[TÌNH HUỐNG & PHÁP LUẬT] Trường hợp bị mời về trụ sở Công an làm việc

dreamwater

Xe điện
Biển số
OF-52414
Ngày cấp bằng
8/12/09
Số km
2,378
Động cơ
476,949 Mã lực
Nơi ở
Xóm nhà lá
[FONT=&quot]Kính các cụ các mợ,[/FONT]
[FONT=&quot]Theo topic của cụ này ở đây. [/FONT]
http://www.otofun.net/threads/530372-truong-hop-nao-thi-ve-tru-so?p=13945868&highlight=#post13945868
[FONT=&quot]Nhiều cụ cũng có những thắc mắc về việc tạm giữ hành chính và triệu tập về trụ sở cơ quan công an làm việc trong 1 số trường hợp. Em xin có bài viết sau đây để giải đáp 1 phần thắc mắc của các cụ về vấn đề này dựa trên các hiểu biết về Pháp luật trong khả năng của mình.[/FONT]
[FONT=&quot]Thưa các cụ, pháp luật hiện chưa có 1 quy định cụ thể riêng rẽ nào về việc mời/triệu tập đối tượng về trụ sở làm việc riêng biệt mà chỉ có các quy định về việc tạm giữ người. Về phần tạm giữ người có cũng các hình thức tạm giữ khác nhau là: Tạm giữ hình sự và tạm giữ hành chính. Tạm giữ hình sự thì được quy định trong Luật tố tụng hình sự và nó là 1 vấn đề rất nghiêm trọng. Còn tạm giữ hành chính, là 1 tạm giữ rất bình thường hay gặp. Nhưng các cụ cần lưu ý rõ giúp em: Người bị tạm giữ hành chính không phải tội phạm nên phải được đối xử với tất cả quyền công dân đầy đủ, đảm bảo minh bạch, tự do, nhân quyền.[/FONT]
[FONT=&quot]Vậy thì việc mời về trụ sở để làm việc sẽ được xếp vào nhóm là Tạm giữ hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]Pháp luật có các văn bản quy phạm như sau về Tạm giữ hành chính:[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP về việc “Ban hành quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính”[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nghị định số: 19/2009 sửa đổi bổ sung nghị định 162/2004[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nghị định số [/FONT][FONT=&quot]Số: 73/2010/NĐ-[/FONT][FONT=&quot]CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 (1/7/2013 sẽ áp dụng bằng Luật xử lý VPHC)[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Thông tư Số: 42/2010/TT-BCA của Bộ công an quy định chi tiết về việc thi hành Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]Bình luận:[/FONT]
[FONT=&quot]NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO THÌ BỊ TẠM GIỮ, BỊ TRIỆU TẬP VỀ TRỤ SỞ CƠ QUAN CÔNG AN?[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ theo Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và Quy chế giữ tạm hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 2. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]1. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính là biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý đối với người có hành vi vi phạm hành chính do người có thẩm quyền quy định tại Điều 7 Quy chế này quyết định.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây :[/FONT]
[FONT=&quot]a) Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc gây thương tích cho người khác;[/FONT]
[FONT=&quot]b) Cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp: người vi phạm không có giấy tờ tùy thân, không biết rõ lai lịch nhân thân; không có nơi cư trú nhất định, cần xác minh làm rõ lai lịch nhân thân và những tình tiết quan trọng liên quan đến hành vi vi phạm;[/FONT]
[FONT=&quot]c) Người bị bắt giữ theo quyết định truy tìm của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ. Trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài hơn, nhưng cũng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.[/FONT]
[FONT=&quot]Đối với trường hợp vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài hơn, nhưng cũng không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Khi hết thời hạn tạm giữ, người ra quyết định tạm giữ phải chấm dứt ngay việc tạm giữ đối với người bị tạm giữ và phải ghi vào sổ theo dõi tạm giữ, có chữ ký xác nhận của người bị tạm giữ.[/FONT]

[FONT=&quot]Thông tư 42 làm rõ hơn các trường hợp xxx được tạm giữ như sau:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 1. Các trường hợp được tạm giữ người theo thủ tục hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây:[/FONT]
[FONT=&quot]1. Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc gây thương tích cho người khác được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 Quy chế về tạm giữ người theo thủ tục hành chính ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 19/2009/NĐ-CP (sau đây gọi chung là Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính).[/FONT]
[FONT=&quot]Hành vi gây rối trật tự công cộng là những hành vi vi phạm nghiêm trọng các quy định về bảo đảm an ninh, trật tự nơi công cộng, vi phạm quy tắc chung của cuộc sống cộng đồng và nếp sống văn minh nơi công cộng, nếu không ngăn chặn, đình chỉ ngay sẽ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự an toàn xã hội nơi công cộng.[/FONT]
[FONT=&quot]Hành vi gây thương tích cho người khác bao gồm những hành vi đã, đang được thực hiện hoặc có khả năng thực tế dẫn đến tổn hại về sức khỏe và sự an toàn cơ thể của người khác.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ cho việc quyết định xử lý vi phạm hành chính hoặc bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]Những tình tiết quan trọng bao gồm các tình tiết để xác định nhân thân người vi phạm, mục đích, tính chất, mức độ vi phạm, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hành chính và các tình tiết khác có liên quan trực tiếp đến việc xử lý vi phạm hành chính và bảo đảm cho việc xử lý vi phạm.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Người bị bắt giữ theo quyết định truy tìm của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Cần ngăn chặn ngay những hành vi bạo lực gia đình được quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2008.[/FONT]
[FONT=&quot]5. Cần ngăn chặn người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm Quyết định cấm tiếp xúc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình.[/FONT]

