- Biển số
- OF-16170
- Ngày cấp bằng
- 10/5/08
- Số km
- 4,833
- Động cơ
- 553,257 Mã lực
Theo bản tin ngày 8/7/2020 mà tôi nhận được từ tờ Thời báo Tài Tân (Caixin) hàng ngày thì: Vũ Hán đang tăng mức cảnh báo vì lũ dữ. Thật khổ cho thành phố này. Mối đe dọa lũ lụt khiến Vũ Hán, trước là trung tâm Covid-19 nay thành điểm nóng quá sức.
Thành phố Vũ Hán, nơi khởi phát và là trung tâm dịch bệnh coronavirus chết người nay lại đã tăng mức độ ứng phó khẩn cấp vì lũ lớn, kể từ thứ hai đầu tuần này. Thành phố này, 11 triệu dân, nằm bên bờ sông Dương Tử (con sông này có chiều dài gấp 4 lần chiều dài nước Việt Nam), đã đưa ra lời cảnh báo cao thứ hai khi mưa lớn vẫn kéo dài.
Trung Quốc đang trải qua một trong những mùa lũ kéo dài dữ dội nhất tính từ 20 năm qua. Thiên tai đã xảy ra trải dài trên một vùng đất nước từ tỉnh Vân Nam ở phía tây nam đến tỉnh Chiết Giang ở phía đông, giết chết hàng chục người, di dời hàng triệu người và gây ra thiệt hại hàng tỷ đô la.
Biểu đồ trong ngày: Lũ lụt tàn phá khiến 119 người chết hoặc mất tích trên khắp Trung Quốc
Theo số liệu thống kê mới nhất do “Bộ quản lý khẩn cấp Trung Quốc” đưa ra, lũ lụt đã tấn công và tàn phá 26 tỉnh ở Trung Quốc, khiến ít nhất 119 người chết hoặc mất tích.
Các cơ quan chính phủ đã nhận được 17 triệu lời khẩn cầu giúp đỡ từ những người dân bị ảnh hưởng vì trận lụt tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ đã nhấn chìm các con đường và cánh đồng, phá hủy mùa màng, cắt điện và gián đoạn giao thông.
Hơn 15.000 ngôi nhà đã bị phá hủy, Bộ này cho biết. Thảm họa đã gây thiệt hại 39,3 tỷ nhân dân tệ (5,6 tỷ USD) tính đến ngày 8/7/2020. (Hết tin của Caixin)
Khuya 9/7/2020, có tin một phần bờ đê sông Dương Tử của Trung Quốc đã vỡ, con sông lớn thứ 3 trên thế giới này cũng chính là ngôi nhà của đập Tam Hiệp. Các nhà khoa học dự báo dòng nước lũ hung hãn chưa từng thấy này có thể mạnh lên rất nhiều nữa, nó sẽ gây tác động lớn trực tiếp đến đập Tam Hiệp mà lượng hóa chất công nghiệp siêu độc hại tích tụ nhiều năm trên dòng sông Dương Tử là nguyên nhân gây ra hiện tượng này...
Các chuyên gia dự báo: nếu con đập lớn nhất thế giới này mà vỡ, nó sẽ thổi bay toàn bộ các siêu thành phố như Vũ Hán, Nam Kinh và Thượng Hải. Dòng thủy lưu sẽ kéo tiếp theo là Trùng Khánh và nhiều thành phố khác ở Trung Quốc. Nếu phải gặp thảm nạn đó thì nền kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ lớn, sụp đổ hay không chưa thể nói nhưng muốn khôi phục lại như hiện tại phải mất cả trăm năm dọn dẹp đống khổng lồ trải rộng, bừa bộn để bắt đầu xây dựng lại .
Fb Vu Kim Hanh
Thành phố Vũ Hán, nơi khởi phát và là trung tâm dịch bệnh coronavirus chết người nay lại đã tăng mức độ ứng phó khẩn cấp vì lũ lớn, kể từ thứ hai đầu tuần này. Thành phố này, 11 triệu dân, nằm bên bờ sông Dương Tử (con sông này có chiều dài gấp 4 lần chiều dài nước Việt Nam), đã đưa ra lời cảnh báo cao thứ hai khi mưa lớn vẫn kéo dài.
Trung Quốc đang trải qua một trong những mùa lũ kéo dài dữ dội nhất tính từ 20 năm qua. Thiên tai đã xảy ra trải dài trên một vùng đất nước từ tỉnh Vân Nam ở phía tây nam đến tỉnh Chiết Giang ở phía đông, giết chết hàng chục người, di dời hàng triệu người và gây ra thiệt hại hàng tỷ đô la.
Biểu đồ trong ngày: Lũ lụt tàn phá khiến 119 người chết hoặc mất tích trên khắp Trung Quốc
Theo số liệu thống kê mới nhất do “Bộ quản lý khẩn cấp Trung Quốc” đưa ra, lũ lụt đã tấn công và tàn phá 26 tỉnh ở Trung Quốc, khiến ít nhất 119 người chết hoặc mất tích.
Các cơ quan chính phủ đã nhận được 17 triệu lời khẩn cầu giúp đỡ từ những người dân bị ảnh hưởng vì trận lụt tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ đã nhấn chìm các con đường và cánh đồng, phá hủy mùa màng, cắt điện và gián đoạn giao thông.
Hơn 15.000 ngôi nhà đã bị phá hủy, Bộ này cho biết. Thảm họa đã gây thiệt hại 39,3 tỷ nhân dân tệ (5,6 tỷ USD) tính đến ngày 8/7/2020. (Hết tin của Caixin)
Khuya 9/7/2020, có tin một phần bờ đê sông Dương Tử của Trung Quốc đã vỡ, con sông lớn thứ 3 trên thế giới này cũng chính là ngôi nhà của đập Tam Hiệp. Các nhà khoa học dự báo dòng nước lũ hung hãn chưa từng thấy này có thể mạnh lên rất nhiều nữa, nó sẽ gây tác động lớn trực tiếp đến đập Tam Hiệp mà lượng hóa chất công nghiệp siêu độc hại tích tụ nhiều năm trên dòng sông Dương Tử là nguyên nhân gây ra hiện tượng này...
Các chuyên gia dự báo: nếu con đập lớn nhất thế giới này mà vỡ, nó sẽ thổi bay toàn bộ các siêu thành phố như Vũ Hán, Nam Kinh và Thượng Hải. Dòng thủy lưu sẽ kéo tiếp theo là Trùng Khánh và nhiều thành phố khác ở Trung Quốc. Nếu phải gặp thảm nạn đó thì nền kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ lớn, sụp đổ hay không chưa thể nói nhưng muốn khôi phục lại như hiện tại phải mất cả trăm năm dọn dẹp đống khổng lồ trải rộng, bừa bộn để bắt đầu xây dựng lại .
Fb Vu Kim Hanh