho các đối tác cung cấp than, khí, nhà máy điện bán cho EVN. "Cả thuế, Chính phủ thu của họ EVN cũng hoàn lại", ông nói.
Chi tiết về các khoản phải chi trả, đại diện EVN cho hay số tiền chi trả cho đối tác bán than cho điện là 7.000 tỷ đồng, chênh lệch tỷ giá khí trong bao tiêu 6.000 tỷ, chênh lệch tỷ giá của nhà máy điện ngoài EVN khoảng 3.825 tỷ đồng.
Đối với khoản chênh lệnh tỷ giá 3.825 tỷ đồng, EVN sẽ báo cáo Bộ Công Thương để tính toán đối vời từng nhà máy được hưởng bao nhiêu, khoản này sẽ được thanh toán ngay với nhà đầu tư. Theo ông Tri, EVN cần thanh toán ngay để nhà đầu tư bên ngoài trang trải các chi phí đúng ra phải trả cho họ cách đây 2 năm nhưng do giá điện trì hoãn từ năm 2017 nên chưa thanh toán.
Riêng số tiền 6.000 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá khí trong bao tiêu PVN sẽ trả cho PVgas để đơn vị này nộp về ngân sách nhà nước. Ngoài ra, quyền đấu giá mặt nước, chi phí mua dầu, chênh lệch mua điện tăng lên... cũng phải thanh toán bổ sung.