[FONT=&quot]Như vậy, căn cứ pháp lý trên cho biết các trường hợp được phép tạm giữ người gồm: Những ng có hành vi gây rối trật tự công cộng, hành vi gây nguy hiểm cho cộng đồng, không xác thực nhân thân, ko có giấy tờ tùy thân, đối tượng phạm pháp đang bị truy nã, đối tượng cần phải tiếp tục đấu tranh làm rõ thêm các hành vi vi phạm khác có tính nghiêm trọng hơn liên quan đến hành vi đang vi phạm. Tức là các trường hợp vi phạm hành chính không thuộc nhóm đối tượng này thì sẽ ko được tạm giữ người.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]VD: Các cụ ra đường, bị thổi lỗi vi phạm giao thông, các cụ cự cãi, đòi xắn tay xông vào chiến xxx, hoặc uống rượu gây gổ, hoặc các cụ đang bị truy nã, hoặc các cụ có dấu hiệu phạm pháp hình sự khác như thủ dao trong cốp xe, mang đồ quốc cấm, xe ko có giấy tờ, về nhà gây lộn đánh gấu đánh F1 … thì các cụ có thể bị triệu tập ngay về trụ sở để làm việc là xxx làm hoàn toàn đúng pháp luật[/FONT]

[FONT=&quot]Như vậy các cụ thấy: Nếu là vi phạm hành chính không thuộc các quy định trên thì ko được phép giữ người. Mọi hành vi vi phạm sẽ bị coi là giữ người trái pháp luật và bị xử lý hình sự. Tức là nếu chỉ là vi phạm giao thông, các cụ đầy đủ giấy tờ thì sẽ không được phép yêu cầu về trụ sở làm việc.[/FONT]

[FONT=&quot]TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TẠM GIỮ NGƯỜI THẾ NÀO? [/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ ĐIỀU 3 Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và quy chế tạm giữ người:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 3. Nguyên tắc tạm giữ[/FONT]
[FONT=&quot]1. Việc tạm giữ người vi phạm hành chính phải đảm bảo đúng đối tượng, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Quy chế này.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Trong mọi trường hợp, việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính đều phải có quyết định bằng văn bản của người có thẩm quyền quy định tại Điều 7 Quy chế này và phải giao cho người bị tạm giữ một bản.[/FONT]

[FONT=&quot]Như vậy, muốn giữ người phải có văn bản ít nhất từ cấp trưởng công an phường trở lên ký (quy định tại điều 7, NĐ này) và chỉ được tạm giữ những người có hành vi đã nêu trên. Thời hạn tạm giữ cũng ko được quá 12 tiếng. Nếu hơn, tiếp tục phải có văn bản.[/FONT]

[FONT=&quot]NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ CÓ NHỮNG QUYỀN GÌ? [/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ ĐIỀU 4 Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và quy chế tạm giữ người:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ[/FONT]

[FONT=&quot]1. Người bị tạm giữ có quyền yêu cầu người ra quyết định tạm giữ thông báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc hoặc học tập biết việc mình bị tạm giữ theo quy định tại Điều 10 Quy chế này.[/FONT]

[FONT=&quot]Tức là nếu bị tạm giữ, các cụ có quyền yêu cầu cơ quan công an phải thông báo cho gia đình người thân, cơ quan tổ chức, hoặc trực tiếp các cụ cũng đồng thời có các thông báo này để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.[/FONT]

[FONT=&quot]ĐƯỢC ĐỐI XỬ RA SAO?
[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ ĐIỀU 5 Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và quy chế tạm giữ người:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 5. Những hành vi bị nghiêm cấm[/FONT]
[FONT=&quot]1. Xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người bị tạm giữ.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Tạm giữ người vi phạm hành chính trong các phòng tạm giữ, tạm giam hình sự; tạm giữ những người khác giới trong cùng một buồng; tạm giữ tại những nơi không bảo đảm vệ sinh, an toàn cho người bị tạm giữ.[/FONT]

[FONT=&quot]Các cụ được đảm bảo về tính mạng, sức khỏe, danh dự[/FONT]
[FONT=&quot]Các cụ đọc thêm Thông tư 42 để được biết thêm chi tiết từng tình huống.[/FONT]
[FONT=&quot]Ở trên e đã nêu sơ qua về pháp luật về việc tạm giữ người.[/FONT]

[FONT=&quot]Em xin có mấy tóm lược nhanh tình huống ngoài đường cho các cụ như sau:[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nếu đi trên đường vi phạm giao thông, các cụ đầy đủ giấy tờ, ko chống ng thi hành công vụ, ko có các hành vi xúc phạm gây gổ với lực lượng công an thì mọi vi phạm chỉ là vi phạm hành chính đơn thuần, ko thuộc các tình huống phải áp dụng biện pháp khẩn cấp. Vì vậy, xxx ko thể mời các cụ về trụ sở làm việc. Nếu nhất định đòi các cụ về trụ sở làm việc, cần phải có văn bản cấp chỉ huy ký, và phải nêu rõ lý do vi phạm mời về, nếu ko thuộc các điểm trên, các cụ hoàn toàn có thể từ chối và thông báo cho thanh tra BCA ngay lập tức để bảo vệ quyền lợi. Việc quay film ghi âm, nếu chỗ các cụ đứng ko có biển cấm theo đúng quy định pháp lệnh về bảo vệ bí mật nhà nước, các cụ quay thoải mái. Hành vi quy film ghi âm ko thuộc các quy định trên nên cũng ko thể mời các cụ về trụ sở làm việc.[/FONT]

[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Nếu các cụ có nhỡ bị rơi vào các trường hợp bị triệu tập, bị tạm giữ. Em khuyên các cụ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của người thừa hành công vụ. Lúc ấy các cụ sẽ được nhận giấy tờ văn bản triệu tập. Còn trường hợp phải áp dụng tình huống khẩn cấp như các cụ tấn công người ta, thì người ta hoàn toàn có thể khống chế cụ, cưỡng chế về trụ sở rồi có văn bản sau cũng hoàn toàn dúng pháp luật. Không những thế, các cụ hoàn toàn có thể bị khởi tố hình sự với tội danh chống người thi hành công vụ[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Có cụ hỏi em về việc xxx đưa ra viện dẫn về điều 31 Luật dân sự để yêu cầu mọi người ko được ghi âm ghi hình. Nhưng điều 31 ko cấm các cụ được ghi âm ghi hình. Em sẽ có bài viết rõ về điều 31 này thành bài riêng để hầu các cụ có thêm hiểu biết.[/FONT]

[FONT=&quot]Em gửi đính kèm các văn bản pháp luật đã nêu để các cụ nghiên cứu, nâng cao hiểu biết Pháp luật[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]Điều cuối cùng em muốn nói. Em luôn mong các cụ cũng như cộng đồng OF đều nghiêm chỉnh nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Mọi mối quan hệ XH đều có pháp luật điều chỉnh và nếu các cụ sai phạm thì chắc chắn sẽ nhận án nghiêm minh. Mong các cụ đồng tình ủng hộ, nâng cao tinh thần chung.[/FONT]

[FONT=&quot]Xxx đôi lúc cũng hơi lạm quyền, nhưng không phải tất cả các xxx đều xấu. Họ cũng là người như chúng ta, mà là người, chẳng tránh được sai phạm đúng không ạ. Thế vậy thì có những cái về Pháp luật, xxx cũng ko nắm rõ hết được, VN hiện này có 147 luật và bộ luật, biết làm sao hết được. Thế nên đôi lúc họ đưa ra những yêu cầu hoặc chủ ý cá nhân gây bức xúc, hoặc chưa đúng với Pháp luật. Nếu các cụ có hiểu biết hơn, cứ từ tốn mà nói chuyện, giải thích 2 bên cùng hiểu, em nghĩ văn hóa giao thông cũng như Pháp luật sẽ dần ăn sâu và ý thức mỗi người.[/FONT]
[FONT=&quot]Cảm ơn các cụ[/FONT]
[FONT=&quot]Hẹn các cụ trong các bài viết tiếp theo[/FONT]

[FONT=&quot]Đính kèm:[/FONT]
https://www.box.com/s/klkqthn3j48z4e9k1khv
https://www.box.com/s/r4dugwsqgspcj8l8rnct
https://www.box.com/s/jmttqi20tk1gd9hwgttb
https://www.box.com/s/2qvcklp4eeynruu6k5cg
 
Chỉnh sửa cuối:

langthang16

Xe hơi
Biển số
OF-194307
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
111
Động cơ
328,710 Mã lực
cảm ơn cụ chủ , e phải lưu lại, cơ mà nhiều loại luật quá nên là nhiều lúc cũng chả nhớ hết mà nói cho xxx nghe được
 

Taitam83

Xe buýt
Biển số
OF-133244
Ngày cấp bằng
4/3/12
Số km
790
Động cơ
379,440 Mã lực
đánh dấu phát ,đi u bia tối về đọc
 

thanhnamdinh

Xe tăng
Biển số
OF-184968
Ngày cấp bằng
12/3/13
Số km
1,272
Động cơ
346,770 Mã lực
lúc lượn OF thì em nhớ lắm nhưng cứ off là lại thật thật hư hư vì nó dài quá
TK cụ vì bài viết rất chi tiết ạ
 

langthang16

Xe hơi
Biển số
OF-194307
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
111
Động cơ
328,710 Mã lực
Cụ in ra, bỏ nó vào cốp xe mà dùng. Ngắn ấy mà
1/7 Luật xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thì những văn bản này hết hiệu lực cụ ạ, in ra thì phí lắm, e thấy cũng dài dài [-X
 

dreamwater

Xe điện
Biển số
OF-52414
Ngày cấp bằng
8/12/09
Số km
2,378
Động cơ
476,949 Mã lực
Nơi ở
Xóm nhà lá
1/7 Luật xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thì những văn bản này hết hiệu lực cụ ạ, in ra thì phí lắm, e thấy cũng dài dài [-X
Điều 141 Luật xử lý VPHC quy định về hiệu lực thi hành như sau
Điều 141. Hiệu lực thi hành
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do Tòa án nhân dân xem xét, quyết định thì có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
2. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH11 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực


Như vậy, chỉ những văn bản trên hết hiệu lực. Các nội dung căn cứ trên Pháp lệnh mà ở Luật này quy định thì vẫn giữ nguyên. Tức là hiệu lực pháp lý của các nghị định này là vẫn còn. Mặt khác, có thông tư 42 là của BCA hướng dẫn thi hành, thông tư này ko hề hết hiệu lực.
Tuy nhiên, áp dụng luật xử lý VPHC thì càng có lợi hơn cho các cụ, vì trong luật xử lý VPHC đã đầy đủ các điều khoản này mà hiệu lực lại còn cao hơn tất cả các NĐ và Thông tư.
Nếu căn cứ theo Luật xử lý VPHC thì các cụ căn cứ vào điều 122, 123

Điều 122. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính
1. Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác.
2. Mọi trường hợp tạm giữ người đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người bị tạm giữ một bản.
3. Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ; trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người bị tạm giữ trên tàu bay, tàu biển thì phải chuyển ngay cho cơ quan có thẩm quyền khi tàu bay đến sân bay, tàu biển cập cảng.
4. Theo yêu cầu của người bị tạm giữ, người ra quyết định tạm giữ phải thông báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc hoặc học tập của họ biết. Trong trường hợp tạm giữ người chưa thành niên vi phạm hành chính vào ban đêm hoặc giữ trên 06 giờ, thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo ngay cho cha mẹ hoặc người giám hộ của họ biết.
5. Nơi tạm giữ người theo thủ tục hành chính là nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính được bố trí tại trụ sở cơ quan, đơn vị nơi làm việc của người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ người vi phạm hành chính. Trường hợp không có nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính thì tạm giữ tại phòng trực ban hoặc phòng khác tại nơi làm việc, nhưng phải bảo đảm các quy định chung.
Cơ quan có chức năng phòng, chống vi phạm pháp luật mà thường xuyên phải tạm giữ người vi phạm hành chính cần bố trí, thiết kế, xây dựng nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính riêng, trong đó cần có nơi tạm giữ riêng cho người chưa thành niên, phụ nữ hoặc người nước ngoài và phải có cán bộ chuyên trách quản lý, bảo vệ.
Đối với tàu bay, tàu biển, tàu hỏa khi đã rời sân bay, bến cảng, nhà ga thì tùy theo điều kiện và đối tượng vi phạm cụ thể, người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu quyết định nơi tạm giữ và phân công người thực hiện việc tạm giữ.
6. Nghiêm cấm việc giữ người vi phạm hành chính trong các phòng tạm giữ, phòng tạm giam hình sự hoặc những nơi không bảo đảm vệ sinh, an toàn cho người bị tạm giữ.
7. Chính phủ quy định việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính.



Cảm ơn ý kiến góp ý của cụ
 
Chỉnh sửa cuối:

NTBC

Xe đạp
Biển số
OF-194208
Ngày cấp bằng
15/5/13
Số km
34
Động cơ
328,040 Mã lực
Đặc biệt cảm ơn bài viết của cụ dreamwater. Hoan nghênh tinh thần của cụ và thông điệp cụ gửi tới các ofers.
 

AcidS

Xe điện
Biển số
OF-165369
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
4,402
Động cơ
479,465 Mã lực
Cụ chủ thớt ơi, xe không giấy tờ thì chỉ giữ xe, không được mời chủ xe về trụ sở đâu. Trừ khi chủ xe cũng không giấy tờ nốt.

dreamwater nói:
VD: Các cụ ra đường, bị thổi lỗi vi phạm giao thông, các cụ cự cãi, đòi xắn tay xông vào chiến xxx, hoặc uống rượu gây gổ, hoặc các cụ đang bị truy nã, hoặc các cụ có dấu hiệu phạm pháp hình sự khác như thủ dao trong cốp xe, mang đồ quốc cấm, xe ko có giấy tờ, về nhà gây lộn đánh gấu đánh F1 … thì các cụ có thể bị triệu tập ngay về trụ sở để làm việc là xxx làm hoàn toàn đúng pháp luật
 
Chỉnh sửa cuối:

escapes

Xe buýt
Biển số
OF-156245
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
553
Động cơ
357,930 Mã lực
Điều 141 Luật xử lý VPHC quy định về hiệu lực thi hành như sau
Điều 141. Hiệu lực thi hành
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do Tòa án nhân dân xem xét, quyết định thì có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
2. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH11 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực


Như vậy, chỉ những văn bản trên hết hiệu lực. Các nội dung căn cứ trên Pháp lệnh mà ở Luật này quy định thì vẫn giữ nguyên. Tức là hiệu lực pháp lý của các nghị định này là vẫn còn. Mặt khác, có thông tư 42 là của BCA hướng dẫn thi hành, thông tư này ko hề hết hiệu lực.
Tuy nhiên, áp dụng luật xử lý VPHC thì càng có lợi hơn cho các cụ, vì trong luật xử lý VPHC đã đầy đủ các điều khoản này mà hiệu lực lại còn cao hơn tất cả các NĐ và Thông tư.
Nếu căn cứ theo Luật xử lý VPHC thì các cụ căn cứ vào điều 122, 123

Điều 122. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính
1. Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác.
2. Mọi trường hợp tạm giữ người đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người bị tạm giữ một bản.
3. Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ; trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người bị tạm giữ trên tàu bay, tàu biển thì phải chuyển ngay cho cơ quan có thẩm quyền khi tàu bay đến sân bay, tàu biển cập cảng.
4. Theo yêu cầu của người bị tạm giữ, người ra quyết định tạm giữ phải thông báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc hoặc học tập của họ biết. Trong trường hợp tạm giữ người chưa thành niên vi phạm hành chính vào ban đêm hoặc giữ trên 06 giờ, thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo ngay cho cha mẹ hoặc người giám hộ của họ biết.
5. Nơi tạm giữ người theo thủ tục hành chính là nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính được bố trí tại trụ sở cơ quan, đơn vị nơi làm việc của người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ người vi phạm hành chính. Trường hợp không có nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính thì tạm giữ tại phòng trực ban hoặc phòng khác tại nơi làm việc, nhưng phải bảo đảm các quy định chung.
Cơ quan có chức năng phòng, chống vi phạm pháp luật mà thường xuyên phải tạm giữ người vi phạm hành chính cần bố trí, thiết kế, xây dựng nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính riêng, trong đó cần có nơi tạm giữ riêng cho người chưa thành niên, phụ nữ hoặc người nước ngoài và phải có cán bộ chuyên trách quản lý, bảo vệ.
Đối với tàu bay, tàu biển, tàu hỏa khi đã rời sân bay, bến cảng, nhà ga thì tùy theo điều kiện và đối tượng vi phạm cụ thể, người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu quyết định nơi tạm giữ và phân công người thực hiện việc tạm giữ.
6. Nghiêm cấm việc giữ người vi phạm hành chính trong các phòng tạm giữ, phòng tạm giam hình sự hoặc những nơi không bảo đảm vệ sinh, an toàn cho người bị tạm giữ.
7. Chính phủ quy định việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính.



Cảm ơn ý kiến góp ý của cụ
Cảm ơn các cụ, cái này đúng là hữu ích....
 

suppersi

Xe máy
Biển số
OF-97083
Ngày cấp bằng
25/5/11
Số km
68
Động cơ
400,480 Mã lực
hoan nghênh cụ chủ thớt đã có bải viết rất ý nghĩa....
Em có câu hỏi ngu ngu tý...
Ví dụ như trường hợp mình đi xe không đội mũ, thiếu gương, hoặc những lỗi gì đó nhỏ mà các xxx phường, giao thông, hay tổ đặc biệt nào đó tóm mình, họ không lập biên bản tại chỗ mà mời mình về trụ sở làm việc thì mình có quyền từ chối không cụ?
 

dreamwater

Xe điện
Biển số
OF-52414
Ngày cấp bằng
8/12/09
Số km
2,378
Động cơ
476,949 Mã lực
Nơi ở
Xóm nhà lá
Cụ chủ thớt ơi, xe không giấy tờ thì chỉ giữ xe, không được mời chủ xe về trụ sở đâu. Trừ khi chủ xe cũng không giấy tờ nốt.
Đây là trường hợp cụ thấy cụ đi tối mà ko có giấy tờ. CSCĐ nó mời cụ về trụ sở CAP đấy cụ ạ. KO giấy tờ nó có thể nói là nghi ngờ xe cụ ăn cắp ăn trộm. Mời cả cụ lẫn xe về trụ sở. Hoàn toàn ko sai. Chỉ là nó có muốn lôi cụ về hay không thôi ạ. Còn pháp luật là cho phép nó được làm thế.
Cảm ơn ý kiến phản hồi của cụ
 

dreamwater

Xe điện
Biển số
OF-52414
Ngày cấp bằng
8/12/09
Số km
2,378
Động cơ
476,949 Mã lực
Nơi ở
Xóm nhà lá
hoan nghênh cụ chủ thớt đã có bải viết rất ý nghĩa....
Em có câu hỏi ngu ngu tý...
Ví dụ như trường hợp mình đi xe không đội mũ, thiếu gương, hoặc những lỗi gì đó nhỏ mà các xxx phường, giao thông, hay tổ đặc biệt nào đó tóm mình, họ không lập biên bản tại chỗ mà mời mình về trụ sở làm việc thì mình có quyền từ chối không cụ?
Các trường hợp này là vi phạm hành chính bình thường. Ko thuộc các trường hợp đã nêu trên thì không được tạm giữ người hoặc mời về trụ sở làm việc.
Các cụ hoàn toàn có quyền từ chối về trụ sở những trường hợp này. Dẫn cứ pháp luật thì ở trên rồi, cụ cứ lôi ra mà chiến đấu cho lẽ phải nhé
 

trungtroc250

Xe buýt
Biển số
OF-95362
Ngày cấp bằng
15/5/11
Số km
792
Động cơ
408,790 Mã lực
Nơi ở
Innova _Club
Bài của Mợ bổ ích quá .Thanks mợ nhiều
 

bipboemlaxichlo

Xe điện
Biển số
OF-180582
Ngày cấp bằng
16/2/13
Số km
2,510
Động cơ
361,140 Mã lực
[FONT=&quot]Kính các cụ các mợ,[/FONT]
[FONT=&quot]Theo topic của cụ này ở đây. [/FONT]
http://www.otofun.net/threads/530372-truong-hop-nao-thi-ve-tru-so?p=13945868&highlight=#post13945868
[FONT=&quot]Nhiều cụ cũng có những thắc mắc về việc tạm giữ hành chính và triệu tập về trụ sở cơ quan công an làm việc trong 1 số trường hợp. Em xin có bài viết sau đây để giải đáp 1 phần thắc mắc của các cụ về vấn đề này dựa trên các hiểu biết về Pháp luật trong khả năng của mình.[/FONT]
[FONT=&quot]Thưa các cụ, pháp luật hiện chưa có 1 quy định cụ thể riêng rẽ nào về việc mời/triệu tập đối tượng về trụ sở làm việc riêng biệt mà chỉ có các quy định về việc tạm giữ người. Về phần tạm giữ người có cũng các hình thức tạm giữ khác nhau là: Tạm giữ hình sự và tạm giữ hành chính. Tạm giữ hình sự thì được quy định trong Luật tố tụng hình sự và nó là 1 vấn đề rất nghiêm trọng. Còn tạm giữ hành chính, là 1 tạm giữ rất bình thường hay gặp. Nhưng các cụ cần lưu ý rõ giúp em: Người bị tạm giữ hành chính không phải tội phạm nên phải được đối xử với tất cả quyền công dân đầy đủ, đảm bảo minh bạch, tự do, nhân quyền.[/FONT]
[FONT=&quot]Vậy thì việc mời về trụ sở để làm việc sẽ được xếp vào nhóm là Tạm giữ hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]Pháp luật có các văn bản quy phạm như sau về Tạm giữ hành chính:[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP về việc “Ban hành quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính”[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nghị định số: 19/2009 sửa đổi bổ sung nghị định 162/2004[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nghị định số [/FONT][FONT=&quot]Số: 73/2010/NĐ-[/FONT][FONT=&quot]CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 (1/7/2013 sẽ áp dụng bằng Luật xử lý VPHC)[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Thông tư Số: 42/2010/TT-BCA của Bộ công an quy định chi tiết về việc thi hành Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]Bình luận:[/FONT]
[FONT=&quot]NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO THÌ BỊ TẠM GIỮ, BỊ TRIỆU TẬP VỀ TRỤ SỞ CƠ QUAN CÔNG AN?[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ theo Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và Quy chế giữ tạm hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 2. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]1. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính là biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý đối với người có hành vi vi phạm hành chính do người có thẩm quyền quy định tại Điều 7 Quy chế này quyết định.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây :[/FONT]
[FONT=&quot]a) Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc gây thương tích cho người khác;[/FONT]
[FONT=&quot]b) Cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp: người vi phạm không có giấy tờ tùy thân, không biết rõ lai lịch nhân thân; không có nơi cư trú nhất định, cần xác minh làm rõ lai lịch nhân thân và những tình tiết quan trọng liên quan đến hành vi vi phạm;[/FONT]
[FONT=&quot]c) Người bị bắt giữ theo quyết định truy tìm của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ. Trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài hơn, nhưng cũng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.[/FONT]
[FONT=&quot]Đối với trường hợp vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài hơn, nhưng cũng không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Khi hết thời hạn tạm giữ, người ra quyết định tạm giữ phải chấm dứt ngay việc tạm giữ đối với người bị tạm giữ và phải ghi vào sổ theo dõi tạm giữ, có chữ ký xác nhận của người bị tạm giữ.[/FONT]

[FONT=&quot]Thông tư 42 làm rõ hơn các trường hợp xxx được tạm giữ như sau:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 1. Các trường hợp được tạm giữ người theo thủ tục hành chính[/FONT]
[FONT=&quot]Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây:[/FONT]
[FONT=&quot]1. Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc gây thương tích cho người khác được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 Quy chế về tạm giữ người theo thủ tục hành chính ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 19/2009/NĐ-CP (sau đây gọi chung là Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính).[/FONT]
[FONT=&quot]Hành vi gây rối trật tự công cộng là những hành vi vi phạm nghiêm trọng các quy định về bảo đảm an ninh, trật tự nơi công cộng, vi phạm quy tắc chung của cuộc sống cộng đồng và nếp sống văn minh nơi công cộng, nếu không ngăn chặn, đình chỉ ngay sẽ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự an toàn xã hội nơi công cộng.[/FONT]
[FONT=&quot]Hành vi gây thương tích cho người khác bao gồm những hành vi đã, đang được thực hiện hoặc có khả năng thực tế dẫn đến tổn hại về sức khỏe và sự an toàn cơ thể của người khác.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ cho việc quyết định xử lý vi phạm hành chính hoặc bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]Những tình tiết quan trọng bao gồm các tình tiết để xác định nhân thân người vi phạm, mục đích, tính chất, mức độ vi phạm, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hành chính và các tình tiết khác có liên quan trực tiếp đến việc xử lý vi phạm hành chính và bảo đảm cho việc xử lý vi phạm.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Người bị bắt giữ theo quyết định truy tìm của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Cần ngăn chặn ngay những hành vi bạo lực gia đình được quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2008.[/FONT]
[FONT=&quot]5. Cần ngăn chặn người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm Quyết định cấm tiếp xúc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình.[/FONT]

[FONT=&quot]Như vậy, căn cứ pháp lý trên cho biết các trường hợp được phép tạm giữ người gồm: Những ng có hành vi gây rối trật tự công cộng, hành vi gây nguy hiểm cho cộng đồng, không xác thực nhân thân, ko có giấy tờ tùy thân, đối tượng phạm pháp đang bị truy nã, đối tượng cần phải tiếp tục đấu tranh làm rõ thêm các hành vi vi phạm khác có tính nghiêm trọng hơn liên quan đến hành vi đang vi phạm. Tức là các trường hợp vi phạm hành chính không thuộc nhóm đối tượng này thì sẽ ko được tạm giữ người.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]VD: Các cụ ra đường, bị thổi lỗi vi phạm giao thông, các cụ cự cãi, đòi xắn tay xông vào chiến xxx, hoặc uống rượu gây gổ, hoặc các cụ đang bị truy nã, hoặc các cụ có dấu hiệu phạm pháp hình sự khác như thủ dao trong cốp xe, mang đồ quốc cấm, xe ko có giấy tờ, về nhà gây lộn đánh gấu đánh F1 … thì các cụ có thể bị triệu tập ngay về trụ sở để làm việc là xxx làm hoàn toàn đúng pháp luật[/FONT]

[FONT=&quot]Như vậy các cụ thấy: Nếu là vi phạm hành chính không thuộc các quy định trên thì ko được phép giữ người. Mọi hành vi vi phạm sẽ bị coi là giữ người trái pháp luật và bị xử lý hình sự. Tức là nếu chỉ là vi phạm giao thông, các cụ đầy đủ giấy tờ thì sẽ không được phép yêu cầu về trụ sở làm việc.[/FONT]

[FONT=&quot]TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TẠM GIỮ NGƯỜI THẾ NÀO? [/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ ĐIỀU 3 Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và quy chế tạm giữ người:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 3. Nguyên tắc tạm giữ[/FONT]
[FONT=&quot]1. Việc tạm giữ người vi phạm hành chính phải đảm bảo đúng đối tượng, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Quy chế này.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Trong mọi trường hợp, việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính đều phải có quyết định bằng văn bản của người có thẩm quyền quy định tại Điều 7 Quy chế này và phải giao cho người bị tạm giữ một bản.[/FONT]

[FONT=&quot]Như vậy, muốn giữ người phải có văn bản ít nhất từ cấp trưởng công an phường trở lên ký (quy định tại điều 7, NĐ này) và chỉ được tạm giữ những người có hành vi đã nêu trên. Thời hạn tạm giữ cũng ko được quá 12 tiếng. Nếu hơn, tiếp tục phải có văn bản.[/FONT]

[FONT=&quot]NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ CÓ NHỮNG QUYỀN GÌ? [/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ ĐIỀU 4 Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và quy chế tạm giữ người:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ[/FONT]

[FONT=&quot]1. Người bị tạm giữ có quyền yêu cầu người ra quyết định tạm giữ thông báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc hoặc học tập biết việc mình bị tạm giữ theo quy định tại Điều 10 Quy chế này.[/FONT]

[FONT=&quot]Tức là nếu bị tạm giữ, các cụ có quyền yêu cầu cơ quan công an phải thông báo cho gia đình người thân, cơ quan tổ chức, hoặc trực tiếp các cụ cũng đồng thời có các thông báo này để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.[/FONT]

[FONT=&quot]ĐƯỢC ĐỐI XỬ RA SAO?
[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Căn cứ ĐIỀU 5 Nghị định số: 162/2004/NĐ-CP và quy chế tạm giữ người:[/FONT]
[FONT=&quot]Điều 5. Những hành vi bị nghiêm cấm[/FONT]
[FONT=&quot]1. Xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người bị tạm giữ.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Tạm giữ người vi phạm hành chính trong các phòng tạm giữ, tạm giam hình sự; tạm giữ những người khác giới trong cùng một buồng; tạm giữ tại những nơi không bảo đảm vệ sinh, an toàn cho người bị tạm giữ.[/FONT]

[FONT=&quot]Các cụ được đảm bảo về tính mạng, sức khỏe, danh dự[/FONT]
[FONT=&quot]Các cụ đọc thêm Thông tư 42 để được biết thêm chi tiết từng tình huống.[/FONT]
[FONT=&quot]Ở trên e đã nêu sơ qua về pháp luật về việc tạm giữ người.[/FONT]

[FONT=&quot]Em xin có mấy tóm lược nhanh tình huống ngoài đường cho các cụ như sau:[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]- Nếu đi trên đường vi phạm giao thông, các cụ đầy đủ giấy tờ, ko chống ng thi hành công vụ, ko có các hành vi xúc phạm gây gổ với lực lượng công an thì mọi vi phạm chỉ là vi phạm hành chính đơn thuần, ko thuộc các tình huống phải áp dụng biện pháp khẩn cấp. Vì vậy, xxx ko thể mời các cụ về trụ sở làm việc. Nếu nhất định đòi các cụ về trụ sở làm việc, cần phải có văn bản cấp chỉ huy ký, và phải nêu rõ lý do vi phạm mời về, nếu ko thuộc các điểm trên, các cụ hoàn toàn có thể từ chối và thông báo cho thanh tra BCA ngay lập tức để bảo vệ quyền lợi. Việc quay film ghi âm, nếu chỗ các cụ đứng ko có biển cấm theo đúng quy định pháp lệnh về bảo vệ bí mật nhà nước, các cụ quay thoải mái. Hành vi quy film ghi âm ko thuộc các quy định trên nên cũng ko thể mời các cụ về trụ sở làm việc.[/FONT]

[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Nếu các cụ có nhỡ bị rơi vào các trường hợp bị triệu tập, bị tạm giữ. Em khuyên các cụ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của người thừa hành công vụ. Lúc ấy các cụ sẽ được nhận giấy tờ văn bản triệu tập. Còn trường hợp phải áp dụng tình huống khẩn cấp như các cụ tấn công người ta, thì người ta hoàn toàn có thể khống chế cụ, cưỡng chế về trụ sở rồi có văn bản sau cũng hoàn toàn dúng pháp luật. Không những thế, các cụ hoàn toàn có thể bị khởi tố hình sự với tội danh chống người thi hành công vụ[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Có cụ hỏi em về việc xxx đưa ra viện dẫn về điều 31 Luật dân sự để yêu cầu mọi người ko được ghi âm ghi hình. Nhưng điều 31 ko cấm các cụ được ghi âm ghi hình. Em sẽ có bài viết rõ về điều 31 này thành bài riêng để hầu các cụ có thêm hiểu biết.[/FONT]

[FONT=&quot]Em gửi đính kèm các văn bản pháp luật đã nêu để các cụ nghiên cứu, nâng cao hiểu biết Pháp luật[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]Điều cuối cùng em muốn nói. Em luôn mong các cụ cũng như cộng đồng OF đều nghiêm chỉnh nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Mọi mối quan hệ XH đều có pháp luật điều chỉnh và nếu các cụ sai phạm thì chắc chắn sẽ nhận án nghiêm minh. Mong các cụ đồng tình ủng hộ, nâng cao tinh thần chung.[/FONT]

[FONT=&quot]Xxx đôi lúc cũng hơi lạm quyền, nhưng không phải tất cả các xxx đều xấu. Họ cũng là người như chúng ta, mà là người, chẳng tránh được sai phạm đúng không ạ. Thế vậy thì có những cái về Pháp luật, xxx cũng ko nắm rõ hết được, VN hiện này có 147 luật và bộ luật, biết làm sao hết được. Thế nên đôi lúc họ đưa ra những yêu cầu hoặc chủ ý cá nhân gây bức xúc, hoặc chưa đúng với Pháp luật. Nếu các cụ có hiểu biết hơn, cứ từ tốn mà nói chuyện, giải thích 2 bên cùng hiểu, em nghĩ văn hóa giao thông cũng như Pháp luật sẽ dần ăn sâu và ý thức mỗi người.[/FONT]
[FONT=&quot]Cảm ơn các cụ[/FONT]
[FONT=&quot]Hẹn các cụ trong các bài viết tiếp theo[/FONT]

[FONT=&quot]Đính kèm:[/FONT]
https://www.box.com/s/klkqthn3j48z4e9k1khv
https://www.box.com/s/r4dugwsqgspcj8l8rnct
https://www.box.com/s/jmttqi20tk1gd9hwgttb
https://www.box.com/s/2qvcklp4eeynruu6k5cg
rõ ràng quá
vodka cụ chủ
 

phongviet5987

Xe buýt
Biển số
OF-140428
Ngày cấp bằng
3/5/12
Số km
559
Động cơ
371,002 Mã lực
thực ra hai cái này nó cũng mong manh lắm các cụ ạ. Chỉ cần có hành động nào không phải phát là về sở hết. VỀ đấy nói chuyện.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top